Một số vấn đề về nhận thức phạm trù giá trị thặng dư của Các Mác trong thời đại công nghiệp 4.0
lượt xem 7
download
Bài viết Một số vấn đề về nhận thức phạm trù giá trị thặng dư của Các Mác trong thời đại công nghiệp 4.0 được nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ phần nào khái niệm giá trị thặng dư của Mác trong điều kiện tác động của cách mạng công nghiệp 4.0.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số vấn đề về nhận thức phạm trù giá trị thặng dư của Các Mác trong thời đại công nghiệp 4.0
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHẬN THỨC PHẠM TRÙ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA CÁC MÁC TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHIỆP 4.0 Lê Văn Thơi Trường Đại học Thủy lợi 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Học thuyết kinh tế của Các Mác là nội Bài viết sử dụng phương pháp phương dung chủ yếu của chủ nghĩa Mác. Trong hệ pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. thống lý luận kinh tế của Mác, học thuyết Ngoài ra, còn sử dụng phương pháp khác: giá trị thặng dư có vị trí, vai trò đặc biệt quan phương pháp logic kết hợp với lịch sử, phân trọng, là “hòn đá tảng”, “xương sống”, tích tổng hợp… “trụ cột”. Bộ Tư bản, tác phẩm chủ yếu về Kinh tế 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU học chính trị của Các Mác, được viết vào những năm 40s của thế kỷ XIX, đến nay đã 3.1. Tóm lược nghiên cứu của Mác về gần hai thế kỷ. Sự ra đời, phát sinh, phát triển phạm trù giá trị thặng dư của chủ nghĩa tư bản gắn liền với lịch sử phát Học thuyết giá trị thặng dư được C.Mác triển của cuộc cách mạng công nghiệp trong trình bày trong quyển I Bộ Tư bản, với học lịch sử. Các cuộc cách mạng công nghiệp, đặc thuyết này, Mác đã phân tích toàn diện nền biệt công nghiệp 4.0 đã thúc đẩy mạnh mẽ lực sản xuất tư bản chủ nghĩa (TBCN) và đi đến lượng sản xuất trong các nước tư bản phát triển kết luận khoa học: nền tảng tồn tại và phát nhảy vọt hơn bao giờ hết. Sự phát triển đó, triển của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa không những đã đưa đến sự thay đổi ngày càng dựa trên cơ sở bóc lột giá trị thặng dư hiện đại hóa về cách thức sản xuất đối với nền của giai cấp công nhân. Có thể tóm lược sản xuất trong nước mà còn tăng cường năng những nội dung chính trong học thuyết giá trị lực cho các tập đoàn tư bản độc quyền vươn tay thặng dư: sang các nước đang phát triển để mở rộng sự bành trướng thế lực toàn cầu. 3.1.1. Cơ sở quan hệ sản xuất của nền Vậy trước những tác động sâu sắc của sản xuất tư bản chủ nghĩa cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, học thuyết Phương thức sản xuất TBCN dựa trên cơ giá trị thặng dư mà cốt lõi là khái niệm giá trị sở lực lượng sản xuất và quan hệ chiếm hữu thặng dư, một nguyên lý kinh tế căn bản của tư nhân TBCN về tư liêu sản xuất, dẫn đến học thuyết kinh tế Mác có còn nguyên giá trị tách rời giữa sức lao động và tư liệu sản của nó? còn phản ánh bản chất quan hệ bóc lột của tư bản với công nhân hay không và xuất. Chế độ này dẫn đến người có sức lao bản chất của quan hệ sản xuất tư bản chủ động (công nhân) muốn sống phải đi làm nghĩa có bị thay đổi hay không? thuê cho tư bản. Và thông qua mối quan hệ Trong khuôn khổ bài báo cáo khoa học, tác lao động làm thuê, công nhân nhận được giả muốn làm sáng tỏ phần nào khái niệm giá tiền công còn tư bản thì bóc lột được thời trị thặng dư của Mác trong điều kiện tác động gian lao động của công nhân và thu được của cách mạng công nghiệp 4.0. giá trị thặng dư. 293
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 3.1.2. Tóm tắt những nội dung chủ yếu dụng quy mô toàn cầu. Vậy nó có làm thay đổi của Các Mác về phạm trù giá trị thặng dư quan hệ bóc lột giá trị thặng dư của tư bản đối với công nhân hay không? Nhà tư bản bỏ vốn mua hàng hóa sức lao động và tư liệu sản xuất, tổ chức quá trình lao 3.2. Nhận thức về phạm trù giá trị thặng động sản xuất, tư bản thu được sản phẩm dư của Các Mác trong thời đại cách mạng mang hàng hóa ra thị trường tiêu thụ, kết quả công nghiệp 4.0 thu hồi được vốn tư bản ban đầu (chi phí tư 3.2.1. Bản chất quan hệ kinh tế của chủ liệu sản xuất c và sức lao động v) và một khoản nghĩa tư bản trong thời đại cách mạng công dôi ra (tăng thêm), phần gia trị tăng thêm này nghiệp 4.0 vẫn không hề thay đổi được Mác gọi là giá trị thặng dư ký hiệu (m). Nguồn gốc của giá trị thặng dư do đâu mà có? Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đặc biệt Điều này được C.Mác lý giải: Trong quá trình là cuộc cách mạng công nghệ thông tin và sản xuất, lao động của công nhân đã tạo ra giá công nghệ cao thúc đẩy gia tăng mạnh mẽ trị mới gồm: phần giá trị lao động trả công cho năng lực sản xuất của các nước tư bản chủ mình bằng lượng tư bản khả biến (v) và phần nghĩa: “Những năm 90 của thế kỷ XX, nước giá trị thặng dư (m) cho nhà tư bản. C.Mác đi Mỹ với sự thúc đẩy của cách mạng IT đã có đến kết luận: “Vậy giá trị thặng dư là một bộ được mười năm phồn vinh liên tục, trong phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức khoảng thời gian từ năm 1996 - 2000 mức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị tăng trưởng GDP hàng năm đạt trên 4%” [2]. nhà tư bản chiếm không”[1]. Cuộc cách mạng đó cũng đã làm thay đổi Phạm trù giá trị thặng dư phản ánh quan hệ cách thức sản xuất và thu nhập của giai cấp bóc lột lao động làm thuê. Mác đã đưa ra công nhân có tăng lên. Tuy nhiên, quan hệ khái niệm “ngày lao động” để chỉ rõ mối lao động giữa tư bản với công nhân vẫn dựa quan hệ này. Ngày lao động của công nhân trên quan hệ làm thuê. Lực lượng sản xuất chia làm hai phần: phần thời gian lao động tất càng phát triển thì quan hệ sản xuất tư bản yếu là thời gian lao động tạo ra giá trị sức lao càng được củng cố, mở rộng. Phương thức động và phần thời gian lao động còn lại tạo ra sản xuất tư bản chủ nghĩa vẫn dựa trên nền giá trị thặng dư cho tư bản. Ngoài ra, Mác tảng lực lượng sản xuất và chế độ chiếm hữu còn phân tích mức độ bóc lột công nhân cao tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, hay thấp qua khái niệm tỷ suất giá trị thặng do đó, quan hệ lao động giữa tư bản với công dư biểu thị qua công thức m’= m/v. 100%. nhân vẫn là quan hệ bóc lột lao động làm Nếu m’càng lớn thì số giá trị thặng dư càng thuê. Hơn nữa, khi công nghệ càng phát triển lớn và mức độ bóc lột càng cao. Ông cũng đã thì quy mô và hiệu quả bóc lột của tư bản phân tích hai phương pháp bóc lột giá trị càng tăng. thặng dư: Phương pháp bóc lột thặng dư 3.2.2. Trong thời đại công nghiệp 4.0, tạo tuyệt đối dựa vào sức lực cơ bắp của công điều kiện cho giới chủ tư bản tăng cường nhân còn phương pháp bóc lột giá trị thặng bóc lột lao động làm thuê dư tương đối dựa vào kỹ thuật sản xuất tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả lao động Giới chủ tư bản tăng cường ứng dụng (bóc lột dựa vào lao động chất xám). Sự ra thành tựu tiến bộ công nghệ hiện đại vào sản đời, phát triển của chủ nghĩa tư bản gắn liền xuất dẫn đến các hệ lụy đối với công nhân: với sự phát triển của các cuộc cách mạng Thứ nhất, công nhân công nghiệp hiện đại công nghiệp và ngày nay, đang bước vào cuộc bị gắn chặt với dây chuyền công nghệ tự cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) dựa trên động hóa họ càng bị lệ thuộc vào máy móc nền tảng kỹ thuật số. Cuộc cách mạng 4.0 đã làm việc theo máy móc. Họ phải tập trung lao làm thay đổi cách thức sản xuất. Công nghệ tự động với cường độ cao mới đáp ứng được công động hóa, liên kết kinh tế, kỹ thuật đươc ứng việc, “trong công trường thủ công và trong nghề 294
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 nghiệp thủ công, người công nhân sử dụng công nước ngoài và các Nhà nước tư bản độc cụ của mình, còn trong công xưởng thì người quyền phải can thiệp, điều tiết kinh tế. Nhà công nhân phải phục vụ máy móc” [3]. nước tư bản độc quyền điều tiết chính sách Thứ hai, khi công nghệ phát triển làm cho kinh tế đối ngoại, tạo điều kiện cho các tổ cấu tạo hữu cơ của tư bản c/v tăng lên dẫn chức tư bản độc quyền tư nhân xâm nhập vào đến tình trạng thất nghiệp, tư bản có điều thị trường các nước có nền kinh tế chậm phát kiện tuyển chọn lao động khắt khe hơn và ép triển nhưng có nguồn lao động dồi dào, giá tiền công xuống thấp. nhân công rẻ, giá tài nguyên rẻ. Chủ nghĩa tư Thứ ba, sản xuất với trình độ công nghệ bản càng phát triển trình độ cao thì các hình cao, tự động hóa làm cho năng suất lao động thức, thủ đoạn bóc lột, càng tinh vi đối với tăng nhảy vọt, tư bản tăng cường bóc lột các nước chậm phát triển. Ngoài việc sử dụng được thời gian thặng dư tương đối tăng hiệu các phương pháp bóc lột truyền thống, ngày quả sử dụng tư bản. nay, nhà nước tư sản còn sử dụng các công Thứ tư, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, cụ xuất khẩu tư bản, chính sách kinh tế và năng suất lao động tăng nhanh, làm tăng tốc cao hơn là gây ra các cuộc chiến tranh độ chu chuyển của tư bản, công nhân bị bóc thương mại để chèn ép các nước chậm phát lột tăng lên, khối lượng thặng dư tăng. triển, lệ thuộc về kinh tế để. Mục đích của việc can thiệp là để bảo vệ lợi ích kinh tế của 3.2.3. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 các tổ chức độc quyền tư nhân thu lợi nhuận thúc đẩy mạnh mẽ sự bành trướng của các độc quyền cao. tổ chức tư bản độc quyền, tăng cường bóc lột giai cấp công nhân, nhân dân lao động ở 4. KẾT LUẬN các nước đang phát triển nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao trên phạm vi toàn cầu Trong điều kiện tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, bản chất quan hệ sản Chủ tịch Hồ Chí Minh từng rút kết luận: xuất tư bản chủ nghĩa không hề thay đổi. “Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái Quan hệ bóc lột của chủ nghĩa tư bản không vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và những được tăng cường ở trong nước mà còn một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở bóc lột giai cấp công nhân, nhân dân các thuộc địa. Nếu muốn giết con vật ấy, người ta nước đang phát triển. Phạm trù giá trị thặng phải đồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta dư của Các Mác, không những giữ nguyên chỉ cắt một vòi thôi, thì cái vòi còn lại kia giá trị mà với sự phát triển của chủ nghĩa tư vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản, con bản, phạm trù đó còn chứng minh các nhà vật vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị cắt đứt lại nước tư bản độc quyền tham gia ngày càng sẽ mọc ra”. [4] sâu cùng với các tổ chức độc quyền bóc lột, Lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản chiếm đoạt giá trị thặng dư quy mô toàn cầu. gắn liền gắn liền với quá trình tìm kiếm, xâm nhập, chiếm lĩnh thị trường tài nguyên, nhân 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO công và sản xuất tiêu thụ hàng hóa ở nước ngoài. Cuộc cách mạng công nghiệp, 4.0 đã [1] Bộ Giáo dục & Đào tạo. (2008). Những làm cho lực lượng sản xuất của các nước tư nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin. Nxb. Chính trị Quốc gia, tr.237. bản phát triển nhảy vọt. Sự tích tụ, tập trung [2] C.Mác & Ph.Ăngghen. 1995. Toàn tập. Tập tư bản ngày càng lớn dẫn đến sự ra đời của 23 Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. tr.605. các tổ chức tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư [3] Hồ Chí Minh toàn tập. 2011. Tập 2. Nxb bản độc quyền nhà nước.Trước sự phát triển Chính trị Quốc gia. Hà Nội. tr.130. đó, thị trường tài nguyên, nhân công trong nước ngày càng khan hiếm, buộc các tổ chức tư bản độc quyền phải bành trường thế lực ra 295
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số vấn đề về nhận thức và thực trạng giáo dục quốc phòng – an ninh cho sinh viên Trường Đại học An Giang
149 p | 392 | 55
-
Một số vấn đề về tệ nạn mại dâm ở Quảng Ninh - Đào Huy Khuê
14 p | 193 | 22
-
Tập quán sinh đẻ và một số vấn đề về chiến lược dân số đối với các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
3 p | 136 | 17
-
Một số vấn đề về đạo Tin lành của người dân tộc thiểu số tại chỗ Tây Nguyên hiện nay
11 p | 129 | 15
-
Một số vấn đề về kinh tế, văn hóa cần giải quyết trên phạm vi toàn cầu
5 p | 168 | 13
-
Ebook Một số vấn đề về đường lối quân sự, chiến lược quốc phòng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới: Phần 1
238 p | 27 | 10
-
Trí thức-nhân tài và một số vấn đề tham khảo: Phần 1
149 p | 12 | 8
-
Lịch sử Việt Nam: Một số chuyên đề (Tập 1) - Phần 2
194 p | 29 | 8
-
Trí thức-nhân tài và một số vấn đề tham khảo: Phần 2
94 p | 12 | 7
-
Một số ván đề về vai trò của khoa học công nghệ đối với sự phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
8 p | 35 | 6
-
Một số vấn đề về quan hệ gia đình qua báo chí - Nguyễn Hồng Thái
0 p | 106 | 5
-
Một số vấn đề về phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa - Trịnh Duy Lân
0 p | 111 | 4
-
Một số vấn đề về đào tạo, bồi dưỡng nhân tài ở trường Đại học Thủ đô Hà Nội
11 p | 13 | 4
-
Một số vấn đề về đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật ở nước ta trong thời đại công nghiệp 4.0
3 p | 18 | 4
-
Một số vấn đề về thực trạng đời sống của công nhân thủ đô Hà Nội - Trịnh Duy Luận
4 p | 88 | 4
-
Một số vấn đề về sự gia tăng trẻ em đường phố tại Hà Nội - Nguyễn Thị Vân Anh
0 p | 97 | 4
-
Một số vấn đề về bảo trợ xã hội tại Việt Nam từ góc độ nhân khẩu học
0 p | 104 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn