ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------
LÊ MẠNH KIÊN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO KINH TẾ
TẠI SỞ NGOẠI VỤ, TỈNH LẠNG SƠN
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế
Mã số : 834 04 10
ĐỀ ÁN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS. BÙI HẢI THIÊM
HÀ NỘI – 2025
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong giai đoạn mới, ngoại giao kinh tế được Đảng và Nhà nước ta
coi ưu tiên hàng đầu, một trong ba trụ cột chính của công tác đối ngoại,
bao gồm ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa.
Công tác ngoại giao kinh tế một trong những ưu tiên hàng đầu, nhằm
phục vụ nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế, góp phần tạo môi trường
quốc tế thuận lợi cho phát triển, đưa quan hệ giữa nước ta với thế giới đi
vào chiều sâu; tham mưu cho Đảng Nhà nước, hỗ trợ các bộ, ngành, địa
phương doanh nghiệp trong việc vận động viện trợ, thu hút đầu
công nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu, du lịch, đầu ra nước ngoài
bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Tỉnh Lạng Sơn một trong những địa phương đi tiên phong trong
cả nước thực hiện đường lối đổi mới mở cửa hội nhập, đã đạt được
những thành tựu ban đầu đáng khích lệ, kinh tế tăng trưởng cao cấu
chuyển dịch theo hướng hiện đại. Tuy nhiên, các vấn đề chậm chuyển dịch
cơ cấu sản xuất, bức xúc xã hội và ô nhiễm môi trường, đô thị hóa quá nóng
người dân mất đất, thiếu việc làm đang trở nên nan giải. Thách thức của
Việt Nam tỉnh Lạng Sơn sau khi thoát khỏi ngưỡng nước thu nhập thấp
hiện đang phải đối diện với “bẫy thu nhập trung bình” “bẫy thương mại
tự do”; nguy cơ tụt hậu so với thế giới,trước tiên là so với Trung Quốc,
một số nước trong khu vực Đông Nam Á… đang trở nên hiện hữu. Trong
khi đó, trên thế giới, quá trình toàn cầu hóa kết hợp với cuộc cách mạng
KHCN mới và sự hình thành nền kinh tế tri thức đang tạo ra những thay đổi
nhẩy vọt về chất trong các mặt đời sống kinh tế - hội - chính trị quốc tế.
Quan hệ ngoại giao kinh tế cũng ngày càng phát triển sâu sắc mở rộng,
thu hút được sự tham gia của các định chế quốc tế khu vực, các chủ thể
quốc gia truyền thống chủ quyền, đồng thời xuất hiện các chủ thể mới
1
cấp địa phương - đó các tỉnh, các chính quyền địa phương những cấp
độ phương diện khác nhau. Chính việc triển khai chính sách hoạt
động ngoại giao kinh tế cấp địa phương, với nội dung, hàm lượng kinh tế và
tầm quan trọng đang gia tăng, sự lớn mạnh, chuyên nghiệp hóa của đội ngũ
công chức tổ chức bộ máy thừa hành, đã bổ sung cho hoạt động đối
ngoại trở nên phong phú, thiết thực hiệu quả, đặc biệt, phản ứng linh
hoạt, kịp thời trước một thế giới đang chuyển động nhanh chóng và liên tục
không ngừng. Có thể coi đây là đặc điểm mới của quan hệ đối ngoại và toàn
cầu hóa kinh tế, giúp thắt chặt mối quan hệ tương tác sự phụ thuộc lẫn
nhau không chỉ giữa các định chế quốc tế và khu vực, giữa các quốc gia mà
ngay cả cấp độ giữa các địa phương, thậm chí giữa các doanh nghiệp
và công dân trên toàn cầu cũng trở nên gần gũi, gắn bó mật thiết.
Tại tỉnh Lạng Sơn, quan tham mưu tổ chức thực hiện hoạt
động ngoại giao kinh tế Sở Ngoại vụ tỉnh Lạng Sơn. Trong những năm
vừa qua, Sở Ngoại vụ tỉnh Lạng Sơn đã tham mưu, ban hành nhiều chế,
chính sách thúc đẩy hoạt động ngoại giao kinh tế giành được nhiều kết
quả quan trọng. Tuy nhiên, trong công tác quản hoạt động ngoại giao
kinh tế tại Sở Ngoại vụ tỉnh Lạng Sơn hiện nay đang bộc lộ một số tồn tại,
hạn chế như: Việc xây dựng kế hoạch ngoại giao kinh tế thiếu bài bản,
trong quá trình tổ chức thực hiện chưa có cơ chế phối hợp giữa các cơ quan
liên quan, hoạt động kiểm tra, giám sát còn mang tính hình thức….
Những hạn chế nêu trên ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của công tác
quản hoạt động ngoại giao kinh tế tại Sở Ngoại vụ tỉnh Lạng Sơn, đặt ra
yêu cầu cần phải tổ chức nghiên cứu để làm sáng tỏ những hạn chế, đề xuất
các giải pháp nhằm hoàn thiện quản hoạt động ngoại giao kinh tế của S
Ngoại vụ tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới.
Xuất phát từ lý do đó, tác giả đã lựa chọn đề tài Quản hoạt
động ngoại giao kinh tế tại Sở Ngoại vụ tỉnh Lạng Sơn để làm đề án tốt
2
nghiệp chuyên ngành quản lý kinh tế của riêng mình. Đây là đề tài đảm bảo
được tính thời sự, giá trị c về mặt luận thực tiễn trong quá trình
nghiên cứu.
2. Mục đích, nhiệm vụ và câu hỏi nghiên cứu của đề án
2.1. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực
tiễn về quản lý hoạt động ngoại giao kinh tế, đề án đánh giá thực trạng, luận
giải những thành tựu hạn chế, đề xuất một số giải pháp nhằm quản
hoạt động ngoại giao kinh tế tại SNgoại vụ tỉnh Lạng Sơn trong thời gian
tới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa bổ sung những vấn đề luận kinh nghiệm
thực tiễn về quản lý hoạt động ngoại giao kinh tế.
- Đánh giá thực trạng quản hoạt động ngoại giao kinh tế tại Sở
Ngoại vụ tỉnh Lạng Sơn trong những năm vừa qua, chỉ ra những thành tựu
và hạn chế, nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế trong quản lý hoạt
động ngoại giao kinh tế tại Sở Ngoại vụ tỉnh Lạng Sơn.
- Đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp bản nhằm
hoàn thiện quản hoạt động ngoại giao kinh tế tại Sở Ngoại vụ tỉnh Lạng
Sơn trong thời gian tới.
2.3. Câu hỏi nghiên cứu của đề án
Để hoàn thành được mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, c giả xây
dựng hai câu hỏi trung tâm xuyên suốt trong đề án đó là:
- Những hạn chế nguyên nhân của hạn chế trong quản hoạt
động ngoại giao kinh tế tại Sở Ngoại vụ tỉnh Lạng Sơn trong thời gian qua
là gì?
- Có những giải pháp nào nhằm hoàn thiện quản lý hoạt động ngoại
giao kinh tế tại Sở Ngoại vụ tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới?
3