intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Dao động tự do của vỏ nón cụt FGM

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:52

67
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn bao gồm phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục và 2 chương chính. Chương 1 - Tiếp cận giải tích: Trình bày các hệ thức cơ bản và các phương trình chuyển động viết qua các thành phần chuyển vị của vỏ nón cụt FGM; diễn giải chi tiết cách giải phương trình chuyển động để tìm ra tần số riêng của vỏ nón. Chương 2 - Tính toán bằng số: Các tính toán số so sánh với các công bố trước đó để khẳng định sự tin cậy của tính toán giải tích và khảo sát các ảnh hưởng của các tham số hình học, vật liệu cũng như tốc độ quay đến tham số tần số của vỏ nón.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Dao động tự do của vỏ nón cụt FGM

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ LÊ THỊ NGỌC ÁNH DAO ĐỘNG TỰ DO CỦA VỎ NÓN CỤT FGM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ LÊ THỊ NGỌC ÁNH DAO ĐỘNG TỰ DO CỦA VỎ NÓN CỤT FGM Chuyên ngành: Cơ học vật thể rắn Mã số:            60440107 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐÀO VĂN DŨNG Hà Nội – Năm 2014
  3. LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ  lòng biết  ơn chân thành đến thầy giáo PGS. TS Đào  Văn Dũng đã tận tình hướng dẫn khoa học và tạo mọi điều kiện giúp đỡ  để em có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.  Em  xin cảm  ơn các thầy cô bộ môn Cơ học, khoa Toán – Cơ  – Tin   học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQGHN đã dạy em những kiến  thức cơ bản về phương pháp, nghiên cứu, lý luận để em có thể hoàn thành  luận văn một cách thuận lợi nhất.    Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh khoa Toán – Cơ – Tin học;   trường Đại học Khoa học Tự  nhiên, phòng Sau Đại học và ban lãnh đạo  Viện Cơ học cùng các đồng nghiệp phòng Cơ học Vật rắn đã tạo mọi điều  kiện quan tâm, động viên và giúp đỡ để em hoàn thành luận văn.        Cuối cùng, em xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình thân yêu, bạn bè,  và những người thân luôn ở bên động viên, khích lệ em trong quá trình hoàn  thành luận văn này.  Hà Nội,  ngày 15 tháng 11 năm 2014 Lê Thị Ngọc Ánh
  4. Mục lục  MỞ ĐẦU                                                                                                              ..........................................................................................................      1  Chương 1 ­ TIẾP CẬN GIẢI TÍCH                                                                      ..................................................................      5  1.1 Các hệ thức cơ bản                                                                                    ................................................................................      5  1.1.1. Vỏ nón vật liệu cơ tính biến thiên                                                    ................................................      5                                                                                                                          6 .......................................................................................................................      Hình 1. Hình vẽ vỏ nón cụt ES – FGM                                                       ...................................................      6  1.1.2. Phương trình cơ bản                                                                           .......................................................................      7  1.2. Phương pháp giải                                                                                    ................................................................................       11  1.2.1.  Điều kiện biên                                                                                 .............................................................................       12  1.2.2. Dạng nghiệm                                                                                    ................................................................................       12    1.2.3. Phương trình tìm tần số riêng                                                        ...................................................      12       (1.29)                                                                                                              ..........................................................................................................       19  Chương 2 – TÍNH TOÁN SỐ                                                                            ........................................................................       20  2.1. So sánh kết quả                                                                                       ...................................................................................       20  2.2. Kết quả số cho vỏ nón cụt ES – FGM                                                   ..............................................       21  2.2.2. Ảnh hưởng của tỉ phần thể tích                                                       ..................................................       24  2.2.3. Ảnh hưởng của tốc độ quay                                                             ........................................................      26  2.2.4. Ảnh hưởng của góc nón                                                                   ..............................................................       27 2.2.5. So sánh tham số tần số trong trường hợp vỏ nón cụt có gân gia   cường và không gân gia cường                                                                  ..............................................................       28  2.2.6. Ảnh hưởng của tỉ số                                                                         ...................................................................       30  2.2.7. Ảnh hưởng của tỉ số                                                                         ...................................................................       30  2.2.8. Ảnh hưởng của số gân                                                                     ................................................................       31  KẾT LUẬN                                                                                                         .....................................................................................................       35  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                   ...............................................................................       37  PHỤ LỤC                                                                                                              ..........................................................................................................      1
  5. MỞ ĐẦU Vỏ  nón có cơ  tính biến thiên (FGM)   là một trong những kết cấu  được  ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực công nghệ  khoa học kỹ  thuật   như hàng không, tên lửa, động cơ đẩy và các thiết bị vũ trụ khác.  Chính vì   vậy mà có nhiều bài toán liên quan đến  ổn định và dao động của các kết   cấu vỏ nón được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Bài toán dao động tự  do đóng vai trò quan trọng trong việc xác định tần số riêng của vỏ nón. Các kết quả  đối với bài toán dao động của kết cấu làm từ  vật liệu   Composite, trong đó có vật liệu FGM ngày càng công bố nhiều hơn. Hua L.   [2] đã phân tích tần số vỏ nón cụt trực hướng với các điều kiện biên khác  nhau. Tác giả  này [3] cũng đã khảo sát đặc trưng tần số  của vỏ  nón cụt  composite phân lớp với điều kiện biên tựa đơn. Nghiên cứu này dựa trên lý   thuyết bậc nhất Love và phương pháp Galerkin có tính đến gia tốc Coriolis  để  khảo sát sự  biến thiên của tham số  tần số  khi các tham số  hình học,  mode dao động và  tốc độ  quay  thay đổi. Lam và các cộng sự  [5,6] đã đề  xuất phương pháp cầu phương vi phân (DQM) đối với các nghiên cứu với  ảnh hưởng của các điều kiện biên đến các đặc trưng dao động tự  do của   vỏ  nón cụt.  Ở  đây có xem xét đến sự   ảnh hưởng của góc đỉnh nón đến  tham số  tần số. Talebitooti và các cộng sự  [7] đã đề  cập đến dao động tự  do của vỏ  nón composite có gắn gân dọc và gân tròn. Dựa vào lý thuyết  biến dạng trượt  bậc nhất của vỏ  và phương pháp cầu phương vi phân  QDM, Malekzadeh và Heydarpour [8] đã nghiên cứu ảnh hưởng của gia tốc  Coriolis kết hợp với các tham số hình học và vật liệu phân tích dao động tự  do của vỏ nón cụt FGM quay với một số điều kiện biên khác nhau. Các kết  quả về dao động của vỏ nón, vỏ trụ FGM và các kết cấu tấm hình khuyên  1
  6. với bốn tham số  phân bố  theo quy luật lũy thừa dựa trên lý thuyết biến   dạng trượt bậc nhất được nghiên cứu bởi Tornabene và các cộng sự [11]. Trong những năm gần đây, các kết cấu làm bằng vật liệu có cơ tính   biến thiên (FGM) được sử  dụng rộng rãi trong các ngành kỹ  thuật vì vậy   mà các ứng xử dao động cũng như ổn định của tấm và vỏ  FGM ngày càng   được nhiều quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học. Trong số  đó có  Sofiyev [9] đã nghiên cứu về  dao động và  ổn định tuyến tính của vỏ  nón  cụt FGM không có gân với các điều kiện biên khác nhau. Chính tác giả này  cũng đã để xuất dao động phi tuyến [10] của vỏ nón cụt FGM. Đối với các  bài toán phân tích tuyến tính thì việc sử dụng lý thuyết vỏ Donnell cải tiến   để  tìm phương trình chủ  đạo và phương pháp Garlekin được sử  dụng để  tìm ra biểu thức đóng xác định tải vồng tới hạn dạng rẽ  nhánh hoặc biểu  diễn các tần số cơ bản; trong khi đó phân tích phi tuyến sử dụng lý thuyết  chuyển vị lớn dạng von Karman – Donnell của phi tuyến động.  Nhận thấy rằng các kết quả công bố trên hầu hết nghiên cứu với các  kết cấu không có gân gia cường. Tuy nhiên trong thực tế  thì các kết cấu   tấm và vỏ  bao gồm cả vỏ nón thường được tăng cường bởi hệ  thống các   gân để  đảm bảo độ  cứng của khả  năng mang tải mà chỉ  cần một khối   lượng nhỏ  được gắn thêm vào.  Hiện nay các kết cấu được làm từ  FGM  ngày càng trở nên phổ biến hơn. Việc nghiên cứu ổn định và dao động các   kết cấu FGM dạng tấm và vỏ  là một trong những vấn đề  được quan tâm  hàng đầu nhằm mục đích đảm bảo cho các kết cấu làm việc an toàn và tối  ưu. Trong thực tế để  tăng cường khả  năng làm việc của kết cấu người ta  thường gia cố  bằng các gân gia cường. Cách làm này có  ưu điểm là trọng  lượng của gân thêm vào ít mà khả  năng chịu tải của kết cấu lại tăng lên   2
  7. nhiều, hơn nữa chỉ  cần gia cố   ở  những vị  trí xung yếu, do vậy  đây là  phương án rất tối ưu về vật liệu.  Gần đây, các kết cấu FGM có gân gia cường nhận được nhiều quan   tâm nghiên cứu chủ  yếu tập trung vào phân tích  ổn định, mất  ổn định sau   vồng và dao động của kết cấu tấm và vỏ của các nhà khoa học trong nước.  Tác giả Đ. H. Bích cùng các cộng sự [12] đã để cập đến ứng xử vồng của   panel nón FGM chịu tác dụng của tải cơ. Tác giả Đ. V. Dũng cùng các cộng   sự [13] đã nghiên cứu sự mất ổn định của vỏ nón cụt có gân gia cường chịu   tác dụng của tải cơ. Phương trình cân bằng và  ổn định tuyến tính nhận  được dựa trên lý thuyết vỏ kinh điển và kỹ thuật san đều tác dụng gân. Nhìn tổng quan các tài liệu chỉ ra rằng vẫn chưa có nhiều các nghiên  cứu về dao động tự do của vỏ nón cụt FGM có gân gia cường lệch tâm (ES   – FGM ) quay quanh trục đối xứng. Dựa trên tài liệu tham khảo của Hua L.  [3], nghiên cứu đặc trưng tần số  của vỏ  nón cụt composite phân lớp quay   quanh trực đối xứng không gân gia cường, luận văn phát triển và nghiên  cứu đặc trưng tần số  đối với vỏ  nón FGM có gân gia cường quay quanh  trục đối xứng. Luận văn tập trung vào giải quyết bài toán bằng phương   pháp giải tích dựa trên lý thuyết vỏ  Donell, kỹ thuật san đều tác dụng gân   và phương pháp Galerkin. Các phân tích tiến hành để  đánh giá  ảnh hưởng   của gân, tham số  vật liệu và tham số  hình học cũng như  tác dụng của gia  tốc Coriolis (sinh ra do vỏ nón quay với tốc độ quay  Ω ) đến tham số tần số  đối với dao động tự do của vỏ nón cụt FGM có gân gia cường. Luận văn bao gồm phần mở  đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ  lục và các chương chính như sau: 3
  8. Chương 1. Tiếp cận giải tích: Trình bày các hệ  thức cơ  bản và các  phương trình chuyển động viết qua các thành phần chuyển vị  của vỏ  nón  cụt FGM; diễn giải chi tiết cách giải phương trình chuyển động để  tìm ra  tần số riêng của vỏ nón. Chương 2. Tính toán bằng số: Các tính toán số  so sánh với các công  bố trước đó để khẳng định sự tin cậy của tính toán giải tích và khảo sát các   ảnh hưởng của các tham số  hình học, vật liệu cũng như  tốc độ  quay đến  tham số tần số của vỏ nón. Nội dung cụ thể của các chương sẽ được trình bày dưới đây. 4
  9. Chương 1 ­ TIẾP CẬN GIẢI TÍCH 1.1 Các hệ thức cơ bản 1.1.1. Vỏ nón vật liệu cơ tính biến thiên  Xét vỏ nón cụt mỏng FGM có bề  dày  h , chiều  dài  L  và góc  nón  α  quay quanh trục đối xứng nối tâm nón và chóp nón với  tốc độ  quay  Ω  không đổi (Hình 1), trong đó  r , R  lần lượt là bán kính đáy  nhỏ và đáy lớn của vỏ nón cụt. Chọn hệ trục tọa độ  đối với vỏ  nón  là hệ trục tọa độ cong  ( x,θ , z ) ,  trong đó gốc tọa độ đặt tại mặt giữa  của vỏ, trục  x  theo chiều đường sinh tính từ  chóp của vỏ  nón, trục  θ  theo chiều của đường tròn và trục  z  vuông góc với mặt phẳng ( x,θ ), hướng theo pháp tuyến ngoài của nón;   x0   là khoảng cách từ  chóp nón đến đáy nhỏ   r . Kí hiệu   u , v   và   w   lần lượt là các thành  phần chuyển vị của điểm tại mặt trung bình theo các phương  x,θ  và  z .  5
  10. Hình 1. Hình vẽ vỏ nón cụt ES – FGM Giả sử vỏ nón được làm từ hỗn hợp hai vật liệu là gốm và kim loại   với thành phần vật liệu chỉ  thay đổi dọc theo chiều dày của vỏ  theo quy   luật lũy thừa như sau: k �2 z + h � V ( z ) = 1 − V ( z ), Vc ( z ) = � �, m c (1.1) � 2h �   trong đó   −h / 2 z h / 2 , và   k 0   là chỉ  số  tỉ  phần thể  tích  xác định sự  phân bố vật liệu theo bề dày  h  của vỏ FGM. Các chỉ số dưới  c, m  kí hiệu  tương ứng là thành phần gốm và kim loại. Các tính chất hiệu dụng  Preff  của vật liệu FGM được xác định bởi  công thức: Preff ( z ) = Prc Vc ( z ) + Prm Vm ( z )   (1.2) Theo quy luật đã nêu như trên, ta có mô đun đàn hồi Young  E ( z )  và  mật độ khối  ρ ( z )  được viết dưới dạng sau: 6
  11. k �2 z + h � E ( z ) = E m + Ecm � � � 2h � k (1.3)  �2 z + h � ρ ( z ) = ρ m + ρ cm � � � 2h � trong đó  E = E − E ,  ρ = ρ − ρ . cm c m cm c m  Hệ số Poisson υ  giả thiết là hằng số. 1.1.2. Phương trình cơ bản Sử  dụng lý thuyết vỏ  Donnell cùng với kỹ  thuật san đều tác  dụng gân để  thiết lập phương trình chủ  đạo của vỏ. Vì vậy biến  dạng dài và biến dạng trượt tại điểm bất kì cách mặt trung bình một   khoảng  z  có dạng [1]: ε x = ε xm + zk x , ε θ = ε θ m + zkθ , (1.4) γ xθ = γ xθ m + 2 zk xθ , trong đó  ε xm , ε θ m  là biến dạng dài và  γ xθ m là biến dạng trượt tại mặt trung  bình của vỏ;   k x , kθ   và   k xθ   tương  ứng là biến thiên của độ  cong và độ  xoắn. Các thành phần này có thể viết qua chuyển vị như sau [1]      ε xm = u, x , 1 u w εθ m = v,θ + + cot gα , (1.5) x sin α x x 1 v      γ xθ m = u,θ − + v, x , x sin α x và  7
  12.       k x = − w, xx , 1 cos α w, x (1.6) kθ = − w,θθ + v,θ − , x 2 sin 2 α x 2 sin 2 α x 1 1 cos α cos α      k xθ = − w, xθ + 2 w,θ + v, x − 2 v, x sin α x sin α x sin α x sin α Liên hệ giữa ứng suất – biến dạng theo định luật Hooke đối với vỏ  nón FGM cho bởi E ( z)     σ xsh = ( ε x + υεθ ) , 1−υ2 E ( z) σ θsh = ( εθ + υε x ) , (1.7) 1−υ2 E( z)      σ xθ = γ xθ , sh 2( 1 + υ ) và đối với gân  σ xs = Esε x , σ θs = Erε θ ,    (1.8) trong đó các chỉ số  sh  và  s tương ứng kí hiệu là vỏ và gân,  Es  và  Er tương  ứng là mô đun đàn hồi của các gân theo phương  x  và theo phương  θ . Để  đảm bảo sự  liên tục giữa gân và vỏ, các gân được gắn vào sẽ  là gân kim  loại ở mặt kim loại, và gắn gân bằng gốm nếu mặt vỏ gốm.  Để  tính đến tác dụng của các gân ta sử  dụng kỹ  thuật san đều tác   dụng gân và bỏ  qua sự  xoắn của gân bởi vì các hằng số  xoắn này là nhỏ  hơn rất nhiều so với momen quán tính. Thêm vào nữa, sự  thay đổi của  khoảng cách giữa các gân dọc theo đường sinh cũng được tính đến. Lấy  tích phân các phương trình liên hệ   ứng suất ­ biến dạng và momen của   8
  13. chúng theo bề dày của vỏ  ta được biểu thức của tổng nội lực, tổng momen  và các lực cắt của vỏ nón ES ­ FGM như sau: � EA �     N x = �A11 + s 1 � ε xm + A12εθ m + [ B11 + C1 ( x )] k x + B12kθ , � d1 ( x ) � � EA � Nθ = A12ε xm + �A22 + r 2 � εθ m + B12k x + ( B22 + C2 )kθ , (1.9) � d2 �      N xθ = A66γ xθ m + 2 B66k xθ , � EI �   M x = [ B11 + C1 ( x ) ] ε xm + B12εθ m + �D11 + s 1 � k x + D12 kθ , � d1 ( x ) � � EI �, (1.10) M θ = B12ε xm + ( B22 + C2 )ε θ m + D12 k x + �D22 + r 2 � kθ � d 2 � M xθ = B66γ xθ m +2 D66 k xθ , trong đó các hệ số  Aij , Bij  và  Dij được cho bởi công thức sau h + h1 h + h2 C = Er A2 z2 A1 = b1h1 ,  A2 = b2 h2 ,  z1 = ,  z2 = , 2 ,  d1 ( x) = λ0 x ,  2 2 d2 L 2π sin α C10 C 0 = Es A1 z1 d2 = λ ,  0 = ,  C1 ( x) = ,  1 . nr ns x λ0   1 1 I1 = b1h13 + A1 z12 ,   I 2 = b2 h23 + A2 z22 , 12 12 E1 υ E1 E1 A11 = A22 = ,  A = ,  A66 = , (1.11) 1−υ2 12 1−υ2 2(1 + υ ) E2 υ E2 E2 B11 = B22 = ,  B = ,  B66 = , 1−υ2 12 1−υ2 2(1 + υ ) 9
  14. E3 υ E3 E3 D11 = D22 = ,  D = ,  D66 = , 1−υ2 12 1−υ2 2(1 + υ ) và Ecm h E1 = Em h + ,  k +1 � 1 1 � E2 = Ecm h 2 � − , (1.12) (k + 2) (2k + 2) � � � 1 1 1 1  . E3 = Em h3 + Ecm h3 − + 12 k + 3 k + 2 (4k + 4)  Ở đây kí hiệu  ns , nr  tương ứng là số gân dọc theo đường sinh và số  gân vòng;   h1 , b1   là bề  dày, chiều rộng của gân dọc (theo phương   x ) và  h2 , b2  là bề  dày, chiều rộng của gân vòng (theo phương  θ ). Và  d1 = d1 ( x) ,  d 2   tương  ứng là khoảng cách giữa hai gân dọc và hai gân vòng. Các đại  lượng   A1 , A2   là phần diện tích mặt cắt ngang của các gân .   I1 , I 2   là các  momen quán tính bậc hai của phần cắt ngang các gân liên hệ với mặt trung  bình của vỏ; và  z1 , z2  biểu diễn độ lệch tâm của các gân dọc và gân vòng so  với mặt giữa của vỏ.  Phương trình chuyển động đối với  bài toán dao động tự do của vỏ  nón cụt ES ­ FGM  có dạng  [2,3] Nx 1 N xθ Nθo � 2u w� 1)    + + 2 2 � 2 − x cos α sin α �           x x sin α θ x sin α � θ x� 1 � ρ � v � ρ 3 � 2u + ( N x − Nθ ) + 2 �ρ 2 + 3 � Ω sin α − ρ 2 + � 2 = 0, x � x � t � � x �t 10
  15. N xθ 1 Nθ cot α M xθ cos α M θ 2)    + + + 2 2 x x sin α θ x x x sin α θ Nθo 2 u u v 2 N xθ + 2 2 x sin α + sin α + x sin 2 α        + x sin α x θ θ x x � ρ3 �� u w� � ρ3 � 2v −2Ω �ρ 2 + �� sin α + cos α �− ρ 2 + � 2 = 0, � x �� t t ��� x �t 2 2 2 Mx 2 M xθ 1 Mθ 2 M x 3)     + + 2 2 + x 2 x sin α θ x x sin α θ2 x x 2 1 Mθ Nθo � w u�              − + 2 2 � 2 − x sin α cos α �               x x x sin α � θ x� Nθo cot α              + 2 2 ( w cos 2 α + u sin α cos α ) − Nθ x sin α x � ρ � v � ρ � 2w              +2 �ρ 2 + 3 �Ω cos α − �ρ 2 + 3 � 2 = 0,                             (1.13) � x � t � x �t � ρ �2 2 2 trong đó   Nθ = �ρ 2 + 3 � Ω x sin α ,   Ω  (rad/s) là tốc độ quay của vỏ nón. 0 � x � � ρ − ρm � A2 ρ s A1 ρ 2 = �ρm + c �h + ρ r d ,   ρ3 = λ . (1.14) � k +1 � 2 0  Ở đây  ρ r , ρ s là mật độ khối của gân vòng và gân dọc tương ứng.   1.2. Phương pháp giải Trong phần này phương trình xác định tần số  dao động của vỏ  nón  cụt ES – FGM được tìm bằng phương pháp giải tích. 11
  16. 1.2.1.  Điều kiện biên Giả sử rằng vỏ nón tựa đơn ở hai đầu. Khi đó điều kiện biên  được viết dưới dạng như sau: v = 0,    w = 0       tại  x = x0 ,   x0 + L , N x = 0,   M x = 0  tại  x = x0 ,   x0 + L . (1.15) 1.2.2. Dạng nghiệm Nghiệm gần đúng thỏa mãn các điều kiện biên (1.15) có thể chọn  dưới dạng  mπ ( x − x0 ) u = U cos cos(nθ + ωt ), L mπ ( x − x0 ) v = V sin sin(nθ + ωt ), L (1.16) mπ ( x − x0 ) w = W sin cos(nθ + ωt ), L trong đó  m, n  lần lượt là số nửa sóng hướng theo dọc đường sinh vỏ nón   và số  sóng theo hướng vòng tương  ứng;  ω  (rad /s) là tần số riêng của vỏ  nón quay.   1.2.3. Phương trình tìm tần số riêng  Trước hết  thế  các phương trình liên hệ  giữa nội lực, momen với  biến dạng ở (1.9) và (1.10) vào hệ phương trình (1.13)  ta được  T11 (u ) + T12 (v) + T13 ( w) = 0,        (1.17) T21 (u ) + T22 (v) + T23 ( w) = 0,        (1.18) T31 (u ) + T32 (v) + T33 ( w) = 0,       (1.19) 12
  17. trong đó  � Es A1 � 2 1 � ρ3 � 2  2 A11    T11 = �A11 + � 2 + 2 2 A66 + �ρ2 + � Ω  + � λ0 x � x x sin α � x �  θ 2 x x 1 � Er A2 � ρ3 2            − A � 22 + �−( ρ + ) , x2 � d2 � 2 x t 2 1 cotα  2 1 T12 = ( A12 + A66 ) +( B12 + 2 B66 ) 2 − x sin α x sin α  x θ x 2 sin α � Er A2 � cotα  �A22 + + A66 �+( B12 + 2 B66 + B22 + C2 ) 3 � d2 � x sin α  θ � ρ � +2 �ρ 2 + 3 �Ω sin α , � x � t � C0 � 3 1 3 B11 2 1 T13 = − �B11 + 1 � 3 − 2 2 (B12 + 2 B66 ) − + � x �x x sin α x θ2 x x 2 x sin α 3 2 2 1 1 (B12 + 2B66 + B22 + C2 ) + A12 cot α + 2 ( B22 + C2 ) θ2 x x � ρ � cot α � Er A2 � − �ρ 2 + 3 �Ω 2 xcosα sin α  − �A22 + �, � x � x x2 � d2 � 1 cot α � ρ �2  2 T21 = ( A12 + A66 ) + 2 (B12 + B66 ) + �ρ 2 + 3 � Ω x sin α  x sin α x sin α � x �  x θ 1 � Er A2 � cot α               + �A22 + + A 66 �+ 3 ( B22 + C2 − B66 ) x sin α 2 � d 2 � x sin α � ρ � � ρ �                         + �ρ2+ 3 �Ω 2 sin α  −2 �ρ 2 + 3 �Ω sin α ; � x � θ � x � t 13
  18. 3cot α 2cot 2 α  2 1 � Er A2 � T22 = A66 + B66 + D66  + �A22 + � x x 2  x2 x sin 2 α 2 � d2 � 2cot α cot 2 α �  Er I 2 � 2 + 3 2 ( B22 + C2 ) + 4 2 �D22 + �  x sin α x sin α � d2 �  θ 2 1 cot α 4cot 2 α � ρ3 � 2  + A66 − 2 B66 − D66 + �ρ 2 + Ω � x sin 2 α  x x x3 � x �  x 1 cot α 4cot 2 α  � ρ3 � 2 + − 2 A66 + 3 B66 + D66  − ρ �2 + � 2, x x x4  � x �t 1 cot α  3 T23 = − ( B12 + 2 B66 ) + ( D12 + 2 D66 ) 2 x sin α x sin α  x2 θ 1 cot α �  Er I 2 � 3              − 3 ( B22 + C2 ) + 4 3 �D22 + �  x sin 3 α x sin α � d2 �  θ 3 1 cot α �  Er I 2 � 2              + − ( B22 + C2 ) + 3 4 D � 66 − D22 − �  x sin α 2 x sin α � d2 �  x θ cot α � Er A2 � 4cot α cot 2 α               + �A22 + �− 4 D66 + 3 ( B22 + C2 )  x sin α � 2 d 2 � x sin α x sin α  θ � ρ �                −2 �ρ2 + 3 �Ωcosα , � x � t � C10 � 3 2 2 ( B12 + 2 B66 ) 3 1 T31 = �B11 + � 3 + B + + 3 2 � x �x x 11 x 2 x sin α 2 2 x θ 2 x sin α 2 cot α 1 ( B22 + C2 − 2 B66 ) − A12 + 2 ( B22 + C2 ) + θ2 x x 14
  19. � ρ3 � 2 1 cot α � EA � �ρ 2 + �Ω x sin α cosα  + 3 ( B22 + C2 ) − 2 �A22 + r 2 � � x � x x x � d2 � � ρ � + �ρ 2 + 3 � Ω 2 sin α cosα , � x � 1 cotα  3 T32 = ( B12 + 2 B66 ) + ( D12 + 4 D66 ) 2 x sin α x sin α  x2 θ 1 cotα �  Er I 2 � 3 + 3 3 ( B22 + C2 ) + 4 3 �D22 + �  x sin α x sin α � d2 �  θ 3 cotα � EI � 1  2      − �2( D12 + 4 D66 ) + D22 + r 2 �+ (B22 + C2 +2 B66 ) 2 x3 sin α � d2 � x sin α  x θ 2cot α � Er I 2 � (1 − cot 2 α )( B22 + C2 ) + 2 B66 + D � 12 + 4 D66 + D22 + �+ x 4 sin α � d2 � x3 sin α cot α �  Er A2 � � ρ � − A � 22 + �  +2 �ρ 2 + 3 �Ωcosα , x sin α � 2 d2 �  θ � x � t � Es I1 � 4 1 � Er I 2 � 4 2( D12 + 2 D66 ) T33 = − �D11 + � 4 − D � 22 + � 4 − � λ0 x � x x 4 sin 4 α � d 2 �θ x 2 sin 2 α 4 2 3 2 3 2cot α − D11 3 + 3 2 ( D12 + 4 D66 ) + B12 x2 θ 2 x x x sin α x θ2 x 1�  Er I 2 � 2 2cot α + 2 �D22 + �  + ( B22 + C2 ) x � d2 �  x 2 x 3 sin 2 α 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2