311
MBA AS PIONEERING ROLE IN ENTREPRENEURSHIP
EDUCATION IN THE ERA OF IR 4.0
MBA VAI TRÒ TIÊN PHONG ĐÀO TẠO KHI NGHIP THỜI ĐẠI
CMCN 4.0
Nguyen Hoang Tien, PhD
Helena Chodkowska University of
Economics and Technology in Warsaw
Tóm tắt
Đối với khối ngành kinh tế, Quản trị kinh doanh luôn ngành đi đầu về số lượng
sinh viên, (thử nghiệm về) chất lượng đào tạo, liên kết đào tạo, trình độ được cấp phép
đào tạo. Chính vậy, chương trình MBA (Master of Business Administration) luôn được
xem là bước đi tiên phong trong đảm bảo và nâng cấp chất lượng giáo dục tại các trường
đại học, bao gồm cả định hướng khởi nghiệp cho sinh viên ngay từ những học kỳ đầu
tiên, từ đó tạo ra hiệu ứng lan tỏa cho các chuyên ngành khác. Bài viết này sẽ nghiên cứu
tính tiên phong, sứ mệnh vai trò chiến lược của hình thức đào tạo này trong thời đại
cách mạng công nghiệp 4.0.
Từ khóa: Thạc sỹ quản trị kinh doanh, tiên phong, chất lượng giáo dục, định hướng và
giáo dục khởi nghiệp.
1. Đặt vấn đề
Chất lượng yếu tố cốt lõi làm nên sự thành công của ngành giáo dục đào tạo,
cũng như bao nhiêu loại hình dịch vụ khác đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế tri
thức (Nguyễn Hoàng Tiến, 2012). Trong điều kiện hạn chế của nền kinh tế Việt Nam về
mọi mặt, đặc biệt là đối với nền giáo dục nước nhà, việc đầu tư có chọn lọc thực sự là cần
thiết, tránh dàn trải, lãng phí nguồn lực quý báu. Đối với mỗi trường đại học, việc lựa
chọn ra một số ngành nghề chủ đạo để thí điểm đầu tư được coi là chiến lược thông minh,
tiết kiệm sử dụng hiệu quả những nguồn lực vốn đã rất hạn hẹp. Đối với các trường
đại học đa ngành, việc lựa chọn khối ngành kinh tế để thí điểm đầu nhằm cải tiến chất
lượng dạy học, đổi mới chương trình đào tạo chủ động hội nhập sâu vào nền giáo
dục quốc tế, định hướng khởi nghiệprệt hơn cho sinh viên, trong đó đặc biệt chú trọng
chuyên ngành quản trkinh doanh, là hướng đi thường được nhà trường và ban giám hiệu
lựa chọn nhất (Nguyễn Hoàng Tiến, 2017a, 2017b; Rynca Radomska, 2009; Howard
ai, 2012). Đối với các trường đại học chuyên về kinh tế (Đại học inh tế) hay kỹ
thuật (Đại học Bách khoa, Đại học Công nghệ) thì đây dường như sự lựa chọn ưu
tiên số một (Nguyễn Hoàng Tiến, 2017b; Todose, 2008). Ngành quản trị kinh doanh
chương trình đào tạo thạc sỹ quản trị kinh doanh MB liên quan chặt chẽ tới chủ đề khởi
nghiệp, do đó luôn được các trường kinh tế hay ch khoa chú trọng nhất. Đối với các
trường kinh tế, quản trkinh doanh ngành học đại trà với những khối kiến thức được
tổng hợp lại từ các chuyên ngành khác nhau như: kinh tế học, kế toán và tài chính, xã hội
học, tâm học, toán học (vận trù xác suất thống kê), tin học ứng dụng, quản trị học…
312
Nhưng đối với các trường bách khoa, chương trình quản trị kinh doanh nhằm bổ sung cho
các kỹ những kỹ năng mềm, năng lực quản trị lãnh đạo trong môi trường kinh
doanh, khoa học công nghệ khó dự đoán luôn nhiều đột biến lớn. Bởi lẽ phần
lớn các học viên chương trình cao học MB những đối ợng bằng kỹ kinh
nghiệm làm việc liên quan đến kthuật, họ cần được định ớng để khám phá ra những
cơ hội khởi nghiệp tiềm ẩn trong thời đại của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
2. Phương pháp nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của bài báo là nhằm so sánh vai trò, sứ mệnh của các chương
trình MB trong định hướng khởi nghiệp của các trường khối ngành kinh tế khối
ngành k thuật. Chương trình MB vốn dành cho sinh viên ngành kinh tế muốn củng cố
lại, cập nhật hệ thống hóa kiến thức của mình trong quá trình học đại học nhằm nần
cao năng lực khả năng của mình trên thị trường lao động. Tiếp theo, các chương trình
MB được đa dạng hóa thiết kế cho phù hợp với các đối tượng học viên các kỹ sư,
rồi tới các chuyên gia trong các lĩnh vực khác để bồi dưỡng cho hthêm kiến thức giúp
họ thêm định hướng thực tế để khởi nghiệp hiệu quả hơn trong lĩnh vực ngành nghề
của họ. Bài viết y sử dụng phương pháp so sánh tổng hợp để tìm ra những điểm khác
biệt lợi thế của các chương trình MB nh cho khối ngành kinh tế khối ngành k
thuật công nghệ để c giám đốc các chương trình MB y hiểu hơn về vai tsứ
mệnh của mình đối với định hướng khởi nghiệp trong thời đại cách mạng công nghiệp
4.0 của các học viên những đối tượng tương đối kinh nghiệm thâm niên công tác
trong lĩnh vực của mình. Bài viết này tập trung tìm hiểu, phân tích so sánh giữa các
chương trình MB của các trường Đại học inh tế (Schools of Economics) thuật
(Universities of Technology) hàng đầu tại 6 thành phố lớn nhất của Ba Lan (nơi tác
giả đã từng sống học tập) như: Warsaw, Gdansk, Wroclaw, Cracow, Lodz, atowice.
Các chương trình MB của các sở giáo dục đào tạoy thường được đánh giá rất cao
trong các bảng xếp hạng MB quốc gia được đông đảo các đối tượng học viên lựa
chọn mặc mức học phí không hề rẻ chút nào. Việc phân tích so sánh hai nhóm chương
trình MB này giúp đưa ra những nhận định khách quan nhất về thực trạng, vai trò
triển vọng phát triển của chúng trong công tác đào tạo và định hướng khởi nghiệp cho các
học viên thường các cán bộ các sở ban ngành được cử đi đào tạo, các nhà quản lý, các
doanh nhân đại diện cho các lĩnh vực ngành nghề khác nhau của nền kinh tế.
3. Vai trò, sứ mệnh vị trí chiến lược của chương trình MBA trong định hướng
khởi nghiệp của khối các trường kinh tế
Chương trình đào tạo thạc sỹ quản trị kinh doanh MB đóng vai trò nòng cốt
trong công tác đào tạo sau đại học của các trường kinh tế. Nó là tấm gương để các chuyên
ngành khác noi theo trong quá trình y dựng, vận nh, đảm bảo chất lượng, hướng tới
hội nhập giáo dục định hướng khởi nghiệp trong môi trường quốc tế cho học viên các
chương trình cao học của mình như: tài chính ngân hàng, chính sách công, (quản trị) kinh
doanh quốc tế…
Các trường đại học khối ngành kinh tế thường năng động hơn, so với các trường
đại học khối ngành kỹ thuật, trong công tác đổi mới chương trình phương pháp giảng
dạy, hợp tác quốc tế u rộng trên phương diện liên kết đào tạo, mời/trao đổi giảng viên,
trao đổi sinh viên/học viên (thực tập tại công ty nước ngoài một thời gian nhất định theo
313
quy định của chương trình, trải nghiệm học tập tại môi trường học tập của các đối tác liên
kết với mục tiêu là định hướng khởi nghiệp quốc tế trong môi trường đa văn hóa). Do đó,
học viên có nhiều điều kiện hơn để củng cố kỹ năng và thái độ, nâng cao năng lực và tinh
thần khởi nghiệp, mở rộng mối quan hệ cần thiết cho công việc hiện tại sự nghiệp sau
này (Lorange, 2008; Fragueiro và Thomas, 2011).
Thực tế các nước phát triển những năm 60-70 thế kỷ qua cho thấy, chương trình
đào tạo thạc sỹ quản trị kinh doanh MB hầu hết đều có xuất xứ khởi điểm từ các trường
đại học kinh tế hàng đầu như Harvard, London, cái nôi của những tấm gương khởi nghiệp
toàn cầu (Bill Gates, Steve Jobs…) đào tạo các chương trình MB chất lượng cao
với sứ mệnh đào tạo các nhà quản trị chuyên nghiệp, được trang bị những kiến thức
thực tiễn mới nhất đầy đủ nhất về kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hóa hội để có
thể nắm giữ các trí quản điều hành chủ chốt tại các doanh nghiệp, các tập đoàn
(Howard ai, 2012). Các trường đại học kthuật (University of Technology) và các
học viện công nghệ (Institute of Technology), chẳng hạn nMassachusets Institute of
Technology, Illinois Institute of Technology, những đối tượng kế tiếp trong triển khai
đào tạo các chương trình MB với định hướng khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ mới
cùng với làn sóng phát triển như bão của công nghệ thông tin và truyền thông, cuộc
cách mạng công nghiệp 4.0 đang cận kề (Nguyễn Hoàng Tiến, 2018b).
4. Vai trò, sứ mệnh vị trí chiến lược của chương trình MBA trong định hướng
khởi nghiệp của khối các trường kỹ thuật
Chương trình đào tạo thạc sỹ quản trị kinh doanh MB đóng vai trò nòng cốt
trong công tác đào tạo sau đại học của các trường kỹ thuật với sự chú trọng vào năng lực
và tinh thần khởi nghiệp của mỗi kỹ sư khi ra trường để sao cho họ đừng chỉ là những cỗ
máy “vô hồn” trong cuộc cách mạng ng nghiệp 4.0 thời đại y (Nguyễn Hoàng Tiến,
2017c). Để đạt được điều này, các k tương lai, ngoài kiến thức kỹ thuật, cần phải hội
tụ thêm mình những kiến thức về kinh doanh, hợp tác, khởi nghiệp, văn hóa hội,
pháp luật, những kỹ năng mềm cần thiết để xử những tình huống phức tạp trong doanh
nghiệp hội ngày nay. Phương châm đào tạo MB tại các trường đại học kthuật
chính mỗi kỹ phải làm chủ được kiến thức khoa học công nghệ trong lĩnh vực của
mình, thể tự khởi nghiệp, hiện thực hóa những ý tưởng khoa học kỹ thuật độc đáo, từ
đó có thể tự sáng lập và tự điều hành doanh nghiệp mang lại những lợi ích nhất định cho
hội, công đồng bản thân(Howard ai, 2012). MB cũng tấm gương để các
chuyên ngành kỹ thuật khác noi theo trong qtrình y dựng, đảm bảo chất ợng
hướng tới hội nhập giáo dục khởi nghiệp quốc tế của các chương trình cao học các
ngành khoa học kỹ thuật được ưa chuộng triển vọng trong thời đại kinh tế trí thức
hiện nay như: quản công nghiệp, công nghthông tin, quản môi trường, công nghệ
vật liệu, công nghệ sinh học, công nghệ thực phẩm… (Nguyễn Hoàng Tiến, 2012)
Các trường đại học khối ngành kỹ thuật thường ít năng động hơn, so với các
trường đại học khối ngành kinh tế, trong công tác đổi mới chương trình phương pháp
giảng dạy, hợp tác quốc tế sâu rộng trên phương diện liên kết đào tạo, mời/trao đổi giảng
viên, trao đổi sinh viên/học viên (thực tập tại công ty ớc ngoài theo quy định của
chương trình, trải nghiệm học tập tại môi trường học tập của đối c liên kết nhằm củng
cố năng lực khởi nghiệp quốc tế trong môi trường đa văn hóa) trong khuôn khổ chương
314
trình thạc squản trị kinh doanh MB . Những mặt hạn chế kể trên của chương trình
MB triển khai tại các trường kỹ thuật được đắp bởi những học phần mang nh liên
ngành, kết nối giữa các lĩnh vực kinh tế kthuật như: hệ thống tin học quản lý, quản
lý an toàn vệ sinh lao động, đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm…, giúp
các học viên thể m thấy hội khởi nghiệp dựa trên những ng dụng thực tế những
kiến thức kỹ thuật đã học, khả năng thương mại hóa và triển khai các ý tưởng kinh doanh
đặc thù cho lĩnh vực kỹ thuật mình được đào tạo. Điều y các học viên chương trình
MB của các trường khối ngành kinh tế ít có cơ hội phát huy.
5. Phân tích so sánh tính tiên phong của chương trình MBA trong định hướng khởi
nghiệp tại khối các trường kinh tế và kỹ thuật
Bảng 1 sau đây trình bày sơ bộ về những nét khác biệt của các chương trình MB
trong đảm bảo, cải tiến chất ợng giáo dục định hướng khởi nghiệp tại khối các
trường kinh tế kỹ thuật. Tiếp theo, chúng ta sẽ nghiên cứu sâu hơn đối với một số tiêu
chí nhất định, mối liên quan giữa chúng, tạo nên nền tảng chất lượng của chương
trình.
Bảng 1. Sự khác biệt giữa chương trình MB của các trường kinh tế và kỹ thuật.
Sự khác biệt giữa tính chất của chương trình MBA
của các trường khối kinh tế và của các trường khối kỹ thuật
STT
Tiêu chí
Khối kinh tế
Khối kỹ thuật
Học phí và tính chất thương
mại
Rất cao
Cao vừa phải
1
Nền tảng của học viên đầu
vào
Đa dạng
Khoa học và kỹ
thuật
2
Kinh nghiệm chuyên môn và
quản lý yêu cầu
3-5 năm
1-2 năm
3
Tính cập nhập của chương
trình
Cao
Vừa phải
4
Phương pháp giảng dạy
Đa dạng, tích cực,
chủ động
Vừa phải
5
Tài liệu tham khảo
Đa dạng, phong phú
Mức độ đa dạng vừa
phải
6
Trao đổi giảng viên (giảng
viên nước ngoài)
Cao
Thấp
7
Trao đổi học viên với cơ sở
giáo dục liên kết nước ngoài
Cao
Vừa phải
8
Trải nghiệm của học viên
trong môi trường làm việc
thực tế
Cao
Thấp
9
Sử dụng tiếng Anh và các
Cao, chú trong tới
Vừa phải, chủ yếu
315
công cụ ngoại ngữ khác
các ngoại ngữ khác
tiếng Anh
10
Phương pháp nghiên cứu
trong học tập
Định tính
Định tính
Định lượng
11
Tính liên ngành của chương
trình đào tạo
Thấp
Cao
12
Tinh thần khởi nghiệp và
phát hiện những ý tưởng
kinh doanh táo bạo
Những ý tưởng kinh
doanh phổ biến
Những ý tưởng kinh
doanh đặc thù
13
Thái độ và kỹ năng mềm
Hoàn hảo
Cao
14
Mở rộng mối quan hệ xã hội
nghệ nghiệp cần thiết cho
mai sau
Cao
Vừa phải
15
Thích nghi với môi trường
kinh doanh của cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0
Vừa phải
Cao
Nguồn: Tác giả tổng hợp dựa trên đánh giá và
xếp hạng một số chương trình MB nước ngoài
Trao đổi giảng viên (giảng viên nước ngoài)
Do tính thương mại mức học phí của các chương trình MB của các trường
kinh tế (gọi tắt “MB kinh tế”) so với các chương trình MB của các trường kthuật
(gọi tắt “MB kthuật”) thường cao hơn nên hội để tìm kiếm những giảng viên
nước ngoài các giáo giỏi hay các chuyên gia tại các tập đoàn dễ dàng hơn, cơ hội để
học viên học hỏi, thực hành nhằm tìm kiếm hội và củng cố năng lực khởi nghiệp quốc
tế cũng cao hơn nhiều. Chính phủ hay các doanh nghiệp một số nước như Đức có thể
tham gia i trợ một số chương trình MB kỹ thuật đặc thù (VGU, 2018). Sự trao đổi
giảng viên cũng một phần do tính chất của môn học cho phép dễ dàng tìm kiếm những
giảng viên phù hợp về mặt chuyên môn của MB kinh tế hơn so với bên MB kỹ thuật.
Trao đổi học viên với cơ sở giáo dục liên kết nước ngoài
Do tính thương mại mức học phí của các chương trình MB kinh tế so với các
chương trình MB kỹ thuật thường cao hơn đáng kể nên, để đảm bảo chất lượng đào tạo
không thua kém so với các chương trình MB của các đối tác liên kết, việc trao đổi học
viên với sở giáo dục liên kết nước ngoài trở nên bắt buộc để khẳng định vị thế
thương hiệu của chương trình MB kinh tế mang lại những giá trị gia tăng thực tế (cơ
hội định hướng khởi nghiệp trong môi trường kinh doanh quốc tế) cho người học được
coi là những khách hàng đáng trân trọng.
Trải nghiệm của học viên trong môi trường làm việc thực tế
Cũng chính tính thương mại mức học phí cao hơn khi so sánh với các MB
kỹ thuật, để đảm bảo sgắn kết với thực tế i trường kinh doanh các tập đoàn kinh
tế, học viên trong khuôn khổ chương trình đào tạo được trải nghiệm môi trường làm việc