intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Chia sẻ: Tieng Tran | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

121
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

+ Hoạt động kinh doanh Là toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế diễn ra trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa…được phản ánh thông qua hệ thống chỉ tiêu kinh tế, và các báo cáo tài chính của kế toán. + Tác động đến hoạt động kinh doanh Những nhân tố chủ quan Những nhân tố khách quan Để quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cần phải sử dụng:

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

  1. Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
  2. I. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh • + Hoạt động kinh doanh • Là toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế diễn ra trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa…được phản ánh thông qua hệ thống chỉ tiêu kinh tế, và các báo cáo tài chính của kế toán. • + Tác động đến hoạt động kinh doanh • Những nhân tố chủ quan • Những nhân tố khách quan • Để quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cần phải sử dụng:
  3. • Kế hoạch • Kế toán • Thống kê • Thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh • Bởi vì qua phân tích: • - Đánh giá kết quả của hoạt động kinh doanh. • - Xác định các nguyên nhân dẫn đến kết quả. • - Những nhân tố ảnh hưởng (Khách quan – Chủ quan). • - Đề ra các biện pháp khắc phục. • - Phát hiện và khai thác những khả năng tiềm tàng. • - Đề ra các quyết định kinh doanh.
  4. • + Đối tượng của phân tích kinh doanh: • Là kết quả và quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh có kế hoạch của đơn vị kinh tế, những nhân tố phát sinh bên trong hoặc ngoài đơn vị kinh tế, ảnh hưởng đếân hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. • II. Nhiệm vụ của phân tích kinh doanh • + Đánh giá một cách toàn diện tình hình thực hiện các kế hoạch về vật tư, lao động, tiềân vốn. Tình hình chấp hành các thể lệ và chế độ về quản lý kinh tế của Nhà nước. • + Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.
  5. • + Khai thác và động viên mọi khả năng tiềm tàng, để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, nâng cao hiệu quả kinh doanh. • III. Phương pháp phân tích. • 1. Nguyên tắc chung: • Dựa vào nguyên lý của phép biện chứng duy vật làm cơ sở, nền tảng và phương pháp luận cho phân tích kinh doanh: Xem xét các sự kiện trong trạng thái vận động và phát triển… Phải khách quan và có quan điểm lịch sử cụ thể Phát hiện, phân loại mâu thuẫn và đề ra biện pháp giải quyết.
  6. • 2. Phương pháp phân tích cụ thể. • a. Phương pháp so sánh • Là phương pháp được áp dụng một cách rộng rãi trong tất cả các công đoạn của phân tích kinh doanh. • Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh • Số liệu năm trước • Số liệu kế hoạch • Điều kiện so sánh: • Cùng nội dung phản ánh • Cùng một phương pháp tính toán • Cùng một đơn vị đo lường • Cùng trong khoảng thời gian tương xứng
  7. • Phương pháp so sánh cụ thể • So sánh bằng số tuyệt đối • Khái niệm • Số tuyệt đối là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh quy mô, khối lượng của sự kiện • Tác dụng của so sánh • Phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch, sự biến động về quy mô, khối lượng. Taêng (+) Chæ tieâu Chæ tieâu Giaûm (-) tuyeät = - thöïc teá keá hoaïch ñoái
  8. • So sánh bằng số tương đối • Khái niệm • Số tương đối là một chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện bằng số lần (%)… phản ánh tình hình của sự kiện, khi số tuyệt đối không thể nói lên được. • Có các loại số tương đối: • Số tương đối kế hoạch. • Số tương đối hoàn thành kế hoạch Chæ tieâu thöïc teá Möùc ñoä hoaøn thaønh = Chæ tieâu keá X 100% keá hoaïch hoaïch
  9. • Số tương đối tính chuyển. • Căn cứ vào hệ số tính chuyển để điều chỉnh lại chỉ tiêu kế hoạch Taêng (+) Chæ Chæ Heä soá Giaûm (-) = tieâu - tieâu keá X tính töông thöïc teá hoaïch chuyeån ñoái
  10. • Số tương đối động thái. • Là một chỉ tiêu dùng để phản ánh tốc độ biến đổi của sự kiện • Chọn gốc cố định • Chọn gốc liên tục • b. Phương pháp phân tổ • Là phương pháp phân chia sự kiện nghiên cứu thành những tổ hợp thành, để bắt đầu vào nghiên cứu sự kiện. • c. Phương pháp số bình quân • Khái niệm: • Cách tính:
  11. • D. Phương pháp thay thế liên hoàn • Tác dụng: • Tính mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng phân tích. • Đặc điểm: • + Muốn xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đó thì chỉ có nhân tố đó được biến đổi, còn các nhân tố khác được cố định lại. • + Các nhân tố phải được xắp xếp theo một trình tự nhất định, nhân tố số lượng xắp trước, nhân tố chất lượng xắp sau. Xác định ảnh hưởng của nhân tố số lượng trước, chất lượng sau.
  12. • + Lần lượt đem số thực tế vào thay cho số kế hoạch của từng nhân tố, lấy kết quả thay thế lần sau so với kết quả thay thế lần trước sẽ được mức độ ảnh hưởng của nhân tố vừa biến đổi, các lần thay thế hình thành một mối quan hệ liên hoàn. Tổng đại số mức độ ảnh hưởng của các nhân tố phải bằng đúng đối tượng phân tích. • Giả sử một chỉ tiêu kinh tế M bao gồm có 4 nhân tố ảnh hưởng là a, b, c, d. • Các nhân tố này hình thành chỉ tiêu bằng một phương trình kinh tế như sau: axbxcx d=M
  13. • Quy ước: • Kỳ kế hoạch ký hiệu: 0 • Kỳ thực tế ký hiệu: 1 • Chỉ tiêu kỳ kế hoạch: a0 x b0 x c0 x d0 = M0 • Chỉ tiêu kỳ thực tế: a1 x b1 x c1 x d1 = M1 Đối tượng phân tích M1 - M0 Xác định các nhân tố ảnh hưởng
  14. • Thay thế lần thứ 1: a1 x b0 x c0 x d0 = M' • Ảnh hưởng do a thay đổi: M‘ - M0 Thay thế lần thứ 2: a1 x b1 x c0 x d0 = M'' • Ảnh hưởng do b thay đổi: M‘‘ - M ‘ • Thay thế lần thứ 3: a1 x b1 x c1 x d0 = M''' • Ảnh hưởng do c thay đổi: M‘‘‘ - M‘‘ • Thay thế lần thứ 4:
  15. • Thay thế lần thứ 4: a 1 x b1 x c 1 x d 1 = M 1 • Ảnh hưởng do d thay đổi: M1 - M‘‘‘ • Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng: M 1 - M0
  16. Ví dụ: Có tài liệu như sau: Cheânh Chæ tieâu KH TT leäch Soá löôïng SP saûn xuaát 1.000 1.200 200 Möùc tieâu hao VL cho 1 10 9 -1 SP (Kg) Ñôn giaù vaät lieäu (ñ) 4 5 +1 Trò giaù NVL tieâu hao 40.000 54.000 + 14.000
  17. • Trị giá NVL tiêu hao: • KH: 1.000 x 10 x 4 = 40.000 • TT: 1.200 x 9 x 5 = 54.000 • Xác định đối tượng phân tích • 54.000 – 40.000 = 14.000 • Xác định nhân tố ảnh hưởng • Thay thế lần 1: • 1.200 x 10 x 4 = 48.000 • Mức ảnh hưởng:
  18. • 48.000 – 40.000 = 8.000 • Thay thế lần 2: • 1.200 x 9 x 4 = 43.200 • Mức ảnh hưởng: • 43.200 – 48.000 = - 4.800 • Thay thế lần 3: • 1.200 x 9 x 5 = 54.000 • Mức ảnh hưởng: • 54.000 – 43.200 = 10.800 • Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng • 8.000 – 4.800 + 10.800 = 14.000
  19. e. Phương pháp số chênh lệch. • Tác dụng: • Tính mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng phân tích. • Phương pháp này là sự biến tướng của phương pháp thay thế liên hoàn
  20. • Xác định các nhân tố ảnh hưởng Ảnh hưởng do a thay đổi: (a1 – a0) x b0 x c0 x d0 • Ảnh hưởng do b thay đổi: • (b1 - b0)x a1 x c0 x d0 • Ảnh hưởng do c thay đổi: • (c1 – c0)x a1 x b1 x d0 • Ảnh hưởng do d thay đổi: (d1 – d0)x a1 x b1 x c1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2