Sáng kiến kinh nghiệm: Giải và biện luận số nghiệm của phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bằng phương pháp đồ thị (Bài kiểm tra học trình)
lượt xem 11
download
Trong chương trình toán phổ thông, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối là một kiến thức cơ bản và quan trọng mà học sinh cần phải nắm bắt. Đây là mảng kiến thức được xem là tương đối khó đối với học sinh, bởi khi gặp bất kì bài toán nào mà biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối (đặc biệt ở là việc giải và biện luận phương trình) học sinh cần phải thận trọng trong từng bước giải ở mỗi trường hợp. Hiện nay, có khá nhiều sách viết về vấn dề này với lối trình bày, diễn đạt khác nhau và nhiều phương pháp giải cho dạng toán này. Trong đó, phương pháp đồ thị là phương pháp mà chúng tôi thấy khá hay cần phải nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Giải và biện luận số nghiệm của phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bằng phương pháp đồ thị (Bài kiểm tra học trình)
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA TOÁN LỚP SƯ PHẠM TOÁN K29 Nhóm thực hiện: Lê Văn Đẳng Lê Thị Hà Giang Lê Hòa Hải Lê Thị Hải Nguyễn Thị Diệu Hạnh Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Phạm Thị Mỹ Hạnh ề tài : Đ GIẢI VÀ BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ (Bài kiểm tra học trình ) Giáo viên hướng dẫn: Dương Thanh Vỹ 1
- Quy nhơn, tháng 10 năm 2009. LỜI MỞ ĐẦU Trong chương trình toán phổ thông, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối là một kiến thức cơ bản và quan trọng mà học sinh cần phải nắm bắt. Đây là mảng kiến thức được xem là tương đối khó đối với học sinh, bởi khi gặp bất kì bài toán nào mà biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối (đặc biệt ở là việc giải và biện luận phương trình) học sinh cần phải thận trọng trong từng bước giải ở mỗi trường hợp. Hiện nay, có khá nhiều sách viết về vấn dề này với lối trình bày, diễn đạt khác nhau và nhiều phương pháp giải cho dạng toán này. Trong đó, phương pháp đồ thị là phương pháp mà chúng tôi thấy khá hay cần phải nghiên cứu. Với vốn kiến thức của mình, cùng với sự tìm tòi, học hỏi chúng tôi đã cùng nhau đúc kết lại để làm nên đề tài này. Mặc dù đã rất cố gắng bằng việc tham khảo các tài liệu hiện nay để viết nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và quý bạn đọc. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! Nhóm sinh viên thực hiện 2
- MỤC LỤC PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT A. Phương pháp khảo sát hàm số có chứa dấu giá trị tuyệt đối..........................1 B. Phương pháp đồ thị giải phương trình dạng f(x,m) = g(m).............................2 PHẦN II: CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: y = |f(x)|....................................................................................................3 Dạng 2: y = f(|x|)....................................................................................................14 Dạng 3: y = |f(|x|)|...................................................................................................19 Dạng 4: y = |f(x)|g(x)..............................................................................................22 KẾT LUẬN CHUNG................................................................................................26 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................27 3
- PHẦN I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT A.Phương pháp khảo sát hàm số có chứa dấu giá trị tuyệt đối. Dạng 1: y = |f(x)| ↓ f (x) khi f (x) ↓ 0 Ta có y = |f(x)| = ↓↓ ↓↓ - f (x) khi f (x) < 0 Do đó đồ thị y = |f(x)| gồm: + Phần từ trục hoành trở lên của đồ thị y = f (x) . + Đối xứng phần đồ thị phía dưới trục hoành của y = f (x) qua Ox. Dạng 2: y = f(|x|). ↓ f (x) khi x ↓ 0 Ta có y = f(|x|) = ↓↓ ↓↓ f (- x) khi x < 0 Và y = f (|x|) là hàm số chẵn nên đồ thị có trục đối xứng là oy. Do đó đồ thị y = f(|x|) gồm : + Phần bên phải Oy của đồ thị y = f(x). + Đối xứng phần đồ thị trên qua Oy. Dạng 3 : y = |f(|x|)|. Từ đồ thị y = f(x) để suy ra đồ thị y = |f(|x|)| chúng ta thực hiện hai quy tắc 1 & 2. Cụ thể là : + Từ y = f(x) suy ra y = |f(x)| = g(x). + Từ y = g(x) suy ra y = g(|x|) = |f(|x|)|. hoặc + y = f(x) suy ra y = f(|x|) = h(x). + y = h(x) suy ra y = |h(x)| = |f(|x|)|. Dạng 4 : y= |u(x)|.v(x) ↓ u(x).v(x) khi u(x) ↓ 0 Ta có y= |u(x)|.v(x) = ↓↓ ↓↓ - u(x).v(x) khi u(x) < 0 Do đó để có đồ thị hàm số y= |u(x)|.v(x) trước hết ta vẽ đồ thị y= f(x) = u(x).v(x) và từ đó đồ thị y= |u(x)|.v(x) gồm : 4
- +Phần từ đồ thị y=f(x) trên miền u(x) ↓ 0. +Đối xứng phần đồ thị y=f(x) trên miền u(x)
- PHẦN II : CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG I y = |f(x)| I. VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Biện luận theo m số nghiệm của phương trình : |2x+1| = m (1) Bài giải: Xét hàm số : y = 2x+1. TXT: D = ↓. BBT x ∞ +∞ y +∞ ∞ Đồ thị của hàm số y = 2x+1 là đường thẳng đi qua 2 điểm A(0,1) ; B(1,1) Gọi (C) là đồ thị của hàm số y = |2x+1|,gồm 2 phần : + Phần phía trên trục hoành của đồ thị y = 2x+1. + Đối xứng phần đồ thị phía dưới trục hoành của đồ thị y = 2x+1 qua Ox. Khi đó, số nghiệm của phương trình là số Điểm của (C) và đường thẳng y = m. Vì vậy .Với m
- .Với m = 0 : phương trình (1) có 1 nghiệm .với m > 0 : phương trình (1) co 2 nghiệm phân biệt Ví dụ 2 : Biện luận theo m số nghiệm của phương trình sau : | |m|x – 3| = 4 m (2) Bài giải: Ta hãy vẽ đường thẳng biểu diễn của hàm số : y1 = | |m|x – 3| (3) và cắt nó bằng đường thẳng y2 = 4 – m (4) song song với trục hoành. Khi đó , tọa độ giao điểm là nghiệm của phương trình (2) Trường hợp: m = 0 phương trình (2) vô nghiệm. Trường hợp: m ≠ 0 ↓m>0 ↓m
- ↓4- m ↓ 0 ↓m↓ 4 Từ phương trình (1) ta có điều kiện : ↓↓ ↓↓ ↓↓ m ↓ 0 ↓↓ m ↓ 0 Nếu thêm điều kiện m>0 thi ta có 0
- y +∞ +∞ 4 Đồ thị : Ta lấy thêm 2 điểm A(3,0) và B(1,0) Gọi (C) là đồ thị của hàm số y = |x2 + 2x 3| , gồm 2 phần: + Phần phía trên trục hoành của (P). + Đối xứng phần đồ thị phía dưới trục hoành của (P) qua Ox Khi đó số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của (C) và đường thẳng y = m ta được : Với m 4 : phương trình (1) có 2 nghiệm Với 0
- Ví dụ 4 : Với giá trị nào của m thì phương trình : |x 2 - 2 x| �� 1 ↓↓ ↓↓ = m 2 + m + 1 (1) có 4 nghiệm phân biệt. ↓�� 3 ↓ Bài giải: Vì m 2 + m + 1 > 0,với mọi m nên lấy logarit cơ số 1/3 hai vế phương trình (1) ta được: |x2 – 2x| = log1/3(m2 + m + 1) (2) Đặt log1/3(m2 + m + 1) = a . Khi đó phương trình (2) được viết lại |x2 – 2x| = a. Phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt đường thẳng y = |x2 – 2x| tại 4 điểm phân biệt. ↓↓ x 2 - 2x khi x ↓ 0 ho ặc ↓ 2 x Xét hàm số y = |x – 2x| = ↓ 2 ↓↓ 2x - x 2 khi 0
- Từ đồ thị suy ra 0
- X 0 2 + y’ + 0 0 + y 6 + 10 Đồ thị hàm số : Từ đồ thị hàm số y=f(x) suy ra đồ thị hàm số y=| x3 – 3x2 – 6| gồm: Phần từ trục hoành trở lên của đồ thị y= f(x) Đối xứng phần đồ thị phía dưới trục hoành qua trục hoành . Biện luận : Với a
- Với a = 0 : phương trình (1) có 1 nghiệm. Với 0
- Biện luận: Nếu log4m > 2 m > 16 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt. Nếu log4m = 2 m = 16 thì phương trình có 4 nghiệm phân biệt. Nếu 1
- xlim ↓ -2 y = ↓ nên x = 2 là tiệm cận đứng. xlim ↓ ↓ [ y - (x +1) ] = 0 nên y = x +1 là tiệm cận xiên. BBT: x 3 2 1 + y’ 0 0 y 3 + + 1 x 2 + 3x + 3 x 2 + 3x + 3 Từ đồ thị của hàm số y = suy ra đồ thị của hàm số y = x+2 x +2 gồm: Phần từ trục hoành trở lên của đồ thị hàm số y = f(x). Đối xứng phần đồ thị phía dưới trục hoành qua trục hoành . Biện luận: Với a
- Với 1
- Bài giải: Xét hàm số: y = 2x + 5 Mxđ: D = R Đồ thị của hàm số y = 2x + 5 là đường thẳng đi qua 2 điểm A(2,1) và B(1,3) Gọi (C) là đồ thị của hàm số y = 2|x| + 5, gồm 2 phần: Phần phía bên phải Oy của đồ thị y = 2x + 5 Đối xứng phần đồ thị trên qua Oy. Khi đó số nghiệm của phương trình (1) là số giao đỉểm của (C) và đường thẳng y = 3m. Ta được: Với 3m 5/3 thì phương trình 1 có 2 nghiệm phân biệt. Ví dụ 2: Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x2 2|x| + m = 0 (1) Bài giải: Xét hàm số (P): y = x2 + 2x Mxđ: D = R BBT: x 1 y 1 17
- Đồ thị: ta lấy thêm 2 điểm O(0,0), A(2,0). Viết lại phương trình dưới dạng: x2 + 2|x| = m Gọi (C) là đồ thị hàm số y = x2 + 2|x| gồm 2 phần: * Phần phía bên phải Oy của (P) * Đối xứng phần đồ thị trên qua Oy Khi đó, số nghiệm của phương trình (1) bằng số giao điểm của (C) và đường thẳng y = m,ta được: Với m > 1 : phương trình vô nghiệm. Với m = 1 v m
- y 0 + Giới hạn: = x3(1 + ] = BBT: x 2 0 y’ 0 + 0 y 5 1 Đồ thị của hàm số: y=f(x) y = f(x1) y = 1 b/ Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y = |x 1|3 + 3(x1)2 + 1 = f(|x1|) với đường thẳng y = m. Đồ thị y = f(|x – 1|) được suy ra từ đồ thị của hàm số y = f(x) theo hai bước: * Bước 1: Suy ra đồ thị y = f(x – 1) bằng phép tịnh tiến theo Ox đồ thị hàm số y = f(x) sang phải 1 đơn vị *Bước 2: Suy ra đồ thị y = f(|x – 1|) gồm: 19
- Phần bên phải đường thẳng y = 1 của đồ thị y = f(x – 1) Đối xứng phần đồ thị trên qua đường thẳng y = 1 Biện luận: Với m 1 phương trình có 2 nghiệm. Ví dụ 4: Biện luận theo m số nghiệm của phương trình y = f(x) = = m (1) Bài giải: Xét hàm số y = f1(x) = Mxđ: D = R\{1} f1’(x)=
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải Hình học không gian bằng phương pháp tọa độ
16 p | 2779 | 1716
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải toán có lời văn lớp 1
19 p | 2283 | 575
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5 - GV. Lê Văn Dõng
6 p | 1580 | 186
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS Việt Đoàn
16 p | 696 | 165
-
Sáng kiến kinh nghiệm giải phương trình vô tỷ
61 p | 603 | 150
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong hoạt động nhóm đối với môn Tin học 6
26 p | 211 | 67
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp nâng cao thành tích chạy bền cho học sinh khối 8 - 9 trường THCS Thị trấn Mường Chà
20 p | 452 | 62
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải nhanh một số bài tập Vật lý 12 bằng máy tính casio
47 p | 296 | 60
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải nhanh bài tập Vật lý bằng máy tính bỏ túi
17 p | 303 | 58
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp nhằm huy động và duy trì số lượng học sinh
21 p | 362 | 58
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải bài tập Vật lý bằng phương pháp đồ thị (Năm học:2010 - 2011) - Phạm Xuân Thắng
18 p | 536 | 49
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
8 p | 419 | 36
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp nâng cao chất lượng học sinh dân tộc thiểu số
8 p | 627 | 30
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp giúp học sinh yếu học tốt Toán 11
7 p | 133 | 20
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp giúp học sinh yếu kém nâng cao tỉ lệ tốt nghiệp THPT quốc gia môn Vật Lý
45 p | 112 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả cuộc thanh tra hành chính trên địa bàn thị xã Đức Phổ
9 p | 23 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp toàn diện giúp học sinh khá giỏi giải được câu hỏi vận dụng cao về Dao động của con lắc lò xo trong kì thi tốt nghiệp THPT
49 p | 15 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh cá biệt qua mô hình Câu lạc bộ Giá trị sống
18 p | 12 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn