intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải bài toán tìm x ở số học 6

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

486
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm "Hướng dẫn học sinh giải bài toán tìm x ở số học 6" được thực hiện với mục đích nhằm củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở cấp một và cho các em giải được bài toán dạng tìm x được nhanh chóng và chính xác. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải bài toán tìm x ở số học 6

CHUYÊN ĐỀ : HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TOÁN TÌM x Ở SỐ HỌC 6<br /> <br /> PHÒNG GD _ ĐT CẦU KÈ<br /> TRƯỜNG THCS PHONG PHÚ B<br /> CHUYÊN ĐỀ :<br /> <br /> HƯỚNG DẪN HỌC SINH<br /> GIẢI BÀI TOÁN TÌM X Ở SỐ HỌC 6<br /> <br /> GIÁO VIÊN :TRẦN<br /> <br /> MINH TRÍ<br /> NĂM HỌC : 200… _ 20…<br /> <br /> GIÁO VIÊN : TRẦN MINH TRÍ<br /> <br /> Trang 1<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ : HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TOÁN TÌM x Ở SỐ HỌC 6<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ :<br /> HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TOÁN TÌM x<br /> Ở SỐ HỌC 6<br /> I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br /> Trong quá trình giảng dạy môn toán số học 6 .Tôi nhận thấy các em còn yếu về việc<br /> giải bài toán dạng tìm x ,mặc dù bài toán dạng tìm x ở số học 6 là đơn giản và toàn bộ<br /> vận dụng vào các kiến thức cơ bản của cấp một để giải, thế mà các em chưa áp dụng tốt<br /> kiến thức cơ bản đó vào để giải bài tập dạng tìm x .Để củng cố lại các kiến thức cơ bản<br /> đả học ở cấp một và cho các em giải được bài toán dạng tìm x được nhanh chóng và<br /> chính xác .Đó cũng là lí do cho tôi chọn đề tài này .<br /> II/ NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ<br /> 1/ Tình trạng ban đầu .<br /> -Đa số học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản về các phép tính (như cộng,<br /> trừ ,nhân ,chia ) và cách tính được rèn luyện các kĩ năng qua hệ thống bài tập .<br /> _ Các kĩ năng cơ bản : Biết vận dụng kiến thức về các phép tính như: cộng ,<br /> trừ ,nhân ,chia vào việc giải bài toán tìm x<br /> -Tuy nhiên vẫn còn vài học sinh chưa thực sự hứng thú trong việc giải các bài<br /> toán tìm x .<br /> 2/ Các giải pháp .<br /> Để giúp học sinh học tốt về dạng các bài toán tìm x , ta có thể áp dụng các giải<br /> pháp sau :<br /> a/ Đối với Học sinh :<br /> *Các em cần nắm lại tính chất của một số phép tính sau:<br /> -Phép tính cộng:<br /> +Cách tìm một số hạng chưa biết<br /> -Phép tính trừ:<br /> +Cách tìm số bị trừ.<br /> +Cách tìm số trừ .<br /> -Phép tính nhân:<br /> +Cách tìm một thừa số chưa biết.<br /> -Phép tính chia:<br /> +Cách tìm số bị chia .<br /> +Cách tìm số chia .<br /> b/ Đối với Giáo viên .<br /> * Phương pháp dạy học :<br /> Luyện tập :<br /> *Phương án 1 : Vì ở đầu năm của lớp 6 các em chưa được học quy tắc<br /> chuyển vế nên để giải được bài toán dạng tìm x , các em cần nắm lại một số kiến thức<br /> như sau:<br /> GIÁO VIÊN : TRẦN MINH TRÍ<br /> <br /> Trang 2<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ : HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TOÁN TÌM x Ở SỐ HỌC 6<br /> <br /> -Bước 1 : Nhắc lại một cách có hệ thống các nội dung về các phép tính như : Phép<br /> tính cộng ,trừ ,nhân ,chia trên tập hợp số tự nhiên .<br /> -Bước 2 : Cho học sinh trình bày lại cách tính của các phép tính lên bảng<br /> -Phép tính cộng : a + b = c<br /> +Tìm a ( số hạng chưa biết ) = c ( tổng ) – b ( số hạng đã biết )<br /> +Tìm b ( số hạng chưa biết ) = c ( tổng ) – a ( số hạng đã biết)<br /> -Phép tính trừ : a - b = c .<br /> +Tìm a ( số bị trừ ) = c ( hiệu )+ b ( Số trừ )<br /> +Tìm b (Số trừ ) = a( Số bị trừ ) – c ( Hiệu )<br /> -Phép tính nhân : a . b = c<br /> +Tìm a( Thừa số chưa biết )= c ( Tích ) : b ( Thừa số đã biết )<br /> +Tìm b( Thừa số chưa biết ) = c (Tích ) : a ( Thừa số đã biết )<br /> -Phép tính chia : a : b = c<br /> +Tìm a( số bị chia )= c ( Thương) . b ( Số chia)<br /> +Tìm b( Số chia ) = a (Số bị chia ): c (Thương )<br /> -Bước 3 : Cho học sinh làm một vài bài tập mới theo chủ định của Giáo viên nhằm<br /> kiểm tra ngay sự hiểu biết của học sinh , khắc phục các sai sót của học sinh thường mắc<br /> phải , rèn luyện một kĩ năng hoặc một thuật toán nào đó rất cơ bản cho học sinh mà Giáo<br /> viên cho là rất cần thiết trong thời điểm này .<br /> * Phương án 2 : Khi học sinh học song quy tắc chuyển vế các em cần<br /> nắm lại quy tắc chuyển vế.<br /> -Bước 1 :Giáo viên Nhắc lại quy tắc chuyển vế .<br /> -Bước 2: Học sinh nhắc lại quy tắc chuyển vế .<br /> *Quy tắc : Khi chuyển một số hạng tử từ vế này sang vế kia của một<br /> đẳng thức ,ta phải đổi dấu hạng tử đó :Dấu “ + ” Đổi thành dấu “-” và dấu “- ” đổi<br /> thành dấu “ +”<br /> -Bước 3: Cho học sinh làm một vài bài tập mới theo chủ định của Giáo<br /> viên nhằm kiểm tra ngay sự hiểu biết của học sinh , khắc phục các sai sót của học sinh<br /> thường mắc phải , rèn luyện một kĩ năng hoặc một thuật toán nào đó rất cơ bản cho học<br /> sinh mà Giáo viên cho là rất cần thiết trong thời điểm này .<br /> <br /> C/ Bài tập.<br /> Để giải bài toán dạng tìm x .Tôi có thể hướng dẫn học sinh giải như sau:<br /> Hoạt động của GV<br /> Hoạt động của HS<br /> * Các em chưa được học quy tắc chuyển vế.<br /> Dạng 1 :Tìm số tự nhiên x , biết : x + 10 = 15<br /> * Giáo viên có thể gợi ý như sau:<br /> * Số x liên hệ với số 10 bởi phép tính<br /> *Số tự nhiên x liên hệ với số 10 bởi phép<br /> cộng.<br /> tính gì ?<br /> *Vậy số tự nhiên x gọi là số gì trong<br /> *Số x gọi là số hạng chưa biết.<br /> GIÁO VIÊN : TRẦN MINH TRÍ<br /> <br /> Trang 3<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ : HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TOÁN TÌM x Ở SỐ HỌC 6<br /> <br /> phép tính cộng ?<br /> *Vậy để tìm số hạng chưa biết ta thực hiện<br /> như thế nào?<br /> Dạng 2: Tìm số tự nhiên x ,biết 7x – 8 = 713<br /> *7x liên hệ với số 8 bởi phép tính gì ?<br /> *Ta có thể xem 7x là số nào trong phép tính<br /> trừ ?<br /> *Để tìm số bị trừ ta làm như thế nào ?<br /> *7 liên hệ với số x bởi phép tính gì ?<br /> *Ta xem x như là số gì trong phép tính nhân<br /> *Muốn tìm thừa số chưa biết ta tìm như thế<br /> nào ?<br /> *Vậy số tự nhiên x cần tìm là bao nhiêu<br /> <br /> *Ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết<br /> (x= 15 –10; x = 5 )<br /> <br /> *Bởi phép tính trừ<br /> *7x xem như là số bị trừ trong phép<br /> tính trừ<br /> *Ta lấy hiệu cộng với số trừ<br /> ( 7x = 713+8 ; 7x = 721 )<br /> *7x = 7.x<br /> *Thừa số chưa biết<br /> *Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết<br /> ( x= 721 : 7 ; x= 103 )<br /> *Vậy x = 103<br /> <br /> Dạng 3 :Tìm số tự nhiên x ,biết 1428 :x = 14<br /> *1428 liên hệ với số x bằng phép tính nào?<br /> *Vậy 1428 là số gì trong phép tính chia, còn<br /> số x là số gì trong phép tính chia.<br /> *Để tìm số chia ta tìm như thế nào?<br /> <br /> *Bằng phép tính chia.<br /> *1428 là số bị chia , x là số chia của<br /> phép tính chia .<br /> *Ta lấy số bị chia , chia cho thương<br /> ( x = 1428 : 14 ; x = 102 )<br /> Dạng 4 : Tìm số tự nhiên x ,biết ( x- 35 )- 120 =0<br /> *Ở bài tập này ta giữ x-35 lại và xem<br /> (x-35 )là một số bị trừ<br /> *Vậy để tìm số bị trừ ta thực hiện như thế<br /> *Ta lấy hiệu cộng với số trừ<br /> nào ?<br /> x-35 = 0+120<br /> *Để tìm x ta thực hiện như thế nào ?<br /> *Ta lấy hiệu cộng với số trừ<br /> (x = 120+35)<br /> Dạng 5:Tìm số tự nhiên x lớn nhất ,biết rằng 420 x và 700 x<br /> *Đối với dạng bài toán này ta thực hiện như<br /> sau:<br /> *Để tìm được số x là số lớn nhất mà sao cho<br /> 420 và 700 đều chia hết cho x ,ta cần tìm<br /> ƯCLN ( 420 ,700 )<br /> *Để tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn *Nhắc lại ba bước tìm ƯCLN.<br /> 1 ta thực hiện ntn?<br /> * ƯCLN ( 420 ,700 ) là số x cần tìm<br /> Dạng 6:Tìm số tự nhiên x ,biết rằng : x 12 ,x 28 . và 170 < x < 300<br /> *Đối với dạng bài toán này ta thực hiện như<br /> GIÁO VIÊN : TRẦN MINH TRÍ<br /> <br /> Trang 4<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ : HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TOÁN TÌM x Ở SỐ HỌC 6<br /> <br /> sau:<br /> *Để tìm được số tự nhiên x sao cho x chia<br /> hết cho 12 và 28 và số x phải lớn hơn 150 và<br /> nhỏ hơn 300, ta cần tìm BC( 12, 28) mà để<br /> tìm được BC ( 12 , 28 ) ta cần tìm gì?<br /> *Gọi HS nhắc lại ba bước tìm BCNN của<br /> hai hay nhiều số .<br /> *BCNN( 12, 28 ) = ?<br /> *Khi có BCNN (12,28 ) tìm BC (12,28 )ntn?<br /> *Khi nhân ta cần chú ý đến điều kiện đề bài<br /> cho ( Nếu khi nhân mà kết quả lớn hơn điều<br /> kiện đề bài cho thì dừng lại )<br /> Chẳn hạng : BCNN ( 12,28 ) = 84<br /> BC ( 12,28) ={0,84,168,252,336 }Ta thấy<br /> 336 > 300 thì không nhân nữa .<br /> *Vậy số x cần tìm là mấy .<br /> <br /> *Ta cần tìm BCNN<br /> <br /> *Nhắc lại ba bước tìm BCNN<br /> BCNN( 12, 28 ) = 84<br /> *Ta lấy BCNN là 84 nhân lần lượt<br /> cho 0,1,2,3,4,5,6…<br /> <br /> *x = 252<br /> <br /> *Qua hai dạng bài tập dạng 5 và dạng 6 GV<br /> có thể nhấn mạnh như sau:<br /> Bài toán tìm x mà có dấu chia hết ( ) thì ta<br /> có thể tìm ƯCLN hoặc BCNN<br /> -Nếu đề bài có cho chữ “lớn nhất ” thì ta tìm<br /> ƯCLN ( hay nếu số tự nhiên x đề bài cho<br /> đứng sau dấu “ ” thì ta cần tìm ƯCLN của<br /> các số mà đề bài cho )<br /> -Nếu số tự nhiên x đề bài cho đứng trước dấu<br /> “ ”thì ta cần tìm BCNN của các số đó, khi<br /> có BCNN rồi ta tìm BC ( cần chú ý điều kiện<br /> đề bài )<br /> * Giải bài toán tìm x khi các em đã được học quy tắc chuyển vế.<br /> Dạng 1: Tìm số tự nhiên x ,biết x - 7 = 15<br /> *Ở bài tập này các em áp dụng vào quy tắc<br /> chuyển vế để giải<br /> *Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chuyển vế<br /> * Khi chuyển một số hạng tử từ vế<br /> này sang vế kia của một đẳng thức ,<br /> ta phải đổi dấu hạng tử đó :Dấu “ +<br /> ” Đổi thành dấu “-” và dấu “- ” đổi<br /> thành dấu “ +”<br /> *Ở bài tập này ta chuyển hạng tử nào? Từ vế *Chuyển –7 sang vế phải<br /> này sang vế kia.<br /> *Khi chuyển hạng tử –7 sang vế phải thì<br /> *Đổi dấu (–7 ) thành (+7)<br /> ntn?,vậy x có giá trị là bao nhiêu?<br /> ( x = 15 +7 =22 )<br /> GIÁO VIÊN : TRẦN MINH TRÍ<br /> <br /> Trang 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2