intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân kì văn hóa - nhìn từ văn hóa châu Âu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phân kỳ văn hóa là một khái niệm quan trọng giúp chúng ta hiểu rõ hơn về sự phát triển và biến đổi của các nền văn hóa qua thời gian. Nhìn từ góc độ văn hóa châu Âu, quá trình này thể hiện sự đa dạng và phong phú của các giá trị, phong tục và truyền thống. Từ thời kỳ Phục hưng cho đến hiện đại, châu Âu đã trải qua nhiều giai đoạn phân kỳ, dẫn đến sự hình thành của các trường phái nghệ thuật, triết học và tư tưởng khác nhau. Bài viết này sẽ phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phân kỳ văn hóa ở châu Âu, đồng thời khám phá những bài học có thể rút ra cho các nền văn hóa khác trên thế giới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân kì văn hóa - nhìn từ văn hóa châu Âu

  1. 58 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl tại, con người đều phải đối diện với những vấn đề giống nhau thuộc về bản chất loài PHÂN Kì VĂN HÓR - người. Tuy nhiên, tác giả này cũng đã nhấn mạnh sự cần thiết phải có phân kì bởi vì “có NHÌN Từ VĂN H ó a sự khác biệt trong hình thức và cách thể hiện bản chất”. Tán thành quan điểm cho CHÃO ÂCl rằng nghiên cứu phân kì là cần thiết, William Green nhận xét “lịch sử là một quá TRẦN THị PHƯƠNG HOA trình liên tục như một tấm vải không có vết nối, nhưng chúng ta sẽ không thể hiểu lịch ài viết này được gợi mở từ bài viết sử vấn đề một cách rõ ràng nếu không phân trước đó của GS. Nguyễn Xuân Kính chia dòng chảy thời gian của nó ra làm các “Về việc phân kì văn hoá Việt Nam”* (l). thời kì khác nhau. Giờ đây, người ta đẫ thừa Việc nghiên cứu văn hoá châu Âu cũng đưa nhận rằng biên giới thời gian là những vỏ ra những vấn đề tương tự, cho phép chúng bọc thông tuệ gây tác động to lớn đến nhận tôi đặt ra một tiểu luận trình bày về phân kì thức của chúng ta - đến cách lưu giữ hình văn hoá châu Âu, bao gồm khái niệm phân ảnh, liên tưởng và ý thức được về điểm kì văn hoá cũng như thực tiễn phân kì văn khởi đầu và kết thúc cùa các vấn đề”(3). hoá, trên cơ sở khảo sát một số tài liệu liên Năm 2004, khi nghiên cứu về phân kì lịch quan đến phân kì văn hoá được viết bằng sừ văn học châu Âu, Miah Matrix cho rằng tiếng Anh. “Việc phân kì lịch sử văn học là một công việc mới được tiến hành gần đây... Việc sử 1. Nghiên cứu về phân kì văn hoá ở dụng tên gọi các thời kì văn học(4) để phân châu Âu tích tác phẩm văn học ngày càng bị chỉ Mặc dù phân kì được coi là rất quan trích... Tuy nhiên, bất chấp những chỉ trích họng, đặc biệt đối với những nghiên cứu sử đổ, phân kì vẫn là điều cần thiết để hiểu dụng phương pháp luận sử học, một số học được văn bản, vì nó nhấn mạnh đến sự khác giả cho rằng có rất ít công trình đi sâu biệt giữa các văn bản với nhau... Phân kì nghiên cứu về vấn đề này và nhiều ý kiến còn giúp hiểu được bối cảnh ra đời văn bản khẳng định phân kì mang nặng tính “nhân và bối cảnh sáng tác của tác giả”(5). Trong tạo” và “võ đoán” (Dietrich Gerhart, 1956; khi nhiều tác giả cho rằng có thể tiến hành Alastair Fowler, 1972; W illiam Green, một phân kì chung cho văn hoá châu Âu, 1992; James Parr, 2001; Micah Matrix, thì số khác cảm thấy khó có thể cho văn 2004; Matt Hodges 2010). Nhiều tác giả hoá của tất cả các quốc gia châu Âu vào cho rằng, phân kì là điều không thuận với chung một “giỏ”. Trong một nghiên cứu về văn hoá - vốn được coi là dòng chảy mang phân kì văn học Tây Ban Nha, James Parr tính tự nhiên và đôi khi lặp đi lặp lại. cho rằng “phân kì là một vấn đề đầy khó Alastair Fowler đưa quan niệm “bất cứ thời khăn và đôi khi không thể thực hiện kì lịch sử nào cũng tồn tại những vấn đề của được”(6). Tác giả này cho rằng, trong phân loài người... và bản chất của con người là kì văn học Tây Ban Nha, chỉ cổ thuật ngữ không đổi trong tiến trình lịch sử”(2), tức là thời Trung cổ là khá rõ ràng, còn các thuật về mặt triết học, trong quá khứ cũng như hiện ngữ chỉ giai đoạn sau đó như Phục hưng,
  2. TẠP CHÍ VHDG s ố 4/2011 59 Baroque hay Kỉ nguyên vàng đều khó chấp Hoàng Vinh, Huỳnh Công Bá, chứng tỏ nhận, vì những thuật ngữ này chỉ có thể áp phân kì văn hóa là một nội dung quan trọng dụng với nghệ thuật và văn học Ý mà thôi. trong nghiên cứu văn hoá Việt Nam. Xung quanh việc phân kì thơ ca ở châu Âu Đối với văn hoá châu Âu, khi đề cập cũng có nhiều tranh luận, vì người ta không đến phân kì, người ta thường lấy đối tượng tìm ra đâu là tiêu chí để phân biệt các thời văn học, nghệ thuật tạo hình, âm nhạc, sân kì phát triển của thơ. Theo Micah Mattix, khấu, triết học, khoa học - như những vỏ việc phân chia thơ ra làm thời kì “lãng bọc hình thức để thể hiện cho nội hàm văn mạn” và “hiện đại” là đề tài đã được đưa ra hoá. Trong khi đó, văn hoá được coi là “cốt bàn cãi hơn 50 năm nay ở Âu Mỹ, và đặc lõi của tinh thần”(10), là một quá trình tổng biệt, không có cuộc tranh luận nào sôi nổi thể, thì lại ít được đưa ra làm đối tượng hơn xung quanh tên gọi thời kì “hậu hiện phân kì. Cụ thể hơn, ở châu Âu, văn hoá đại”. Những cách phân kì dựa vào chế độ được hiểu như là “những dạng thức của chính trị như “thời Elizabeth” hay hành vi và thói quen. Văn hoá là hành vi, “Victoria” hoặc dựa vào những thay đổi về tín ngưỡng, tư duy,,(11\ Do văn hoá được coi văn hoá như “thời Phục hung” hay “Khai là một thực tiễn ít biến đổi, vấn đề phân kì sáng” cũng không hề có ý nghĩa với việc văn hoá chấu Âu được bàn đến với một thái phân kì thơ ca. Các nhà nghiên cứu cho độ dè dặt. Thường khi nói đến phân kì, khái rằng, những thay đổi về chính trị hay xã hội niệm văn hoá đã bao hàm cả yếu tố văn không ảnh hưởng tới việc các nhà thơ viết minh, trong đó, văn hoá được hiểu như là như thế nào(7). Trong khi đó, bong một “văn hoá tinh thần” và văn minh được hiểu nghiên cứu về thơ ca Anh, Stephanie Kuduk như “văn hoá vật chất và kĩ thuật”. Ở đây, cho rằng chính thơ ca đã tạo ra nét đặc thù văn minh không phải là khái niệm đối lập cho thời kì Victoria ở Anh(8). Điều đó có với vãn hoá mà là một phần của văn hoá, là nghĩa rằng, đây là một thời kì văn hoá đặc điều kiện đầu tiên của văn hoá. Theo quan biệt với dấu ấn đậm nét của thơ ca... Mặc dù điểm này, văn minh tạo ra cơ sở vật chất cho còn nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề phân văn hoá phát triển, là cái vỏ bọc bên ngoài kì văn hoá, các nghiên cứu cho thấy, có hai cùa văn hoá(l2). Trong khi đó, văn hoá là hướng tiếp cận chính đối với vấn đề phân kì: “linh hồn”, là nội dung bên trong. Thứ nhất, là phân kì theo đường thẳng tuyến tính (theo trục thời gian); Thứ hai, là phân kì GS. Nguyễn Xuân Kính có đề cập đến theo vòng tròn chu kì (tiêu biểu là Nietzsche một số thuật ngữ chỉ thời gian trong nghiên và Toynbee)(9). cứu phân kì nói chung và phân kì văn hoá nói riêng(13). Nghiên cứu của GS. Nguyễn Xuân Kính cho thấy, vấn đề phân kì văn hoá Việt Tương tự, trong các công trình viết Nam được rất nhiều tác giả quan tâm. bằng tiếng Anh, thuật ngữ được sử dụng Trong trích dẫn mà bài viết cung cấp, có thể phổ biến nhất là period (thời kì), bản thân thấy gần đủ tên tuổi của các nhà nghiên cứu từ periodization (phân kì) cũng sử dụng gốc văn hoá Việt Nam tiêu biểu, gồm Nguyễn từ này. Ngoài ra, một từ xuất hiện sớm hơn Khánh Toàn, Ngô Đức Thịnh, Đinh Gia là epoch cũng được sử dụng với ý nghĩa Khánh, Trần Ngọc Thêm, Trần Quốc tương tự, tuy tần số xuất hiện trong các văn Vượng, Lê Văn Chưởng, Chu Xuân Diên, bản ít hơn. Từ age (kỉ nguyên, thời đại) để
  3. 60 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl chỉ một thời kì đặc biệt trong lịch sử như xã hội châu Âu. Sự phân chia này không chỉ the Golden Age (Kỉ nguyên vàng), the phản ánh các mối quan hệ kinh tế mà còn Bronze Age (thời đại đồ đồng), the Middle “thay đổi cả cấu trúc thực thể của châu Ầu, Ages (thời Trung cổ), the Prehistoric Age tâm lí xã hội, mô hình thiết chế và phương (thời Tiền sử). Từ era (kỉ nguyên, thời đại) thức vươn ra thế giới bên ngoài của châu để chỉ một thời kì lịch sử chịu ảnh hưởng lục này”(16). Khi nói đến thời kì Phong kiến của những tác nhân đặc biệt hay những điều hay thời kì Tư bản chủ nghĩa, trong tâm trí kiện xã hội đặc biệt, chẳng hạn M eiji era mọi người không chỉ hình dung ra những (thời Minh Trị)(14). Trong các chuyên khảo, biến đổi về phương thức sản xuất mà cả các nhiều tác giả vẫn sử dụng thuật ngữ era để mối quan hệ văn hoá - xã hội trong đó. Tuy chỉ những giai đoạn mà họ coi là có dấu ấn nhiên, lí thuyết của Marx bị coi là mang văn hoá đặc biệt. Chẳng hạn, có tác giả đã tính hệ thống phổ quát, nó không đại diện dùng từ này để chỉ giai đoạn từ đầu thể kỉ cho nhiều vùng ở châu Âu. XV đến cuối thế kỉ XVII trong văn hoá Nhiều nhà nghiên cứu đã lựa chọn châu Âu, vì sự liên quan của nó đến các kĩ những tiêu chí mang tính cụ thể hơn và thuật tiếp nhận và thể hiện hình ảnh(15). phản ánh đặc trưng riêng của thời đại ở 2. Tiêu chí xác định mốc thời gian từng vùng đất khác nhau nhưng lại có những điểm tương đồng để tạo nên biến đổi trong phân kì vãn hoá chung. Ở đây, văn hoá đã cất lên tiếng nói. Một trong những câu hỏi đầu tiên đựơc Chẳng hạn, xung quanh mốc năm 1500, đưa ra ưong nghiên cứu về phân kì là “tiêu người ta đã lựa chọn những “biến cố” sau chí để xác định mốc thời gian cho từng thời để cho rằng châu Ầu bước vào một thời kì kì là gì?”. Trong tiểu luận về phân kì lịch sử Hiện đại, chấm dứt thời Trung cổ: thuyết châu Âu, Green cho rằng, vãn hoá cũng là địa tâm của Ptoleme bị lung lay, nghề in bắt một trong những tiêu chí quan trọng để xác đầu phát triển, Columbus phát hiện châu định ranh giới giữa các thòi kì lịch sử. Tác Mỹ, Bồ Đào Nha mở đường biển tới Ấn giả này viết: “Do các khía cạnh khác nhau của đời sống loài người - chính trị, kinh tế, Độ, cải cách Tin lành, Constantinople rơi vào tay Thổ N hĩ Kỳ, các vương quốc Pháp, nhân khẩu, văn hoá - có tốc độ thay đổi khác Tây Ban Nha và Anh liên kết với nhau. Rõ nhau, các nhà sử học phải xác định khía ràng, những “biến cố” này không cho ta cạnh nào cần được ưu tiên hơn cả trong việc thấy hoặc chỉ thấy rất ít biến đổi của phản ánh hiện thực của quá khứ”. “phương thức sản xuẩt” hay “quan hệ sản Lịch sử châu Âu thường được phân xuất” mà chỉ thây châu Âu đang dần có chia thành ba thời kì chính là: thời c ổ đại những quan niệm mới về thế giới và vũ trụ, (ancient), Trung đại (medieval) và Hiện đại và bắt đầu xác lập những giá trị mới. (modem). Việc phân chia này hoàn toàn mang tính chất .biên niên và thường được sử Trong nghiên cứu về phân kì, người ta dụng trong các trường đại học để tiện cho thường đào sâu tìm hiểu những sự kiện nói việc giảng dạy học tập. Ngoài ra, nhiều nhà trên để thấy được bước chuyển trong xã hội nghiên cứu dựa vào lí thuyết về các hình châu Ầu, trong đó, những yếu tố văn hoá thái kinh tế xã hội của Marx làm cơ sở xác được xem xét: quan điểm mới về vũ trụ, cài định các giai đoạn trong sự phát triển của cách Tin lành và bao trùm lên cả là nhận
  4. TẠP CHÍ VHDG s ố 4/2011 61 thức về tôn giáo hay là sự rời bỏ các học chia thành những thời kì này đều chịu" tác thuyết tôn giáo giáo điều, đưa châu Âu động của các tương tác tiếp biến văn hoá có chuyển sang một thời kì mới - thời kì của tư ảnh hưởng đến các đường phân chia ranh duy độc lập và sáng tạo. Đặc biệt, nghệ giới giữa các xã hội và vùng văn hoá”(18). thuật đã đóng một vai trò quan trọng trong Sáu thời kì mà Bentley đưa ra là: việc chuyển lịch sử châu Âu sang thời hiện 1) Thời kì của những xã hội sơ khai đại, đó là sự bắt đầu của thời kì Phục hưng (năm 3500 - năm 2000 Tr CN); (Renaissance). Ngoài ra, yếu tố tiếp biến 2) Thời kì các nền văn minh cổ đại văn hoá (cross cultural) cũng được coi là (năm 2000 - năm 500 Tr CN); tác nhân làm biến đổi diện mạo văn hoá và 3) Thời kì của các nền văn minh cổ tạo ra một thời kì văn hoá mới. Jerry điển (năm 500 Tr CN - năm 500 sau CN); Bentley, trong một nghiên cứu về phân kì 4) Thời kì hậu cổ điển (năm 500 - năm văn hoá, đã nhìn nhận vai trò quan trọng 1000 sauCN ); của tiếp biến văn hoá: “Từ xưa tới nay, tiếp biến văn hoá có ý nghĩa nhất định để phân 5) Thời kì của các đế chế liên khu vực biệt về chính trị, xã hội, kinh tế, văn hoá đối (năm 1000 - năm 1500 sau CN); với các dân tộc tham gia vào quá trình này. 6) Thời kì hiện đại (năm 1500 đến hiện Chính vì thế, tiếp biến văn hoá đóng góp nay). cho việc phân kì lịch sử từ góc độ toàn cầu. Theo Bentley, tiếp biến văn hoá tác Ngoài ra, nếu lấy tiếp biến văn hoá làm tiêu động đến các hoạt động của loài người từ chí để phân kì, các nhà sử học có thể tránh thời sơ khai của lịch sử, với những luồng di được việc phân kì dựa vào thuyết lấy tộc cư khổng lồ diễn ra ữên những vùng lãnh người làm trung tâm như trước đây chúng thổ rộng lớn. Dựa vào phân tích đặc điểm ta vẫn coi việc xác lập cấu trúc thế giới là và phân bố các hệ ngôn ngữ, các học giả theo kinh nghiệm của m ột số dân tộc. Các cho rằng, quá trình di cư tạo ra những tiếp học giả cho rằng, lịch sử là sản phẩm của sự xúc văn hoá từ thời tiền sử(19). Nghiên cứu tương tác giữa các dân tộc trên toàn thế cùa Bentley cho thấy, tiếp biến văn hoá có giới”~17) vai trò quan trọng không chỉ như một trong những yếu tố cấu thành nên lịch sử, mà còn GS. Nguyễn Xuân Kính cũng đã đề là động lực thúc đẩy lịch sử với những mức xuất phân kì văn hoá Việt Nam dựa vào tiêu độ khác nhau, tạo thành những thời kì phát chí tiếp biến văn hoá, chẳng hạn, thời kì triển khác nhau. Bắc thuộc với tiếp biến văn hoá với Trung Mặc dù việc lấy văn hoá làm tiêu chí Hoa, Ấn Độ hoặc tiếp biến, giao lưu văn phân kì lịch sử châu Âu được nhiều tác giả hoá giữa Việt Nam và Âu Tây thời kì Cận - tán thành, nhưng đối với vấn đề phân kì văn Hiện đại. Đối với văn hoá châu Âu, tiếp hoá thì dường như vẫn còn nhiều tranh luận biển văn hoá có một ý nghĩa không nhỏ đối và như trên đã đề cập, thường thì người ta với phân kì văn hoá. lấy đối tượng phân kì là lịch sử nghệ thuật, Tác giả Jerry Bentley cho rằng, lịch sử văn học, sân khấu. Và câu hỏi “tiêu chí nào loài người có sáu thời kì lớn và ’“sự phân để phân kì?” lại được đặt ra. Alastair
  5. 62 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl Fowler có liệt kê một số tiêu chí để phân kì 1) Các đế chế và thể chế chính trị: Ai nghệ thuật châu Âu, trong đó có nhắc tới cập, Athen, Hellen, La Mã, La M ã thần thuyết ductus của Praz và các chuẩn mực thánh, Hapsburg, Georgia, Sa hoàng, cộng của Gombrich; các lí thuyết về phản ánh xã sản...; hội và tiến bộ kĩ thuật; và lí thuyết của 2) Các triều đại quân chủ: Elizabeth, nhóm Zeitgeist. Quan điểm ductus của Praz sân khấu trong cung Vua Louis XIV, Thời cho rằng “mỗi thời kì có một dạng chữ viết kỳ khôi phục chế độ quân chủ ở Anh đặc thù... và nó cho thấy đặc điểm, thậm chí (restoration 1660), thời Victoria, thời diện mạo, cũng tương tự như ta lấy một Edward...; mẩu xương hoá thạch để tái hiện lại toàn bộ 3) Các thời kì truyền thống: c ổ điển, con vật”(20). Quan điểm này là sự tiếp nối Trung cổ, Phục hưng, Khai sáng, hiện đại; học thuyết của Oswald Spengler: “có thể 4) Dựa vào các thuộc tính sân khấu: sơ dùng những chi tiết vụn vặt của các đường khai, lễ nghi, lễ hội, trường phái kiểu cách trang trí, kiến trúc, chữ viết để tái hiện lịch (mannerism), tân cổ điển, truyền thống, sử của hàng thế kỉ”(21). Trong khi đó, nhóm amateur (không chuyên), chuyên nghiệp, tư Zeigeist chỉ chú trọng đến cốt lõi tinh thần sản, công nhân, đại chúng (pop); của các phong trào, của cả một thời kì hay các trào lưu văn hoá, bất chấp hình thức thể 5) Tôn giáo: Thiên Chúa giáo, Do Thái, hiện là gì. Quan điểm này có ảnh hưởng rất Tin lành, thế tục; lớn đối với nghiên cứu phân kì. Nó đòi hỏi 6) Các trường phái triết học: Stoic phải phát hiện được ý nghĩa và tinh thần (khắc kỉ), kinh viện, nhân văn, duy lí, cá của từng thời kì lịch sử. nhân chủ nghĩa, thuyết tương đối, thuyết Khi nghiên cứu về lịch sử sân khấu phi lí, hiện sinh; châu Âu, Thomas Postlewait đưa ra một số 7) Theo biên niên: thế kỉ thứ năm, tiêu chí phân kì sân khấu mà chúng tôi cho quatrocento (thế kỉ XV), thế kỉ XVII, thập là mang tính tổng hợp. Theo tác giả này, có kỉ 1890, sân khấu giữa hai cuộc chiến (từ 1918 đến 1938); ba cách để phân kì sân khấu: 8) Theo thể chế (tôn giáo, chính trị, xã 1) Dựa vào phân tích thể loại sân khấu hội và kinh tế): nhà thờ, phong kiến, các (bi kịch, hài kịch...); nhà hát cung đình, tư bản, cộng sản; 2) Dựa vào ảnh hưởng của một nhân 9) Các hình thái hỗ trợ: tăng lữ, thợ thù vật có tầm quan trọng đặc biệt (thời kì công, dân đô thị, nhà nước, mạnh thường Shakespeare, Garrick, Irving...); quân, thương mại; 3) Dựa vào phân kì của các lĩnh vực 10) Phân kì theo trào lưu nghệ thuật và khác như lịch sử, lịch sử văn học, lịch sử văn học: lãng mạn, tự nhiên, avant-gard nghệ thuật (thời Trung cổ, Phục hưng, (tiên phong), biểu hiện, hiện đại, hậu hiện Baroque, Hiện đại). đại; Ngoài ra, tác giả Thomas Postlewait 11) Các kiểu khán giả: quý tộc, bình cho rằng, có thể dựạ vào rất nhiều tiêu chí, dân, dân gian, tư sản, đại chúng, thượng chẳng hạn như: lưu;
  6. TẠP CHÍ VHDG SỐ 4/2011 63 12) Các kiểu phong cách thể hiện: hiện 2) Diện mạo trong sự đối lập “chúng thực, sân khấu, minh hoạ, phản minh hoạ; ta” và “họ” (Người Nga nói về đặc thù 13) Các kiểu thiết kế sân khấu: trung nước Nga và người N ga nói về người nước tâm nghi lễ, sân khâu ngoài trời, sân khấu ngoài); có lô bao quanh, cung đình, sân khấu trong 3) Những diện mạo căn bản (Diện mạo nhà không mái, sân khấu trong nhà có Nga và tôn giáo, Âm nhạc và tâm hồn, Diện mái...; mạo trong ngôn ngữ, Diện mạo trong đời sống hàng ngày); 14) Theo ảnh hưởng của các nhân vật nổi tiếng: Shakespeare, Garrick, Ibsen, 4) Những biểu tượng và diện mạo. Bretch...; Tất cả những chủ đề này đều được lấy 15) Các phong cách cùa nghệ thuật thị dữ liệu trong lịch sử xuyên suốt của văn giác: cổ điển, baroque, mannerist, rococo, hoá Nga từ thời cổ đại cho đến hiện tại, trên lãng mạn, hiện thực, hiện đại, hậu hiện một không gian rộng lớn của nước Nga trải đại(22). ’ T 1 ’ dài từ Âu sang Á. Đặc biệt, một số nhà nghiên cứu cho rằng văn học chiếm một tỉ Theo Postlewait, khi phân kì lịch sử sân trọng lớn trong nghiên cứu về văn hoá khấu có thể kết hợp một vài tiêu chí với Nga(24). Trong hội thảo quốc tế tổ chức tại nhau, tuy nhiên, đôi khi khó có thể phân Anh năm 1992 về văn hoá Nga, các nhà định rạch ròi đâu là điểm khởi đầu và kết nghiên cứu Nga và quốc tế đã thảo luận các thúc của từng thời kì. chù đề trong văn học và thơ ca Nga, trong 3. Một số hướng tiếp cận nghiên cứu đó có “cái chết như một chủ đề của tác văn hoá - trường hợp văn hoá Nga, Pháp và phẩm” (do Lotman viết bằng tiếng Nga), Anh. hay phân tích chủ nghĩa hình thức trong văn Chúng tôi thực hiện một khảo sát nhỏ học Nga từ thời Pushkin đến thời hiện đại đối với các nghiên cứu gần đây về văn hoá và một số bài tham luận về thơ ca Nga với Nga, Pháp, Anh - là đại diện cho ba nhóm các chủ đề như: trường phái pamas trong văn hoá chính ở châu Âu là văn hoá Slavơ, thơ Nga, về các nhà thơ N ga như Tiuchev, văn hoá La Tinh và văn hoá Anglo-Saxon. Parstemak, Svetaeva, Baratynsky... với xã hội Nga đương thời. Gần đây, một số chủ Năm 2004, Simon Franklin và Emma đề mới xuất hiện trong nghiên cứu về văn Widdis xuất bản Diện mạo dân tộc trong hoá Nga như: những tính cách điên khùng văn hoá Nga: đôi lời giới thiệu {National trong văn hoá Nga (hình ảnh người điên identity ỉn Russian culture: an introduction) trong tác phẳm của Dostoevsky, tính cách do Nhà xuất bàn Đại học Cambridge thực của Nữ hoàng Catherine và vấn đề tâm lí hiện(23). Cuốn sách đưa ra những vấn đề của các Sa hoàng, và những biểu hiện điên được thảo luận sôi nổi: “Thế nào là diện khùng trong giới trí thức Nga..)(25); người mạo dân tộc của nước Nga?”, “Nước Nga là phụ nữ trong văn hoá Nga(26); bạo lực trong gì?”. Cuốn sách dày gần 240 ưang, được văn hoá Nga(27), sự hài hước trong văn hoá trình bày trong bốn phần, lần lượt là: Nga(28) và rất nhiều vấn đề khác đã được 1) Diện mạo trong thời gian và không khai thác liên quan đến văn hoá Nga trong gian; lịch sử và hiện tại. Có thể nói, hầu hết các
  7. 64 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl công trình nói trên đều đưa ra các vấn đề thời gian và không gian, bởi tôn giáo, nghề được coi là nổi bật xuyên suốt lịch sử nước nghiệp và thể chế chính ừ ị”(31). Cuốn sách Nga. Bên cạnh đó, văn hoá Nga cũng được đã giới thiệu một số chủ đề như: gia đình và trình bày trong những nghiên cứu theo giai xã hội nhìn từ cuộc sống gia đình Pháp đoạn, chẳng hạn, văn hoá thời Piotr Đại Đế, thông qua các nghiên cứu về luật pháp, qua văn hoá Nga thế kỉ XIX, văn hoá Nga thời phân tích phim ảnh và các phương tiện kì xây dựng chủ nghĩa xã hội, văn hoá Nga nghe nhìn, qua tiếp cận các tư liệu cá nhân đương đại... Mỗi giai đoạn đều gắn liền với và văn học. Ngoài ra, trong nhiều công những nội dung văn hoá cụ thể. trình khác, văn hoá Pháp cũng được giới Nếu văn học được coi là điểm nhấn thiệu qua các giai đoạn lịch sử như: văn hoá trong nghiên cứu về văn hoá Nga thì đối với Pháp thời Trung cổ (kiến trúc, nhà thờ, văn hoá Pháp, phương pháp tiếp cận nhân trang phục), văn hoá Pháp thời Phục hưng, học được nhiều tác giả sử dụng. Kauppi vãn hoá Pháp thời Khai sáng, văn hoá Pháp Niilo, trong cuốn sách Chủ nghĩa cấp tiến trong các cuộc chiến tranh (chiến tranh trong văn hoá Pháp: một nghiên cứu xã hội Pháp - Phổ, chiến tranh thế giới thứ hai,..), học về lí thuyết Pháp trong thập ìả 1960 - giai đoạn xâm chiếm thuộc địa, văn hoá trí thức đại chúng và xã hội học tri thức" Pháp đương đại với những chủ đề cụ thể, {Radicalism in French culture: a sociology nêu bật được đặc điểm văn hoá xã hội Pháp o f French theory in the 1960s - Public đương thời. intellectuals and the sociology of Đối với nghiên cứu về văn hoá Anh, hầu knowledge) cho rằng, vào nửa cuối thập kỉ hết các công trình đi sâu vào chi tiết cùa từng 1960, ở Pháp đã diễn ra một cuộc cách giai đoạn lịch sử. Chẳng hạn, trong cuốn sách mạng văn hoá và “cuộc cách mạng này làm gần đây nhất Ảnh ỉn ở nước Anh thời Cận đại xói mòn những quan điểm xã hội truyền {Printed images ỉn early modem Britain: thống về quyền lực và tạo ra một diện mạo essays in interpretation)^, các tác giả đã trí thức mới”(29), trong đó, vai trò của Pierre giới thiệu công nghệ in hình ảnh ở nước Bourdieu và Jaques Derrida được nhấn Anh từ đầu thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ mạnh đặc biệt. Cuốn sách Những chủ đề XVIII. Cúốn sách được bắt đầu bằng bài trong vân hoả Pháp - m ở đề cho một nghiên viết giới thiệu về phản ứng của nhà thờ, của cứu về xã hội Pháp {Themes ỉn French chính quyền và người dân đối với những culture - a preface to a study o f French cuốn kinh thánh có kèm hình ảnh được thực c o m m u n ity)^ đã sử dụng triệt để các hiện nhờ công nghệ in hiện đại, về quá trình phương pháp nhân học để tiếp cận tới văn kiểm duyệt các hình ảnh sử dụng cho mục hoá Pháp, trong đó có phỏng vấn, phân tích tiêu tôn giáo. Tiếp sau đó, các tác giả các tài liệu lịch sử, phân, tích phim ảnh, các nghiên cứu việc sử dụng hình ảnh cho các tác phẩm văn học. Tác giả của cuốn sách mực tiêu khoa học và chính trị. Thông qua thừa nhận rằng: “Nhấn mạnh vào văn hoá việc nghiên cứu một lĩnh vực tưởng như Pháp nhằm hiểu được hành vi của một dân khá hạn hẹp là công nghệ in hình ảnh, cuốn tộc, chúng tôi không đi vào phân loại văn sách đã trình bày diện mạo văn hoá - xã hội hoá Pháp theo khu vực, mặc dù mỗi chứng của nước Anh thời Cận đại (thế kỉ XVI - cứ minh hoạ đều được đặt ữong bối cảnh XVII), mối quan hệ phức tạp giữa nhà thờ,
  8. TẠP CHÍ VHDG SỐ 4/2011 65 nền quân chủ và thể chế cộng hoà mới nổi ở từng giai đoạn cụ thể, các chủ đề vãn hoá nước Anh với Oliver Cromwell. Một Anh là vô cùng đa dạng và phong phú. nghiên cứu khác về giai đoạn muộn hơn, 4. Một vài suy nghĩ về phân kì văn nửa cuối thế ki XVII và nửa đầu thế kỉ hoá Việt Nam trong so sánh với phân kì XVIII cũng được đề cập đến qua một công văn hoá châu Âu trình của Paul Davis Dịch thuật và đời sổng Sau khi đọc kĩ bài viết về phân kì lịch củá nhà thơ: về đạo đức dịch thuật trong sử văn hoá Việt Nam cùa GS. Nguyễn văn hoá Anh, 1646 -1 7 2 6 {Translation and Xuân Kính và so sánh với các tiêu chí phân the p o e t’ life: the ethics o f translating in s kì đối với văn hoá châu Âu, chúng tôi nhận English culture, 1646 - 17 2 6 f33\ Cuốn sách thấy rằng: phần lớn các phân kì của văn hoá đã giới thiệu một thời kì được coi là kỉ Việt Nam vẫn nặng theo tính chất biên niên nguyên vàng trong dịch thuật thơ ca ở Anh sử (chronical), xác lập theo trình tự thời (được gọi là thời đại August - Augustan gian. Chẳng hạn, việc xác định “Thời kì văn age, hoặc thời Id Tân cổ điển}. Tác giả đã hoá truyền thống ừong quốc gia độc lập (từ khảo sát các tác phẩm thơ ca của một số năm 939 đến 1884)’^ là hoàn toàn lấy nhà thơ Anh nổi tiếng thời bấy giờ là mốc sự kiện lịch sử Ngô Quyền đại phá Denham, Vaughan, Cowley, Dryden và quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, chấm Pope, cũng như nghiên cứu xã hội Anh để dứt thời kì 1000 năm Bắc thuộc và mốc đưa ra những kết luận về một giai đoạn khá thực dân Pháp xác lập chế độ bảo hộ ở Việt đặc biệt trong lịch sử thơ ca nước Anh. Tác Nam. Điều này đặt ra m ột sự băn khoăn: giả bác bỏ nhận định của nhiều nghiên cứu Vậy thì sự kiện văn hoá đầu tiên trong thời cho rằng “hầu hết các tác phẩm giai đoạn kì văn hoá của quốc gia Việt Nam độc lập này đều là các bản dịch” từ tiếng La Tinh là gì?, cũng như sự kiện vãn hoá xác lập và kết luận “khó có thể phân biệt giữa việc ách thống trị củạ thực dân Pháp ở Việt Nam chuyển dịch và sự bắt chước trong các tác làg ì? phẩm giai đoạn này” và thậm chí “khó có Như ở trên chúng tôi đã đề cập, để xác thể phân biệt giữa việc chuyển dịch các tác định sự chấm dứt của thời kì văn hoá Trung phẩm cổ điển với sáng tác cá nhân”(34). Sự cổ và bước vào thời kì hiện đại, ở châu Âu phản ánh những đặc điểm xã hội và tư duy thường dùng một số mốc sự kiện như: sự hiện đại của nước Anh đương thời đã giúp xuất hiện của thuyết nhật tâm của Copemic, tác giả bước đầu kết luận về tính chất độc sự xuất hiện của ngành in, chuyến hành lập sáng tác của các nhà thơ Anh trong các trình tìm ra châu Mỹ của Colombo... chứ tác phẩm được coi là dịch từ các tác phẩm không chỉ đưa ra một mốc thời gian nhất kinh điển. định. Tuy nhiên, tồn tại những cụm từ chỉ Trong một khảo sát cũng về thế kỉ thời gian đơn thuần như “thế kỉ mười sáu” XVII, Donna Landry lại tập trung vào một đã bao hàm nội dung về sự khởi đầu cùa chủ đề hoàn toàn khác “loài ngựa từ thời kì hiện đại {modern e r a fĩr>, khi phương Đông đã chuyên đổi văn hoá Anh phương Tây với văn hoá văn minh của nó thế nào”(35), trong đó tập trung vào mô tả bắt đầu vươn ra thế giới bên ngoài; thuật văn hoá và đời sống cùa giới quý tộc Anh ngữ “thế kỉ mười bảy” để chỉ một thời kì giai đoạn này. Có thể nói, liên quan đến phát triển rực rỡ của văn hoá châu Âu với
  9. 66 NGHIÊN CỨ U-TRAOĐỔI nhiều cách tân hiện đại (kỉ nguyên vàng ở thường, về sự đứt quãng ở trong và giữa các Hà Lan, văn hoá Baroque...). Mỗi tên gọi đã thời kì... Chúng ta phải thừa nhận có một sự mang trong lòng nó một nội dung tinh thần, mâu thuẫn: mặc dù mỗi thời kì có một ý chuyển tải một ý nghĩa văn hóa khái quát. nghĩa tinh thần nhất định, nhưng không một Ngoài ra, trong lịch sử văn hoá châu Âu có thời kì nào, dù ngắn hay dài, hoàn toàn khái niệm “kỉ nguyên vàng” để chi một thòi đứng tách biệt. Tất cả các thời kì đều có kì hội tụ của những công trình văn hoá đặc mối quan hệ nào đó với nhau và mang trong sắc, là sự hồi tưởng lại kỉ nguyên vàng của mình những nét tương đồng lẫn khác biệt. văn minh Hy Lạp. Vô sổ các nghiên cứu Do đó, phân kì là một vấn đề chúng ta được tiến hành ở các nước châu Âu để xác không thể giải quyết rốt ráo, đồng thời cũng định “kỉ nguyên vàng” trong văn hóa của không thể bỏ qua”(38).n họ và trong từng lĩnh vực như “kỉ nguyên vàng” trong hội hoạ, thơ ca, văn học, sân T.T.P.H khấu... Vậy ở Việt Nam, khái niệm “kỉ CHÚ THÍCH nguyên vàng” có được sử dụng không, và (1) . Nguyễn Xuân Kính (2011), “v ề việc nếu có thì thường được dùng để mô tả giai phân kì văn hoá Việt Nam”, Tạp chí Văn hoá dân đoạn nào trong lịch sử vãn hoá Việt Nam? gian, Hà Nội, số 1, tr. 3 - 11. Kết luận (2) . Alastaừ Fowler (1972), Periodization and Interart Analogies, New Literary History, Vol 3, GS. Nguyễn Xuân Kính đã đưa ra một No3, Literary and Art History (Spring 1972), pp nghiên cứu khái quát về phân kì văn hoá 487 - 509, p. 487 (Phân kì và những tương đồng Việt Nam, gợi mở cho một so sánh với nghệ thuật trung gian). nghiên cứu về phân kì vãn hoá châu Âu. Có (3) . William Green (1992), Periodization in thể nói, các nhà nghiên cứu châu Âu có European and World History, Journal o f World cách nhìn nhận khác nhau đối vợi vấn đề History, Vol 3, N ol (Spring 1992), pp, 3 - 53, p. phân kì văn hoá. Một số người không chấp 13 (Phân kì trong lịch sử châu Ầu và thế giới). nhận khái niệm này, một số khác sa lầy (4) . Dựa vào phân kì nghệ thuật châu Âu, văn học châu Âu được phân chia thành các thời kỉ như trong vô vàn tiêu chí phân kì văn hoá châu “cổ điển”, “lãng mạn”, “baroque”, “hiện đại”, Âu và thậm chí, chấp nhận cả việc “phân “hậu hiện đại” ... kì” những giai đoạn rất ngắn, chỉ kéo dài (5) . Micah Matrix (2004), Periodization and một thập kỉ. Tuy nhiên, cũng có những Difference, New Literature History, Vol 35, No4, nhận định mang tính “dung hoà”. Xin được (Autumn 2004), tr. 686 (Phân Id và khác biệt) trích dẫn ở đây: “Mặc dù chúng ta gặp phải (6) . James Parr (2001), A Modest Proposal: - vô số những vấn đề khi đối diện với các That We Use Alternatives to Borrowing quan điểm về phân kì, chúng ta không thể . (Renaissance, Baroque, Golden Age) and Leveling (Early Modem) in Periodization, né tránh vấn đề này. Trên thực tế, một trong Hispania, Vol 84, No 3 (Sept 2001), tr. 406 (Một những nguyên nhân mà chúng ta né tránh là đề xuất khiêm tốn: Sử dụng việc vay mượn các do tính khái quát hoá của nó... Lịch sử là thuật ngữ Phục hưng, Baroque, Ki nguyên vàng quá trình của những thay đổi, chúng ta phải và thuật ngữ chỉ thời gian (Cận đại) trong phân xem xét bản chất của những thay đổi đó - kì). về tăng trưởng, về sự đa dạng, về sự bất (7) . Micah Matrix (2004), sdd, tr. 687.
  10. TẠP CHÍ VHDG SỐ 4/2011 67 (8) . Stephanie Kuduk (2003), Victorian (18) . Jerry H. Bentley (1992), sđd, tr. 756. Poetry as Victorian Studies, Victorian Poetry, Vol (19) . Jerry H. Bentley (1992), sđd, tr. 75 41, No4, (2003), tr. 513 (Thơ ca thời Victoria như nghiên cứu về thời kì Victoria). (20) . D ln theo Alastair Fowler (1972), sđd, tr. 489. (9) . Theo Thomas Postlewait (1988), The Criteria for Periodization in Theatre History, (21) . D ln theo Alastair Fowler (1972), sđd, Theatre Journal, Vol 40, No3, (1988), tr. 299 - tr. 489. 318 (Tiêu chí phân kì trong lịch sử sân khấu). (22) . Thomas Postlewait (1988), sđd, tr. 305 - (10) . Xem Adolf Weber, "Prinzipielles zur 306. Kultursoziologie," in Archiv fur Sozialwissenschaft, (23) . Simon Franklin, Emma Widdis (2004), no. 47, 1921. Dẩn theo: Kaniowski (1999). A National identity in Russian culture: an Diagnosis of the Crisis in European Culture the introduction, Cambridge University Press, Antithesis of Culture and Civilization (Dự báo về Cambridge, New York. (Diện mạo dân tộc trong khủng hoảng văn hoá châu Âu - phản đề về văn văn hóa Nga - đề dẫn) hoá văn minh/ Germany: Dialogue and (24) . Dukhovnye tradỉtsỉỉ Russkoỉ kul’tury: Universalỉsm, Vol.9, Issue 5/6. Xem: Trần Thị Phương Hoa (2008), M ột số nét cơ bản về diện ỉstorỉỉa ỉ sovremennost’: k 265-letiiu so dnỉa mạo, đặc trưng và vai trò của văn hoả châu Âu, rozhdeniia G.R. Derzhavina: koỉỉektivnaia Báo cáo đề tài cấp Bộ 2008). monografiia (2008)/ [nauchnyi redactor, N.L. Potanina], Tambov, Tambovskii gos. Universitet (11) . D ln theo O’Hara, P.A. (2004) trong (Truyền thống tâm hồn của vãn hoá Nga: lịch sử ‘Cultural Contradictions of Global Capitalism’ và hiện tại); Literary tradition and practice in (Nghịch lí văn hoá của chủ nghĩa tư bản toàn Russian culture: papers from an international cầu)/ Journal o f Economic Issues, Vol XXXVIII, conference on the occasion o f the seventieth No. 2, June. birthday o f Yury Mikhailovich Lotman: Russian (12) . Keyserling, Die neuentstehende Welt, culture, structure and tradition/ 2 - 6 July 1992, Darmstadt, 1926, dẫn theo Kaniowski (1999), sđd, Keele University, UK/ ed. Valentina Polukhina, tr. 3. Joe Andrew and Robert Reid, Amsterdam: (13) . Tác giả Nguyễn Xuân Kính cho rằng, Rodopi, 1993 (các bài viết được xuất bản bằng trong nghiên cứu về phân kì có thể sử dụng một tiếng Nga và tiếng Anh trong hội thảo quốc tế kỉ số các thuật ngữ như thời kì, giai đoạn hay kỉ niệm 70 năm ngày sinh của Y.M. Lotman: Truyền nguyên. thống thực tiễn văn học trong văn hoá Nga); (14) . Tham khảo English Oxford Dictionary, Volkov Solomon (2008), The magical chorus: a 3rd Edition (Từ điển Oxford, tái bàn lần thứ 3). history o f Russian culture from Tolstoy to Solzhnitsyn! do Antonina w. Bouis dịch từ (15) . Michel Bailey (2008), Review work: nguyên bản tiếng Nga, New York: Alfred Stuart Clark. Vanities of the Eye: Vision in Early A.Knopf (Dàn đồng ca kì diệu: lịch sử văn hoá Modem European Culture. New York: Oxford Nga từ Tolstoy đến Solzhnitsyn). University Press. 2007, The American Historical Review, Vol 113, No4, October 2008, p. 1102. (25) . Madness and the mad in Russian (Đọc sách: Stuart Clark. Nghệ thuật hình ảnh culture (2007)/ ed. By Angela Britlinger and Ilya ưong văn hoá châu Âu thời Cận đại). Vinitsky, University of Toronto Press, Toronto (16) . William Green (1992), sđd, tr. 15. (Sự điên khùng và những người điên trong văn hoá Nga). (17) . Jerry H. Bentley (1996), Cross - Cultural Interaction and Periodization in World (26) . Women in Russian culture and society, History, The American Historical Review, Vol. 1700 - 1825 (2007) ed. By Wendy Rosslyn and 101, No3 (June 1996), p. 752 (Tiếp biến văn hoá Alessandra Tosi, Palgrave Macmillan, New York và phân kì lịch sử thế giới). (Phụ nữ trong văn hoá xã hội Nga).
  11. 68___________ _______ ______________________ NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl (27) . Times o f trouble: violence in Russian literature and culture (2007), ed. By Marcus c. (Tiếp theo trang 37) Levitt and Tatyana Novikov, University of Wisconsin Press, Madison (Những thời kì rắc rối: các lăng khác với đặc trưng vòm mái cong - bạo lực trong vãn học và văn hoá Nga). những yếu tố mềm mại, mỗi nhà bia ở lăng (28) . Reflective laughter: aspects o f humour Phạm Đôn Nghị đều có cấu trúc như một in Russian culture (2004), ed. By Lesley Milne, long đình với bốn mái đá phẳng và góc Anthem Press, London (Cái cười mang tính phàn cạnh. Mỗi đầu đao và hai đầu mái chạm ánh: những khía cạnh hài hước trong văn hoá Nga). khắc đầu rồng, phần trung khu chạm hình (29) . Niilo Kauppi (2010), Radicalism in chữ “vạn”. Mặc dù các kiến trúc được thiết French culture: a sociology o f French theory in kế bằng các khối đá tảng lớn nhưng các nhà the 1960s- Public intellectuals and the sociology bia ở đây vẫn tạo được dáng vẻ thanh thoát. o f knowledge, Ashgate Publishing Company, Phải chăng đã có sự chi phối của tâm thức England, USA, p. 1 (Chủ nghĩa cấp tiến trong văn Phật giáo trong kiến trúc lăng mộ ở đây. hoá Pháp: một nghiên cửu xã hội học về lí thuyết Pháp trong thập ki 1960 - trí thức đại chúng và xã Qua khu lăng mộ và đền thờ, mộ Phạm hội học tri thức). Đôn Nghị nằm sau cùng, được bao bọc bởi (30) . Rhoda Bubendey Métraux & Margaret những bức tường đá ong. Mộ phần của Mead (2001), Themes ỉn French culture: a quận công Phạm Đôn Nghị được làm bằng preface to a study o f French Community, đá tảng đặt ở giữa khu mộ, thấp thoáng Berghahn Books (Những chủ đề trong văn hoá Pháp - mở đề cho một nghiên cứu về xã hội dưới bóng những bụi cây. Mộ phần cũng Pháp). chính là hình khối của kiến trúc kết hợp (31) . Rhoda Bubendey Métraux (2001), sđd, điêu khắc, nó như một đài tưởng niệm về XXV. người quá cố. Tuy công trình đã khởi xây từ (32) . Printed images in early modern Britain: thế kỉ XVIII, nhưng nhờ được bảo quản tốt, essays in interpretation (2010), ed. By Michael nên các nét chữ khắc trên mộ nhìn từ xa Hunter, Ashgate, Burlington (In hình ảnh ở nước như hoa văn họa tiết vẫn còn sắc sảo. Trải Anh thời Cận đại) bao thời gian, khu di tích lãng đá Phạm Đôn (33) . Paul Davis (2008), Translation and the Nghị được xem là một quần thể kiến trúc po et’s life: the ethics o f translating in English điêu khắc đá hoành tráng, độc đáo thòi Lê - culture, 1646 - 1726, Oxford University Press (Dịch thuật và đời sống của nhà thơ: về đạo đức Trịnh còn tồn tại đến ngày nay.n dịch thuật trong văn hoá Anh, 1646 -1726). Q.T.N.A (34) . Paul Davis (2008), sđd, tr. 3 - 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO (35) . Donna Landry (2008), Noble brutes: how eastern horses transformed English culture, 1. Đặng Phong Lan (2003), Nghệ thuật điêu John Hopkins University Press (Những kè vũ phu khắc lăng mộ thế ki XVII, XVIII ở Hiệp Hòa, Bắc quý tộc: giống ngựa châu Á đã thay đổi văn hoá Giang, Luận văn thạc sĩ văn hóa học, Viện Nghiên Anh như thế nào). cứu văn hóa, Hà Nội. (36) . Nguyễn Xuân Kính (2011), sđd, tr. 9. 2. Nguyễn Quân, Phan cẩm Thượng (1989), (37) . Thế kỉ XVI và XVII ở châu Âu còn M ĩ thuật của người Việt, Nxb. Mĩ thuật, Hà Nội. được gọi là thời kì Cận đại (early modern). 3. Bảo tàng tinh Hà Tây, Hồ sơ di tích lăng (38) . Thomas Postlewait (1988), sđd, ừ. 318. Phạm Đôn Nghị.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2