MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. ii
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... v
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1
2. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................... 2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 3
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 3
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................... 3
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 3
4.1. Đối tượng nghiên cứu: ............................................................................................. 3
4.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 3
5. Kết cấu của luận văn ............................................................................................. 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỊCH VỤ ĐÀO TẠO
NHÂN VIÊN MÔI GIỚI BẤT ĐỘNG SẢN ................................................................ 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ......................................................................... 5
1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ........................................... 5
1.1.2. Khoảng trống nghiên cứu ................................................................................... 13
1.2. Cơ sở lý luận quản lý dịch vụ đào tạo nhân viên môi giới bất động sản. ......... 14
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản ..................................................................................... 14
1.2.2. Quản lý dịch vụ đào tạo nhân viên môi giới bất động sản. ................................. 19
1.2.3. Nội dung quản lý dịch vụ đào tạo nhân viên môi giới bất động sản ................... 23
1.2.4. Các tiêu chí đánh giá dịch vụ đào tạo ................................................................. 29
1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dịch vụ đào tạo ............................................ 31
Phương pháp đào tạo: Công tác đào tạo trong doanh nghiệp là nhiệm vụ vô cùng
quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển doanh nghiệp. Vì vậy, các
tổ chức nên cân nhắc và lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp với chương trình
đào tạo đã đề ra. Ngoài ra, hình thức đào tạo cũng có tác động không nhỏ đến việc
tiếp thu kiến thức và kỹ năng của đội ngũ nhân viên. Ngày nay, có rất nhiều phương
pháp đào tạo linh hoạt, từ trực tiếp đến trực tuyến. Doanh nghiệp có thể sử dụng
kết hợp hoặc lựa chọn một giải pháp phù hợp nhất với tiềm lực tài chính của mình.
Đào tạo trực tiếp: Đào tạo trực tiếp là một trong những phương pháp đào tạo nhân
sự nhân viên truyền thống nhất. Là quá trình giảng viên trực tiếp truyền đạt kiến
thức, kỹ năng cho người học thông qua các buổi gặp mặt trực tiếp. Phương pháp
này thường được sử dụng trong các khóa học truyền thống hoặc các khóa học ngắn
hạn. Đào tạo trực tiếp có thể tạo ra môi trường học tập tương tác, giúp người học
có cơ hội trao đổi thông tin, hỏi đáp trực tiếp với giảng viên. Tuy nhiên, phương
pháp này có thể tốn tài nguyên và thời gian để tổ chức và thực hiện. Đào tạo trực
tuyến: Với sự phát triển của công nghệ thông tin, đào tạo trực tuyến đã trở thành
phương thức đào tạo nhân viên phổ biến. Đào tạo trực tuyến cho phép người học
truy cập nội dung đào tạo từ mọi nơi, mọi lúc thông qua các nền tảng trực tuyến
như hệ thống quản lý học tập (LMS). Cách tiếp cận này mang lại cho người học sự