BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
----------
NGUYỄN THỊ YẾN NGỌC
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN
CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VIỆT NAM
Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 9.14.01.14
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2025
Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS NGUYỄN THÀNH VINH
2. TS. PHẠM XUÂN HÙNG
Phản biện 1:..................................................................................
2
Phản biện 2:..................................................................................
Phản biện 3:..................................................................................
Luận án được bảo vệ tại hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ
họp tại Học viện Quản lý giáo dục
Vào hồi giờ ngày tháng năm 202...
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Trung tâm Thông tin thư viện Học viện Quản lý giáo dục
2
3
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trước thách thức của thời đại những đòi hỏi mới của công cuộc hội
nhập, người lao động, nhất là lực lượng lao động trẻ cần ý thức phải được đào
tạo kĩ năng, nhất là kỹ năng mềm, mới có thể làm chủ công việc và duy trì được
việc làm bền vững thích nghi cuộc sống hiện đại, phù hợp với môi trường ngày
càng năng động, nhiều sức ép tính cạnh tranh vấn đề mang tính thời sự
hiện nay.
Sinh viên sư phạm là lực lượng tri thức trẻ, là trụ cột tương lai của nền giáo
dục quốc gia, lực lượng này với đặc thù công việc làm “làm thầy”, “người gieo”
chữ, truyền thụ kiến thức… Bên cạnh những thách thức đòi hỏi mang tính
phổ biến của thời kỳ hội nhập như bất cứ thanh niên, sinh viên ngành nghề
khác, Sinh viên phạm còn đứng trước thách thức to lớn, thực hiện công cuộc
đổi mới toàn diện nền giáo dục nước nhà. Do đó, để đủ “nội lực” nhằm tiến
hành hiệu quả công cuộc đổi mới này, Sinh viên phạm, với cách người
làm công tác giáo dục tương lai phải được trang bị nhiều kỹ năng, đặc biệt là kỹ
năng mềm để hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục, vừa dạy kiến thức, vừa phát
triển nhân cách cho các thế hệ học sinh.
Các trường đại học nói chung các trường đại học phạm nói riêng
hiện nay đều chủ yếu coi trọng việc giảng dạy các môn kiến thức chuyên
ngành ít quan tâm đến việc giảng dạy các kỹ năng mềm, dẫn đến sinh viên
nói chung Sinh viên phạm nói riêng còn thiếu, còn yếu các kỹ ng
phạm kỹ năng mềm. Đây hạn chế rất lớn trong việc đáp ứng tiêu chuẩn
nghề nghiệp nhà giáo, a_nh hu`ơ_ng lớn tơai châat lu`ơbng giáo dục nói riêng chất
lượng nguồn nhân lực, nguồn lao động nói chung. Nguyên nhân dẫn đến tình
trạng trên do chu`o`ng trình đào tabo giáo viên trong c tru`ơeng đabi hobc su`
phabm hiẹgn nay vâhn chủ yếu thiên vêe trang bib luạgn xem nheb giáo dục kih
najng nghêe nghiẹgp; thêm vào đó, hình thức, phương pháp giáo dục kỹ năng mềm
cho sinh viên còn nhiều hạn chế; các lực lượng tham gia giáo dục kỹ năng mềm
chưa nhận thức đầy đủ, đúng đắn về tầm quan trọng của việc trang bị giáo
dục kỹ ng mềm; công c kiểm tra, đánh giá hoạt động, kết quả giáo dục kỹ
năng mềm chưa được chú trọng, còn mang tính hình thức.
Xuất phát từ luận thực tiễn trên, tác giả lựa chọn đề tài Quan
hoạt động giáo dục ky& na'ng mê*m cho sinh viên các trường đại học su/ pha1m
Việt Nam nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo sinh viên
phạm hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Đêe xuâat các gia_i pháp quản hoabt đọgng giáo dục kỹ năng mềm sinh viên
sư phạm (ngành đào tạo giáo viên phổ thông) tại trươeng đại học Việt Nam.
4
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viênphạm
tại c trường đại học phạm các trường đại học chức năng đào tạo
ngành sư phạm.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Giải pháp quản hoabt đọgng giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên tại các
trường đào tạo ngành phạm.
4. Câu hỏi nghiên cứu
4.1. Trong bối cảnh hiện nay, sinh viên các trường đại học sư phạm ngành
đào tạo giáo viên phổ thông cần các kỹ năng mềm nào đề đáp ứng yêu cầu
thực tiễn nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp?
4.2. Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên ngành đào tạo
giáo vn phổ thông các trường đại học hiện nay như thế o? Những yếu t nào
tác động đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viênc trường
đại học sư phạm trong bối cảnh hiện nay?
4.3. Làm thế nào để nâng cao hiệu quả quản hoạt động giáo dục kỹ
năng mềm cho sinh viên ngành đào tạo giáo viên phổ thông các trường đại học
sư phạm?
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu sở luận của quản hoạt động giáo dục kỹ năng mềm
cho sinh viên ngành đào tạo giáo viên phổ thông các trường đại học sư phạm.
- Phân ch, đánh giá thực trạng quản hoạt động giáo dục kỹ ng mềm
cho sinh vn ngành đào tạo giáo viên phthông các trường đại học sư phạm.
- Đề xuất một số giải pháp quản hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho
sinh viên ngành đào tạo giáo viên phổ thông các trường đại học sư phạm.
- Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi của các giải pháp đã đề
xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh
viên ngành đào tạo giáo viên phổ thông tại trường đại học sư phạm .
- Thử nghiệm một giải pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho
sinh viên ngành đào tạo giáo viên phổ thông các trường đại học sư phạm.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận, khảo sát thực tiễn quản lý hoạt động giáo dục kỹ
năng mềm cho sinh viên nnh đào tạo giáo viên phthông một số trường đại
học, như: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học sư phạm Thành ph
Hồ Chí Minh, Tờng Đại học phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên,
Trường phm Vinh- Đại học Vinh. Pn tích những ưu điểm và hạn chế của
thực trạng, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt
động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên nnh đào tạo giáo viên phthông
trường đại học Việt Nam.
5