Phân vi sinh
lượt xem 116
download
Phân vi sinh là các chế phẩm có chứa vi sinh vật sống và là một trong những chất cải tạo đất với vai trò chủ yếu nhằm cung cấp những nguyên liệu hoá học hoặc sinh hoá để cải tạo lý hoá và sinh tính của đất nhờ đó mà có thể huy động nhiều chất dinh dưỡng dự trữ trong đất cho cây trồng và tạo môi trường thích hợp cho sự phát triển của cây , bổ sung dinh dưỡng cho cây
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân vi sinh
- Khái niệm Đặc điểm Phân vi sinh Cách sử dụng Nguyên lí sản xuất Một số loại phân
- Khái niệm Phân vi sinh là các chế phẩm có chứa vi sinh vật sống và là một trong những chất cải tạo đất với vai trò chủ yếu nhằm cung cấp những nguyên liệu hoá học hoặc sinh hoá để cải tạo lý hoá và sinh tính của đất nhờ đó mà có thể huy động nhiều chất dinh dưỡng dự trữ trong đất cho cây trồng và tạo môi trường thích hợp cho sự phát triển của cây và bổ sung thêm chất dinh dưỡng cho cây .
- Đặc điểm Thời gian sử dụng thường ngắn 6 -12 tháng . Hàm lượng dinh dưỡng N, P, K trong phân thấp . Vì vậy phân vi sinh có thể bón kết hợp với các lo ại phân vô cơ khác chứ không thể dùng để thay thế .
- Giá thành phân vi sinh rẻ hơn các loại phân hoá học. Phân hoá học Giá ( Đ.kg) Phân Ure NK 6000 VNĐ Supe lân 2300 VNĐ Phân DAP 9500 VNĐ ( Philippin ) Chỉ với 15000 VNĐ mua một túi men vi sinh 200 gram hoà n ước trôn đề Với một tấn bèo , rác , cỏ và phân chuồng các loại … sau một tháng ủ k Đã sản xuất được 500-600 kg phần hữu cơ vi sinh
- Có thể bón liên tục nhiều năm nhưng vẫn không làm ảnh huởng xấu đến đất , môi trường và các nông phẩm. - Đất : không bị ô nhiễm, khả năng giữ ẩm tốt, tăng Khả năng cải tạo do hệ VSV hoạt động mạnh… - Nông phẩm : giảm lương nitrat trong nông phẩm . Nitrat nếu vào cơ thể sẽ rất nguy hiểm.
- Trong mỗi loại phân vi sinh có thể chỉ có một chủng vi sinh vật hoặc 2-3 chủng vi sinh có quan hệ tương hổ tăng cường hoạt động. VD : - Phân Nitragin có một chủng vi khuẩn Rhizobium bacteria . - Chế phẩm Azogin bao gồm 3-4 chủng vi khuẩn có hoạt lực cố đinh nito cao để có thể hỗ trợ và sử dụng cho nhiều giống khác nhau . Có thể là có : Azospirillum, Azotomonas insolita, Azotomonas fluorescens, Pseudomonas…
- Mỗi loại phân vi sinh dùng cho một loại cây trồng nhất định. Bón thúc cho Chuyên dùng cho rau Chuyên dùng cho lúa cây mía chè , cam …
- Cây trồng Chuyên dùng cho Cây cao su Chuyên dùng cho tiêu Cây có múi
- Một người dân ở Long An sử dụng phân Dasvila cho cánh đồng của mình. Và nhận xét : • Sử dụng phân Dasvila thì giảm được 30% phân đạm , giảm 100% phân lân . • Khi so sánh với lô đối chứng thấy : Đv giống OM5494 giảm phí về phân là 100K/ha, năng suất tăng hơn 1 tấn/ha. Đv giống OM5976 giảm phí Người dân tham quan cánh đồng sử dụng phân về phân là 100K/ha, năng Dasvila của ông Lê Hữu Khiêm, thành viên của CLB suất tăng 1,7 tấn/ha. liên kết 4 nhà
- Cách sử dụng Thường dùng thay thế phân chuồng bón lót là chính và cũng dùng bón thúc cho cây lưu niên sau thu hoạch , kèm với phân vô cơ ( NPK ). Liều lượng bón : • 200 – 400 kg/ha với cây ngắn ngày như rau màu , đậu đỗ , cây lương thực … • 0,5 – 1 kg/cây lưu niên trồng mới . Nếu cây lớn tuổi, bón theo diện tích tán cây : cứ 0,5 – 1 kg/m2 tán cây . • Chú ý trộn đều phân với đất mặt , bón xong lấp đất và nếu đất quá khô phải tưới đủ ẩm . Phân vi sinh cũng có thể tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo trồng .
- Nguyên lí sản xuất Nguyên lí chung : phân bón vi sinh vật được sản xuất bằng cách nhân sinh khối vi sinh vật trong môi trường và điều kiện thích hợp để đạt được một mật độ nhất định sau đó phối trộn với một chất nền, rồi xử lý bảo quản và đưa đi sử dụng .
- Chất nền là những chất hữu cơ , có thể là : Rơm rạ Phế phẩm của cây mía Vỏ cà phê Phế thải nông nghiệp Vỏ cà phê …
- Hoặc có thể là các hợp chất vô cơ : Bột vỏ sò Bột xương thịt Bột apatit
- Sơ đồ 1. Quy trình sản xuất phân hữu cơ VSV Nguyên liệu hữu cơ Xử lí sơ bộ Phối trộn, ủ Dinh dưỡng Men ủ VSV Cơ chất hữu cơ Phối trộn Chế phẩm VSV Phân bón hữu cơ VSV Kiểm tra chất lượng
- Một số loại phân vi sinh 1. Phân vi sinh cố định đạm • Phân vi sinh cố định nito cộng sinh với cây họ đậu ( Nitragin ) • Phân vi sinh chứa chủng sinh vật cố định nito sống hội sinh với cây lúa ( Chế phẩm Azogin ) 2. Phân vi sinh phân giải lân 3. Phân vi sinh phân giải xenluloza 4. Phân vi sinh được sản xuất theo xu hướng hỗn hợp
- Phân vi sinh vật cố định nito cộng sinh với cây họ đậu Thành phần : - Chất nển ( than bùn ) - VSV nốt sần trên cây họ đậu - Các chất khoáng và nguyên tố vi lượng
- Loại phân vi sinh Nitragin thường dùng làm tẩm hạt cây họ đậu trước lúc gieo hoặc tưới vào gốc cây non vừa mọc được vài tuần . Ảnh hưởng của phân vi sinh này thể hiện ở nhiều mặt : - Làm tăng khả năng xâm nhập vi sinh cố định đạm vào rễ cây họ đậu . - Cố định nhiều nito cung sấp cho cây . - Cung cấp các men , các chất điều hoà sinh trưởng ảnh hưởng đến sự chuyên hoá chất cho cây . - Còn làm tăng cấu tượng đất , tạo điều kiện dinh dưỡng tốt cho cây trồng ở vụ kế tiếp .
- Phân vi sinh chứa chủng vi sinh vật cố định nito sống hội sinh với cây lúa ( Chế phẩm Azogin ) Thành phần : - Chất nền ( than bùn ) - VSV hội sinh với cây lúa - Các khoáng chất và nguyên tố vi lượng Vi khuẩn Azospirillum
- Các phương pháp sử dụng Azogin bón cho lúa : - Trôn chế phẩm với mầm mạ ( hiệu quả nhất ) - Hồ chế phẩm và rễ mạ khi cây - Ủ chế phẩm với phân chuồng và đất bột trong 2-3 ngày rồi rắc đều mặt ruộng trước khi cấy . Sử dụng Azogin có tác dụng làm mạ cứng cây,chịu được rét , sau khi cấy lúa sinh trưởng nhanh, đẻ nhánh nhiều , giảm sâu bệnh nhiều …
- Phân vi sinh vật phân giải lân Là loại phân bón chứa các vi sinh phân giải lân VD : Photphobacterin, phân lân hữu cơ vi sinh… 1. Photphobacterin: Là loại phân chứa các vi sinh vật chuyển hoa lân hữu cơ thành lân vô cơ . Dùng để tẩm bột hoặc bón trực tiếp vào đất .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ứng dung vi sinh vật trong sản xuất phân bón
6 p | 658 | 169
-
Vi sinh vật học đại cương
7 p | 663 | 164
-
Sản xuất phân vi sinh từ than bùn với giá thành rẻ
6 p | 250 | 81
-
[Vi Sinh Học] Giáo Trình Vi Sinh Đại Học - Ts.Đặng Thị Hoàng Oanh phần 2
11 p | 190 | 54
-
Bài giảng Vi sinh vật môi trường (TS. Lê Quốc Tuấn) - Chương 4
26 p | 179 | 41
-
Hướng dẫn sử dụng phân vi sinh
4 p | 226 | 35
-
Bài giảng học phần Vi sinh vật học đại cương
28 p | 51 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần: Vi sinh vật thú y (Dùng cho các ngành (chuyên ngành) đào tạo: Thú y, Dược - thú y)
7 p | 85 | 6
-
Nghiên cứu sản xuất phân vi sinh cố định đạm từ bùn thải nhà máy bia Việt Nam
8 p | 92 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Dược Thú y): Vi sinh vật đại cương
7 p | 82 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Vi sinh vật thú y
7 p | 69 | 5
-
Khảo sát thành phần vi sinh và các đặc tính probiotic của các sản phẩm men tiêu hóa trên thị trường
8 p | 111 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Vi sinh vật thú y (Dùng cho ngành (chuyên ngành) đào tạo Bác sỹ Thú y)
5 p | 83 | 4
-
Đề cương học phần Vi sinh vật học môi trường - ĐH Thuỷ Lợi
9 p | 43 | 3
-
Tuyển chọn các vi khuẩn phân giải phosphate khó tan để sản xuất phân vi sinh
7 p | 29 | 3
-
Nghiên cứu tăng cường chế phẩm sinh học để sản xuất phân vi sinh từ phế thải trái thanh long tại vùng canh tác Châu Thành - Long An
8 p | 42 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Vi sinh vật thực phẩm
13 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn