ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
NGUYỄN THỊ HOÀ
QUẢN LÝ DỊCH VỤ ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN MÔI GIỚI BẤT
ĐỘNG SẢN TẠI CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN VUDAHOMES
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8340410
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN NGỌC MẠNH
Hà Nội – 2024
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Môi giới bất động sản (BĐS) được xem như là một nghề trong xã hội phát triển kinh tế
thị trường như hiện nay. Muốn trở thành một nhân viên môi giới BĐS chuyên nghiệp, sống
được với nghề cần kiến thức chuyên môn liên quan đến quản nhà nước về BĐS, thị
trường BĐS, cách thức kinh doanh BĐS đòi hỏi phải được đào tạo, được cấp giấy chứng chỉ
nghề môi giới BĐS.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Luật kinh doanh Bất động sản 2014, môi giới BĐS
việc làm trung gian cho các bên trong mua bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại,
cho thuê mua BĐS. Cũng theo Luật Kinh doanh BĐS số 29/2023/QH15 2023 nhânnh
nghề môi giới BĐS phải chứng chỉ hành nghề môi giới BĐS, phải hành nghề trong một
doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ sàn giao dịch BĐS hoặc một doanh nghiệp kinh doanh
dịch vụ môi giới BĐS. Do đó doanh nghiệp được phép đào tạo cấp chứng chỉ môi giới BĐS
được xem như loại hình dịch vụ đào tạo, được phép tổ chức đào tạothu phí đào tạo
và lệ phí cấp chứng chỉ.
Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay, trên thị trường rất nhiều doanh nghiệp được
phép cấp chứng chỉ nhân viên môi giới BĐS do đó cũng tạo ra sự cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp. Đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần tổ chức quản loại hình dịch vụ đào tạo này một
cách chuyên nghiệp hiệu quả hơn, uy tín trên thị trường. Đôi khi đào tạo xong giới
thiệu việc làm tại các công ty kinh doanh BĐS khác hoặc những học viên xuất sắc được giữ
lại làm việc tại doanh nghiệp mình đó cũng tạo nên thương hiệu uy tín cho doanh nghiệp
từ đó thu hút được đông đảo học viên tham gia.
Như vậy, để được kiến thức chuyên môn quản nhà nước về BĐS và kỹ năng liên
quan đến thị trường, kinh doanh, môi giới BĐS đòi hỏi người quản cũng như nhân viên
tham gia vào thị trường này cần phải được đào tạo về kiến thức, kỹ ng, đạo đức trong
nghề. Bên cạnh đó phải có chứng chỉ môi giới BĐS để hành nghề. Chính điều đó quản
dịch vụ đào tạo nhân viên môi giới bất động sản tại doanh nghiệp đóng vai trò vô cùng quan
trọng đào tạo ra những môi giới đủ kiến thức và đạo đức với nghề. Điều này đòi hỏi quản lý
dịch vụ đào tạo nhân viên môi giới BĐS phải thực sự chuyên nghiệp tạo uy tín trong xã hội.
Trong những năm qua Công ty bất động sản Vudahomes đãđang đặt công tác quản
dịch vụ đào tạo cho nhân viên lên vị trí quanm đặc biệt của công ty. Công ty công c
tổ chức dịch vụ đào tạo nội bộ cho cấp quản lý, nhân viên kinh doanh của công ty, ngoài ra
Công ty còn liên kết đào tạo choc công ty liên quan đến dịch vụ kinh doanh BĐS đào
tạo học viên trên thị trường có thu phí đào tạo và cấp chứng chỉ nghề. Tuy nhiên, trong công
tác quản dịch vụ đào tạo (DVĐT) vẫn còn một số hạn chế về kế hoạch chưa m sát tình
hình thực tế, công tác tổ chức phục vụ cho công tác đào tạo như: Cơ sở vật chất đang ở mức
vừa đủ để sử dụng, dễ phát sinh tình trạng quá tải; chưa triển khai lấy ý kiến đánh giá từ
chính các học viên, nhân viên về công tác tổ chức nội dung đào tạo khiến nhiều chương
trình còn mang hơi hướng chủ quan, công tác tuyển sinh chưa được quảng bá rộng rãi; công
tác kiểm tra, giám sát rất ít mang tính hình thức…
Từ những hạn chế dễ thấy được trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu Quản
1
dịch vụ đào tạo nhân viên môi giới bất động sản tại Công ty bất động sản Vudahomes”
làm luận văn thạc chuyên ngành Quản kinh tế nhằm đánh giá thực trạng về công tác
quản DVĐT nhân viên môi giới BĐS tại Công ty, trên sở đó xuất một số giải pháp
hoàn thiện quản lý dịch vụ đào tạo tại Công ty bất động sản Vudahomes trong thời gian tới.
2. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng quản dịch vụ đào tạo nhân viên môi giới tại Công ty bất động sản
Vudahomes là như thế nào?
- Giám đốc Công ty Bất động sản Vudahomes cần giải pháp nào để hoàn thiện
công tác quản lý dịch vụ đào tạo nhân viên môi giới bất động sản tại Công ty trong thời gian
tới?
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích thực trạng quản dịch vụ đào tạo nhân viên môi giới bất động sản tại
Công ty bất động sản Vudahomes giai đoạn 2021-2023 để đề xuất một số giải pháp để hoàn
thiện quản lý dịch vụ đào tạo nhân viên môi giới bất động sản trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa sở luận thực tiễn về quản dịch vụ đào tạo nhân viên môi
giới bất động sản.
- Phân tích thực trạng quản lý dịch vụ đào tạo nhân viên môi giới bất động sản giai
đoạn 2021-2023
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dịch vụ đào tạo nhân viên môi
giới bất động sản trong thời gian tới
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Với chức năng của công ty được đào tạo cấp
chứng chỉ môi giới BĐS do đó khi nghiên cứu hoạt động quản dịch vụ đào tạo nhân viên
môi giới bất động sản tại Công ty BĐS Vudahomes tác giả nghiên cứu: quản lý dịch vụ đào
tạo gồm: đào tạo nội bộ, đào tạo cho đối tác từ các công ty khác và đào tạo cho học viên bên
ngoài đăng ký học để cấp chứng chỉ nghề.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: tại Công ty bất động sản Vudahomes tại Hà Nội.
- Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý dịch vụ đào tạo môi
giới bất động sản Công ty bất động sản Vudahomes giai đoạn từ 2021- 2023.
- Phạm vi nội dung: Tiếp cận dưới góc độ quản kinh tế, luận văn nghiên cứu các
nội dung liên quan đến hoạt động quản lý dịch vụ đào tạo nhân viên môi giới bất động sản
tại Công ty bất động sản Vudahomes: Lập kế hoạch quản dịch vụ đào tạo, tổ chức thực
hiện kế hoạch, kiểm tra giám sát hoạt động quản dịch vụ đào tạo nhân viên môi giới bất
động sản tại Công ty bất động sản Vudahomes.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ
lục, kết cấu luận văn gồm 04 Chương như sau:
2
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu vàsở lý luận về công tác quản dịch
vụ đào tạo doanh nghiệp
Chương 2. Phương pháp nghiên cứu
Chương 3. Thực trạng công tác quản dịch vụ đào tạo môi giới bất động sản tại
Công ty bất động sản Vudahomes
Chương 4. Giải pháp hoàn thiện công tác quản dịch vụ đào tạo môi giới bất động
sản tại Công ty bất động sản Vudahomes
3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỊCH VỤ ĐÀO TẠO
NHÂN VIÊN MÔI GIỚI BẤT ĐỘNG SẢN
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
*Một số kết quả đạt được về nghiên cứu trong hoạt động quản dịch vụ đào tạo
nhân viên
Tác giả Hoàng Huyền Trang (2019), nghiên cứu tập trung vào các yếu tố như quy
trình đào tạo, cơng trình học và các công cụ hỗ trợ. Ali và cộng sự (2018) Nghiên cứu nhấn
mạnh tầm quan trọng của việc đầu vào các chương trình đào tạo nhằm hỗ trợ các doanh
nghiệp nhỏ không chỉ trong giai đoạn khởi đầu còn trong quá trình phát triển lâu dài.
Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền (2016). Tác giả đã phân tích được thực
trạng của quản đào tạo nhân lực tại Công ty trách nhiệm hữu hại Bioseed Việt Nam.
Văn Vinh (2015) chỉ ra các yếu tố tác động chính đến chất lượng dịch vụ tại chi nhánh gồm:
1. Độ tin cậy, 2. S cảm thông, 3. ng lực phục vụ, 4. Khả năng đáp ứng, 5. Phương tiện
hữu hình. Tác gi Hồ Quốc Phương (2011), tác giả chỉ ra các chính sách, chương trình đào
tạo và mức độ đáp ứng nhu cầu thực tế của đội ngũ lao động
*Một số nghiên cứu chỉ ra yếu tố ảnh hưởng hạn chế trong hoạt động quản
dịch vụ đào tạo nhân viên
Nghiên cứu của Phạm Quang Huy (2024) đã xây dựng hình đánh giá hoạt động
kinh doanh của ACV trong giai đoạn 2012-2022. Nghiên cứu của Ibrahim R.,
Boerhannoeddin A., Bakare K. K. (2017) cho rằng quản dịch vụ đào tạo nhân lực
trong doanh nghiệp là một yếu tố then chốt ảnh hưởng đến hiệu quả tổ chức, tuy nhiên cũng
đối mặt với nhiều thách thức đòi hỏi sự đổi mới điều chỉnh linh hoạt. Tương tự, nghiên
cứu của Chandrasekar, K. (2011) chỉ ra rằng các chương trình đào tạo tổ chức giúp tăng
cường sự sáng tạo, cải thiện năng suất giảm tỷ lệ nghỉ việc. Nghiên cứu của tác giả Đinh
Văn Toàn (2011) đã phân tích đánh giá một cách hệ thống, toàn diện về chất lưng nguồn
nhân lực cũng n ảnh hưởng của nó đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh điện năng.
Phạm Quang Huy (2024) đã xây dựng mô hình đánh giá hoạt động kinh doanh của
ACV trong giai đoạn 2012-2022, dựa trên các chỉ tiêu như sản lượng vận chuyển hành
khách, hàng hóa bưu kiện. Tác giả Nguyễn Phúc Châu (2007) chỉ ra các yếu tố ảnh
hưởng và hạn chế trong hoạt động quản lý dịch vụ đào tạo nhân lực tại nhà trường được xác
định qua năm trụ cột chính. Thứ nhất, thể chế xã hội tạo ra khung pháp lý cho các hoạt động
đào tạo, những sự thay đổi liên tục của chính sách có thể gây khó khăn.
*Một số nghiên cứu chỉ ra giải pháp trong hoạt động quản dịch vụ đào tạo
nhân viên
Nghiên cứu do Nguyễn Thị Việt (2023) thực hiện nghiên cứu tập trung vào việc
đánh giá c hệ thống quản lý chất lượng dịch vụ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
đề xuất hướng hoàn thiện theo định ớng quản chất lượng toàn diện (TQM). Nghiên
cứu của Tuấn Hiệp (2022) cần cải tiến sản phẩm dịch vụ bằng cách đa dạng hóa c
hình thức đào tạo, triển khai các mô hình mới đáp ứng xu hướng thị trường.Tác giả Bùi Tôn
4