intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ÔN TẬP CHƯƠNG IV

Chia sẻ: Abcdef_47 Abcdef_47 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

74
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Biết các khái niệm, định nghĩa, các định lý, quy tắc và các giới hạn dãy số, hàm số. - Khắc sâu các khái niệm trên. 2. Kỹ năng: - Khả năng vận dụng lý thuyết vào giải các bài toán thuộc dạng cơ bản - Thành thạo cách tìm các giới hạn , xét tính liên tục của hàm số.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ÔN TẬP CHƯƠNG IV

  1. TIẾT : 13 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết các khái niệm, định nghĩa, các định lý, quy tắc và các giới hạn dãy số, hàm số. - Khắc sâu các khái niệm trên. 2. Kỹ năng: - Khả năng vận dụng lý thuyết vào giải các bài toán thuộc dạng cơ bản - Thành thạo cách tìm các giới hạn , xét tính liên tục của hàm số. 3. Tư duy: - Nhận dạng bài toán. - Hiểu đựoc các bước biến đổi để tìm giới hạn. 4. Thái độ: - Chính xác, cẩn thận, biết mối liên quan giữa tính liên tục với nghiệm của phương trình. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập, máy chiếu. - Học sinh: Làm bài tập ở nhà, chuẩn bị bảng phụ và các khái niệm đã học. III. Phương pháp:
  2. - Gợi mở, vấn đáp, chia nhóm hoạt động. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ : x 2  2x  4 2n 3  2n  3 Tính: lim lim 1  4n 3 3 x x 3 2. Nội dung bài mới: NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH HĐ1: Xác đinh đồ thị khi 1 x2 x3  x  1 Bài 6: f ( x )  , g ( x) x2 x2 biết giới hạn: 1 x2 Bài 6: lim f ( x)  lim x2 xo x0 1 x2 x3  x2  1 Ta có lim x 2  0 , x2 > 0, x , g ( x)  f ( x)  x2 x2 x0 lim (1  x 2 )  1 -Gọi 2 HS tính các giới hạn x0 - GV: gọi 1 số học sinh đứng -HS1: Hàm số f ( x )  1  x 2 Vậy lim f ( x)   x2 x0 tại chỗ nêu. 1 x2 - Tiến hành bài làm lim f ( x)  lim  1 x2 x   x  
  3. Ta có : lim x 2  0, x 2  0, x Lý thuyết về giới hạn x0 Nêu qui tắc tìm giới hạn Học sinh trả lời lim ( x 3  x 2  1)  1 x0 f ( x) g ( x) Vậy lim g ( x)   x0 - GV: cho học sinh nhận xét 1 x 2 (x  1  ) x 2   - GV: nhận xét lại và đánh lim g ( x)  lim x2 x   x   giá kết quả. - Học sinh trả lời b) Hàm số f(x) có đồ thị là (b) - Chiếu bài giảng lên bảng hàm số g(x) có đồ thị là (a)  x2  x  2 ,x  2 Bài 7: g ( x )   x  2 Từ kết quả câu a trên đồ thị  5  x, x  2  của f(x), g(x) ? x2  x  2 x  2 : Hàm số g ( x )  x2 Đồ thị b là của hàm số 1 x2 x2  x  2 f ( x)  x > 2: Hàm số g ( x )   x2 x2
  4. liêt tục trên khoảmg 2;)  Đồ thị a là của hàm số x3  x2  1 g ( x)  x < 2 :Hàm số g(x) = 5 – x, x2  liên tục trên khoảng (;2) HĐ2: Xét tính liên tục của hàm số : Tại x = 2, ta có f(2) = 3 lim f ( x)  f ( x 0 ); Hàm số liên x  x0 - Nhắc lại của hàm số trên lim f ( x)  3, lim f ( x)  3 tục tại x0 x 2 x 2 khoảng , đoạn, tại điểm ? HS: liên tục trên khoảng, Do đó lim f ( x)  3  f (2) x2 đoạn Vậy hàm số liên tục trên R. Bài 8: Chiếu Slide. - Gọi HS làm bài tập 7: - HS: trình bày x5 -3x4 +5x – 2 =0 có ít nhất 3 nghiệm nằm trong khoảng ( -2 ; 5) . Chứng minh:
  5. Ta có: f(0) = -2, f(1) = 1 f(2) = -8, f(3) = 13 do đó f(0).f(1) < 0 , suy ra có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (0;1) và f(1).f(2) < 0, suy ra có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (1;2) và f(2).f(3) < 0, suy ra phương - Học sinh nhận xét ? trình có ít nhất một nghiệm thuộc Chiếu đáp án khoảng ( 2;3 ). - Giáo viên nhận xét và đánh - Học sinh nhận xét. Vậy phương trình có ít nhất 3 giá kết quả. nghiệm thuộc khoảng ( -2;5 ) Bài 8: Cho hàm số :  x2  5x  4 ,x 1  y   x 1 a ,x 1  - Học sinh làm việc theo Xác định a để hàm số liên nhóm, trình bày vào bảng tục trên R. phụ.
  6. HĐ3: Bài 8 (SGK): HD: Để chứng minh phương trình có 3 nghiệm trên khoảng ( -2; 5 ) ta làm như thế nào? Xét 3 khoảng (0;1) , (1;2), (2;3) . Chứng minh phương - Tính f(0) = ? , f(1) = ? trình có ít nhất một nghiệm trên từng khoảng. f( 2 ) = ?, f( 3 ) = ? - Từ đó rút ra điều gì ? f(0) = - 2 , f( 1 ) = 1 - Gọi học sinh trình bày ? f( 2 ) = -8, f(3) = 13 - Học sinh trả lời - Học sinh trình bày . HĐ 4: Củng cố : - Các dạng toán về giới hạn,
  7. liên tục : Bài tập làm thêm: 1/ Tính các giới hạn sau: a. lim( n 2  2n  1  n 2  n  1) 1 1 b. lim (  ) 2 x 4 x2 x 2 c. lim x( x 2  1  x) x   2. Xét tính liên tục của hàm số trên tập xác định.  x 2  5x  4 , x  1  y   x3  1 1 , x  1  3.Cho phương trình x3  8x  1  0 , phương trình x2 có nghiệm hay không a. Trong khoảng ( 1;3 ) b. Trong khoảng ( -3;1 ). - Dặn dò: Ôn tập toàn bộ nội dung đã học tiết sau kiểm tra 1 tiết.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2