Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng tích hợp về truyền thống lịch sử, địa lý, nét đẹp văn hóa qua tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
lượt xem 5
download
Việc khai thác về “ Hướng tích hợp về truyền thống lịch sử, địa lý, nét đẹp văn hóa qua tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân”. Là giúp cho các em có cái nhìn đúng đắn và đầy đủ hơn về mảnh đất một ngàn năm văn hiến đầy tự hào của dân tộc, một mảnh đất đầy trang sử hào hùng, một mảnh đất đã hội tụ “địa linh nhân kiệt”.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng tích hợp về truyền thống lịch sử, địa lý, nét đẹp văn hóa qua tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
- Trang 1
- HƯỚNG TÍCH HỢP VỀ TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ, ĐỊA LÝ, NÉT ĐẸP VĂN HÓA QUA TÁC PHẨM “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYỄN TUÂN A/ PHÂN M ̀ Ở ĐÂU: ̀ I. CƠ SỞ ĐÊ XUÂT GIAI PHAP: ̀ ́ ̉ ́ 1. Sự cân thiêt cua giai phap: ̀ ́ ̉ ̉ ́ Chúng ta biết rằng, bộ môn Ngữ Văn có vai trò rất quan trọng trong chương trình THPT, bởi nó là yếu tố quyết định đối với việc hình thành phẩm chất và nhân cách đạo đức cho học sinh. M.Gorki đa nói “Văn h ̃ ọc là nhân học”, và càng đi sâu vào phân tích và tìm hiểu chức năng của văn học thì ta càng thấy được tính cần thiết của bộ môn này trong đời sống của mỗi con người nói chung và học sinh nói riêng. Môn Ngữ Văn trước hết là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều đó nói lên tầm quan trọng của nó trong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Môn Ngữ Văn còn là một môn học thuộc nhóm công cụ. Điều đó nói lên mối quan hệ giữa Ngữ Văn và các môn khác. Học môn Ngữ Văn sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập các môn khác và các môn khác cũng góp phần giúp học tốt môn Ngữ Văn. Hơn nữa, Ngữ Văn cũng là môn học góp phần hình thành nên những kiến thức cơ bản và quan trọng nhất là hình thành nhân cách con người, chuẩn bị cho các em một hành trang để bước vào đời hoặc học lên những bậc học cao hơn. Đó cũng chính là chiếc chìa khóa mở cửa cho tương lai. Thấy được tầm quan trọng của việc dạy và học môn Ngữ văn ở bậc THPT, đồng thời tôi muốn phát huy cao hơn nữa hiệu quả trong giảng dạy theo tinh thần đổi mới sách giáo khoa và quan điểm tích hợp là vấn đề cần được quan tâm nhất hiện nay. Bởi tích hợp là một xu thế phổ biến trong dạy học hiện đại. Nó giúp học sinh tiết kiệm thời gian học tập mà vẫn mang lại hiệu quả nhận thức, có thể tránh được những biểu hiện cô lập, Trang 1
- tách rời từng phương diện kiến thức, đồng thời phát triển tư duy biện chứng, khả năng thông hiểu và vận dụng kiến thức linh hoạt vào các yêu cầu môn học, phân môn cụ thể trong chương trình học tập theo nhiều cách khác nhau. Và vì thế việc nắm kiến thức sẽ sâu sắc, hệ thống và lâu bền hơn. Hơn nữa, khi học sinh học tác phẩm “Chữ người tử tù”, đa số các em còn hiểu chưa sâu sắc và đầy đủ về vùng đất giàu truyền thống văn hiến, kiên cường trong đấu tranh, cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất. Đặc biệt vùng đất đã hội tụ rất nhiều bậc hiền tài một lòng vì dân vì nước. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, tôi thấy tính ưu việt của phương pháp dạy học tích hợp các kiến thức liên môn này hơn hẳn những phương pháp trước đây được vận dụng. Tính ưu việt của phương pháp thể hiện rõ qua thái độ, niềm say mê, kết quả tiếp nhận của học sinh trong từng bài học. Tiếp nối vấn đề đó, cho nên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài . “ Hướng tích hợp về truyền thống lịch sử, địa lý, nét đẹp văn hóa qua tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân”. 2. Tông quan cac vân đê liên quan đên giai phap: ̉ ́ ́ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̃ ̀ ̉ Trong qua trinh hinh thanh đê tai, tôi đa tim hiêu nh ững tai liêu liên ̀ ̣ quan đên nhà văn Nguy ́ ễn Tuân, tác phẩm Chữ người tử tù, và đặc biệt là các tư liệu về vùng đất Sơn Tây. Đã co môt sô nha nghiên c ́ ̣ ́ ̀ ưu vê các t ́ ̀ ư liệu này, nhưng mơi chi la ly thuyêt va chi la chung, ch ́ ̉ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ̀ ưa đi sâu vao cu thê. ̀ ̣ ̉ ̉ Cho nên giai phap tôi đ ́ ưa ra la cân ap dung th ̀ ̀ ́ ̣ ực tê vao đôi t ́ ̀ ́ ượng hoc sinh ̣ ̀ ̉ va giai phap nay cung ch ́ ̀ ̃ ưa co tac gia khac. ́ ́ ̉ ́ 3. Muc tiêu cua giai phap: ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ́ ề “ Hướng tích hợp về truyền thống lịch sử, địa lý, Viêc khai thac v nét đẹp văn hóa qua tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân”. Là ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ơn về manh đ giup cho cac em co cai nhin đung đăn va đây đu h ̉ ất một ngàn năm văn hiến đầy tự hào của dân tộc, một manh đ ̉ ất đầy trang sử hào hùng, một manh đ ̉ ất đã hội tụ “địa linh nhân kiệt”, mà nhà văn Nguyễn Tuân đã Trang 2
- gởi gắm cho chúng ta, đặc biệt qua nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù được nhà văn Nguyễn Tuân lấy nguyên mẫu ngoài đời của anh hùng Cao Bá Quát. Hay nét đẹp văn hóa của các bậc tao nhân mặc khách của các nhà nho xưa... Cho nên qua lối dạy văn cần tích hợp thêm lịch sử của nước nhà hay những nét đẹp của truyền thống…, mà quan trọng trong tác phẩm Chữ người tử tù cần làm rõ cho học sinh hiểu một cách sâu sắc, để khơi thêm sự hiểu biết và niềm tự hào dân tộc và nguồn cảm hứng khi học văn trong các em. 4. Căn cư đê xuât giai phap: ́ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̉ Cân ap dung rông rai cho tât ca khôi 11, ch ̃ ́ ứ không chi trong pham vi ̉ ̣ lơp day. ́ ̣ 5. Phương phap th ́ ực hiên: ̣ Phương phap nghiên c ́ ưu đê viêt phân ly thuyêt: ́ ̉ ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ + Đoc cac tai liêu viêt vê tac gia Nguyên Nguy ́ ̀ ́ ̃ ễn Tuân ̣ ́ ̀ ̣ + Đoc cac tai liêu vê tác ph ̀ ẩm của Nguyễn Tuân + Đọc các tài liệu về manh đ ̉ ất Tây Sơn. ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ + Đoc ly luân văn hoc đê tông hợp. Phương phap điêu tra khao sat thu thâp thông tin th ́ ̀ ̉ ́ ̣ ực tê:́ ̣ ̣ + Cho hoc sinh viêt phiêu đê nghi. ́ ́ ̀ ̣ ̉ ơi theo phiêu trăc nghiêm sau khi hoc tac phâm. + Cho hoc sinh tra l ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̉ Phương phap thông kê, x ́ ́ ử ly sô liêu: ́ ́ ̣ ̣ ̉ ơi theo phiêu trăc nghiêm sau khi hoc tac phâm. + Cho hoc sinh tra l ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ + Cho hoc sinh viêt bai thu hoach vê đê tai cua sang kiên. ́ ̀ ́ ́ 6. Đôi t ́ ượng nghiên cưu: ́ ̉ ̣ Trong qua trinh giang day tác ph ́ ̀ ẩm “Chữ người tử tù” cua Nguyên ̉ ̃ Tuân, giao viên đa tim toi, nghiên c ́ ̃ ̀ ̀ ưu nhiêu gia tri nôi dung va nghê thuât. ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ Trong nhưng năm gân đây viêc ra đê kiêm tra cho môn ng ̃ ̀ ̣ ̀ ̉ ữ văn co s ́ ự nâng ̀ ở rông, đăc biêt la phân liên hê v cao va m ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ới ban thân, v ̉ ới cuôc đ ̣ ời, với xã Trang 3
- hội, hay nhưng bai hoc rut ra cho ban thân, cho xa hôi đ ̃ ̀ ̣ ́ ̉ ̃ ̣ ược thê hiên qua tac ̉ ̣ ́ ̉ ̃ ̣ ̣ ̀ ư nghiên cứu vê ̀“ Hướng tích phâm ma cac em đa hoc. Cho nên viêc đâu t ̀ ́ hợp về truyền thống lịch sử, địa lý, nét đẹp văn hóa qua tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân” la môt vân đê hêt s ̀ ̣ ́ ̀ ́ ức cân thiêt cho h ̀ ́ ọc sinh. 7. Pham vi ap dung: ̣ ́ ̣ Ap dung cho khôi 11. ́ ̣ ́ II. QUA TRINH HINH THANH VA NÔI DUNG GIAI PHAP: ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ 1. Qua trinh hinh thanh: ́ ̀ ̀ ̀ “ Hướng tích hợp về truyền thống lịch sử, địa lý, nét đẹp văn hóa qua tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân”, cho học sinh hiểu một cách trọn vẹn thực tế không có gì là lạ, nhưng để cảm thụ một cách trọn vẹn đối với học sinh thì không phải là dễ. Nên qua đề tài tôi tập trung khai thác truyền thống lịch sử, địa lý, nét đẹp văn hóa, để giúp học sinh của mình có cách nhìn toàn vẹn nhằm nâng cao ý thức, niềm tự hào của dân tộc để có thái độ sống tốt hơn. Tôi cân lam rõ c ̀ ̀ ơ sở lý luận về hướng tích hợp, để học sinh cảm thụ và có cái nhìn toàn diện hơn khi học tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân. Khảo sát, đánh giá qua cách cảm thụ của học sinh về hướng tích hợp về truyền thống lịch sử, địa lý, nét đẹp văn hóa qua tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân”, Giúp học sinh cảm thụ thêm một cách sâu sắc về truyền thống lịch sử, địa lý, nét đẹp văn hóa qua tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân”, thì chắc chắn các em học sinh sẽ có cái nhìn đúng đắn, toàn vẹn hơn, đồng thời có thái độ sống đúng đắn hơn đối với đất nước, với xã hội ngày nay. Trang 4
- 2 Nôi dung cua giai phap: ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ Trong cuôc sông hiên nay, tuôi tre, ma đăc biêt la hoc sinh, th ương co ̀ ́ nhưng suy nghi sai lêch va ch ̃ ̃ ̣ ̀ ưa hiểu biết một cách toàn diện về lịch sử, địa lý, của vùng đất Tây Sơn ngày xưa và ngày nay, cũng như các nét đẹp về văn hóa của dân tộc. Do đo, qua tác ph ́ ẩm “Chữ người tử tù” cua Nguyên ̉ ̃ Tuân”, tôi muôn khai thac thêm v ́ ́ ề truyền thống lịch sử, địa lý, nét đẹp văn hóa của dân tộc đê giup cac ̉ ́ ́ em hiểu ro h ̃ ơn về tác phẩm mà nhà văn Nguyễn Tuân đã gửi gắm đến bạn đọc, đồng thời giup cac em thông hiêu ́ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ va vân dung môt cach tinh tê vao bài làm c ́ ̀ ủa mình. Đặc biệt sau khi các em học xong tác phẩm Chữ người tử tù, trong các em luôn có niềm tự hào về truyền thống lịch sử và niềm tự hào của dân tộc ta. Vê tác ph ̀ ẩm “Chữ người từ tù” cua Nguyên Tuân trong sach giao ̉ ̃ ́ ́ khoa Ngữ văn lơp 11 tâp I la môt tác ph ́ ̣ ̀ ̣ ẩm hay, nhưng không dê cam nhân ̃ ̉ ̣ ́ ơi hoc sinh. Do vây đê đat đ đôi v ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ược muc tiêu, tăng hiêu qua cho viêc day va ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ hoc cân đa hoa cac hinh th ̀ ́ ́ ̀ ưc đoc – hiêu, kêt h ́ ̣ ̉ ́ ợp đoc truy ̣ ện, vơi hoat đông ́ ̣ ̣ ́ ́ ợp, liên môn, tao cac slide, tranh anh vê tac gia, tac nhom, lông ghep tich h ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̃ ướng tích hợp về truyền thống phâm, xem phim. Đăc biêt tâp trung lam ro h ̀ lịch sử, địa lý, nét đẹp văn hóa cho học sinh dễ dàng thông hiểu, tự hào và khơi niềm cảm hứng học văn trong các em. 2.1/ Ở phân tim hiêu chung: ̀ ̀ ̉ ̉ ̃ ở sach giao khoa) (Tiêu dân ́ ́ * Cuộc đời tac gia: ́ ̉ Ở phân nay giao viên day v ̀ ̀ ́ ̣ ơi viêc liên hê m ́ ̣ ̣ ở rông ̣ vê tac gia Nguyên Tuân băng ̀ ́ ̉ ̃ ̀ hệ thống nhưng câu h ̃ ỏi gợi mở: Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Tuân Tích hợp giáo dục về lòng yêu nước, tinh thần dân tộc và tình yêu cái Đẹp của Nguyễn Tuân Những nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân. Trang 5
- GV tích hợp về chữ Tâm và chữ Tài trong con người và sáng tác của Nguyễn Tuân. GV tích hợp giáo dục về sự trân trọng các giá trị văn hóa truyền thống. Trình chiếu tranh, ảnh về Nguyễn Tuân. + Nguyễn Tuân (10 7 – 1910) quê xã Nhân Mục, thôn Thượng Đình, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. + Ông sinh ra trong một gia đình Nho học thuộc thế hệ cuối cùng. + Bắt đầu cầm bút vào những năm 30 nhưng đến năm 1938, ông mới thật sự nổi tiếng. + Từ 1945 trở đi, Nguyễn Tuân nhiệt tình, tự nguyện tham gia cách mạng và có đóng góp nhiều cho nền văn học mới. ̃ ưng gi + Ông đa t ̀ ữ chức Tổng thư kí Hội nhà văn VN. + Ông mất ở Hà Nội năm 1987. * Sự nghiệp văn học Trước năm 1945: Nguyễn Tuân là một nhà văn lãng mạn. Sáng tác của ông xoay quanh ba đề tài chính: + Chủ nghĩa xê dịch: Một chuyến đi (1938, du kí); Thiếu quê hương (1940, tiểu thuyết).. + Vẻ đẹp của quá khứ: Vang bóng một thời (1939, truyện ngắn), Tóc chị Hoài (1943, tùy bút)… + Đời sống trụy lạc: Chiếc lư đồng mắt cua (1941, tùy bút); Ngọn đèn dầu lạc (1939, phóng sự), Tàn đèn dầu lạc (1941, phóng sự).. Sau 1945, Nguyễn Tuân là một nhà văn cách mạng + Ông tự nguyện, tự giác, nhiệt tình, hăng hái đi thực tế, sản xuất, chiến đấu; đi để viết được nhiều, viết đúng, viết hay. + Ông sáng tác phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc và sự nghiệp xây dựng miền Bắc XHCN. Trang 6
- + Hình tượng chính trong sáng tác của Nguyễn Tuân thời kỳ này là nhân dân lao động và những người chiến sĩ trên các mặt trận. Những tác phẩm chính: Đường vui (1949, tùy bút), Tình chiến dịch (1950, tùy bút), Sông Đà (1960, tùy bút), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (1972, kí)… * Phong cách nghệ thuật: độc đáo, sáng tạo, tài hoa, uyên bác + Nguyễn Tuân luôn tiếp cận và phản ánh đối tượng ở phương diện văn hóa thẩm mĩ, miêu tả con người ở góc độ tài hoa, nghệ sĩ. Cái nhìn nghệ thuật của ông luôn có ý thức khám phá nhiều vẻ đẹp tài hoa, sang trọng của cuộc sống. Trước cách mạng tháng 8.1945, ông đi tìm vẻ đẹp trong quá khứ, vẻ đẹp của một thời vang bóng để đối lập với hiện tại ngột ngạt của xã hội thuộc địa; sau cách mạng tháng 8.1945, ông đi tìm vẻ đẹp ở hiện tại, trong cuộc sống thường ngày, ở những người lao động bình thường. Ông là nhà văn suốt đời đi tìm kiếm và khẳng định những giá trị nhân văn cao quý + Nguyễn Tuân không thích những gì nhợt nhạt, yên ổn; bằng phẳng mà thích những cái khác thường, biệt lệ. Nguyễn Tuân la nha văn cua c ̀ ̀ ̉ ảm giác mạnh, cá tính mạnh. + Nguyễn Tuân là một nhà văn tài hoa, uyên bác. + Nhà văn có một vốn tri thức rất rộng, rất sâu của nhiều ngành nghề khác nhau như điện ảnh, âm nhạc, điêu khắc, quân sự, võ thuật… và khai thác, vận dụng chúng có hiệu quả. Nhờ đó, người đọc tiếp xúc với những trang văn của Nguyễn Tuân không chỉ được thưởng thức cái đẹp của văn chương mà còn nâng cao kiến thức. + Một Nguyễn Tuân tài hoa thể hiện ở khả năng dựng cảnh, dựng người và tạo nên những liên tưởng, so sánh vừa bất ngờ, vừa thú vị. + Ông có một vốn ngôn ngữ phong phú và cách sử dụng ngôn ngữ linh hoạt đầy biến hóa. Nguyễn Tuân có khả năng tổ chức những câu văn đầy chất thơ, có giá trị tạo hình, có chất nhạc gây ấn tượng mạnh cho người đọc. Hơn nữa, khi cần Nguyễn Tuân phá vỡ những quy tắc ngữ pháp để miêu tả đối tượng (câu văn giàu hình ảnh, nhịp điệu). → Văn Nguyễn Tuân vừa đĩnh đạc cổ kính; vừa trẻ trung, hiện đại. Trang 7
- + Thể loại sở trường của Nguyễn Tuân là tùy bút một thể văn rất tự do phóng túng không tuân theo lệ quy phạm nào cả. Sức hấp dẫn của loạt bài tùy bút phụ thuộc vào cái tôi của tác giả có độc đáo tài hoa uyên bác hay không. Thể văn này phù hợp với cá tính và phong cách của Nguyễn Tuân. Với thể loại đó cái Tôi của Nguyễn Tuân được bộc lộ một cách rõ nét. Ông gọi đó là lối độc tấu của riêng mình. Tom lai: ́ ̣ Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn của văn học VN hiện đại . Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân không chỉ lớn về số lượng tác phẩm, thể loại mà còn ở giá trị tư tưởng nghệ thuật cao. Với đóng góp đó, Nguyễn Tuân xứng đáng được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt 1 năm 1996. * Giao viên h ́ ương cho hoc sinh tim hiêu s ́ ̣ ̀ ̉ ơ lược vê tac phâm Ch ̀ ́ ̉ ư ̃ ngươi t ̀ ử tu: ̀ Xuất xứ: “Vang bóng một thời” (1940). Nội dung: + Gồm 11 truyện ngắn viết về một thời đã qua nay chỉ còn vang bóng. + Tác giả đi tìm lại những vẻ đẹp xưa, những thú chơi tao nhã và nghệ thuật của cha ông như chơi chữ (Chữ người tử tù), làm thơ (Thả thơ), thưởng trà (Chén trà trong sương sớm)… + Nhân vật chính là các Nho sĩ tài hoa, bất đắc chí, mâu thuẫn sâu sắc với xã hội đương thời tuy vậy họ vẫn giữ được “thiên lương” và “sự trong sạch của tâm hồn” bằng cách “thực hiện cái đạo sống của người tài tử”. Nghệ thuật: Độc đáo, tài hoa, uyên bác + Xây dựng hình tượng sắc nét. + Tạo dựng cảnh, tạo không khí tài tình, văn phong đĩnh đạc, cổ kính. → “Một văn phẩm gần đạt tới sự toàn thiện, toàn mĩ” (Vũ Ngọc Phan). Hoàn cảnh sáng tác + Tác phẩm được sáng tác vào năm 1940. Trang 8
- + Nhan đề ban đầu: “Dòng chữ cuối cùng”. Cam h ̉ ưng sang tac. ́ ́ ́ Được nha văn lây t ̀ ́ ừ nguyên mẫu vê cu ̀ ộc đời và sự nghiệp của Cao Bá Quát. Phân nay giao viên ̀ ̀ ́ Tích hợp kiến thức lịch sử về danh nhân và tác giả Cao Bá Quát qua tác phẩm Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca) đã học ở phần Văn học trung đại ( SGK Ngữ Văn 11, tập 1). Tích hợp giáo dục về sự trân trọng đối với các danh nhân lịch sử. Trình chiếu tranh, ảnh về Cao Bá Quát. + Một người nổi tiếng “văn hay chữ tốt” → Suy tôn: “Thần Siêu, Thánh Quát” Và “ Văn như Siêu, Quát vô tiền Hán”. + Một người anh hùng có bản lĩnh, có khí phách, đã từng đứng về phía nhân dân, khởi nghĩa chống lại triều đình nhưng thất bại. → Tên tuổi ông đã được lưu danh vào sử sách. Cao Bá Quát, người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh nay là xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội). Ông là con Cao Tửu Chiếu, tuy không đỗ đạt nhưng là một nhà nho khá nổi danh; và là em (song sinh) với Cao Bá Đạt (cha Cao Bá Nhạ, tác giả Tự tình khúc). Thuở nhỏ, Cao Bá Quát sống trong cảnh nghèo khó, nhưng nổi tiếng là trẻ thông minh, chăm chỉ và văn hay chữ tốt. Năm 14 tuổi, ông trúng tuyển kỳ thi khảo hạch ở Bắc Ninh. Năm Tân Mão (1831) đời vua Minh Mạng, ông thi hương đỗ Á Nguyên tại trường thi Hà Nội, nhưng đến khi duyệt quyển, thì bị bộ Lễ kiếm cớ xếp ông xuống hạng cuối cùng trong số 20 người đỗ Cử nhân. Sau đó trong chín năm, cứ ba năm một lần, Cao Bá Quát vào kinh đô Huế dự thi Hội, nhưng lần nào cũng bị đánh hỏng. Năm 1841, lúc này ông đã 32 tuổi, mới được quan tỉnh Bắc Ninh tiến cử lên triều đình, triệu vào Huế để nhận một chức tập sự ở bộ Lễ (Hành tẩu). Tháng 8 năm đó, ông được cử làm sơ khảo trường thi Thừa Thiên, thấy một số bài thi hay nhưng có chỗ phạm trường quy, ông bàn với bạn đồng sự là Phan Nhạ rồi lấy son hòa muội đèn chữa giúp 24 quyển . Việc bị phát giác, Giám trường thi là Hồ Trọng Tuấn đàn hặc, ông bị bắt giam, bị tra tấn rồi bị kết vào tội chết. Nhưng khi án đưa lên, vua Thiệu Trị đã giảm cho ông từ tội trảm quyết xuống tội giảo giam hậu, tức được giam lại đợi Trang 9
- lệnh. Sau gần ba năm bị giam cầm khổ sở, ông được triều đình tạm tha, nhưng phải đi xuất dương hiệu lực (để lấy công chuộc tội) trong phái bộ do Đào Trí Phú làm trưởng đoàn. Phái đoàn ông đi sang Batavia (Indonesia) và Campuchia với mục đích chính là đem đường bán cho nước ngoài để mua về những hàng xa xỉ cho triều đình. Vào tháng 8 năm 1844, đoàn thuyền của phái bộ về đến Việt Nam, và sau đó Cao Bá Quát được gọi về bộ Lễ. Ở đây không lâu, ông bị thải hồi về quê. Trước đây, ông vốn ở phố Hàng Ngang (nay gần phố Nguyễn Thái Học), năm 24 tuổi ông vào kinh thi Hội, thì vợ ông ở nhà đã xin phép cha chồng cho sửa lại một ngôi nhà gần Cửa Bắc về phía Hồ Tây và Hồ Trúc Bạch. Về Hà Nội, ông dạy học nhưng luôn sống trong cảnh nghèo và bệnh tật. Ở đây những lúc rỗi, ông thường xướng họa với các danh sĩ là Nguyễn Văn Siêu, Trần Văn Vi, Diệp xuân Huyên... Sau ba năm bị thải về, Cao Bá Quát nhận được lệnh triệu vào kinh (1847) làm ở Viện Hàm lâm, lo việc sưu tầm và sắp xếp văn thơ. Được hơn một tháng, ông nhận lệnh đi công cán ở Đà Nẵng, rồi trở về công việc cũ. Thời gian ở kinh lần này, ông kết thân với các văn nhân như Nguyễn Hàm Ninh, Đinh Nhật Thận, Nguyễn Phúc Miên Thẩm, Nguyễn Phúc Miên Trinh...và ông đã gia nhập Mạc Vân Thi xã do hai vị hoàng thân này sáng lập. Năm 1851, không được lòng một số quan lớn tại triều, Cao Bá Quát phải rời kinh đô Huế đi làm Giáo thụ ở phủ Quốc Oai (Sơn Tây cũ). Một lần nữa, ông lại trở về quê để cùng khổ với dân, để suy nghĩ thêm về những chính sách hà khắc của triều đình, để thêm quyết tâm đánh đổ nó. Giữa năm 1853, lấy cớ về nuôi mẹ già, ông xin thôi dạy học. Gặp lúc vùng Sơn Tây bị hạn nặng, lại có nạn châu chấu làm cho mùa màng mất sạch, đời sống người dân hết sức đói khổ. Phần thì phẫn chí, phần thì thương dân, khoảng cuối năm 1854, Cao Bá Quát tham gia lãnh đạo (tự lãnh chức Quốc sư) cuộc khởi nghĩa ở Mỹ Lương (Sơn Tây), do Lê Duy Cự làm “Minh chủ”. Đang trong quá trình chuẩn bị, thì việc bị bại lộ. Trước cục diện này, Cao Bá Quát đành phải phát lệnh tấn công vào cuối năm 1854. Buổi đầu cuộc khởi nghĩa giành được một số thắng lợi ở Ứng Hòa, Thanh Oai...Nhưng sau khi quan quân triều đình tập trung đông đảo và tổ chức phản công thì nghĩa quân liên tiếp bị nhiều thiệt hại. Tháng Chạp năm Giáp Dần (tháng Chạp năm này rơi vào năm dương lịch 1855), sau khi bổ sung lực lượng (chủ yếu là người Mường và người Thái ở vùng rừng núi Mỹ Lương), Cao Bá Quát đem quân tấn công huyện lỵ Yên Sơn lần thứ hai. Phó lãnh binh Sơn Tây Lê Thuận đem quân nghênh chiến. Trang 10
- Cuộc đối đầu đang hồi quyết liệt tại vùng núi Yên Sơn, theo sử nhà Nguyễn, thì Cao Bá Quát bị Suất đội Đinh Thế Quang bắn chết tại trận. Tiếp theo, thủ lĩnh Nguyễn Kim Thanh và Nguyễn Văn Thực cũng lần lượt sa vào tay đối phương (sau, cả hai đều bị chém chết). Ngoài những thiệt hại này, hơn trăm nghĩa quân bị chém chết và khoảng 80 nghĩa quân khác bị bắt. Nghe tin đại thắng, vua Tự Đức lệnh cho ban thưởng và cho đem thủ cấp của nghịch Quát bêu và rao khắp các tỉnh Bắc Kỳ rồi giã nhỏ quăng xuống sông. Tóm tắt tác phẩm : Phân nay GV cho HS tom tăt tac phâm, sau đo GV ̀ ̀ ́ ́ ́ ̉ ́ trinh chiêu s ̀ ́ ơ đô.̀ + Huấn Cao văn võ toàn tài, nổi tiếng viết chữ đẹp, phạm tội chống triều đình, bị xử án chém, bị giải về nhà giam tỉnh Sơn (Sơn Tây) của Quản ngục chờ ngày xử chém. + Quản ngục vốn quý trọng người tài và có sở nguyện chơi chữ, ước có được bức chữ của ông Huấn nên đã sai viên thơ lại biệt đãi rượu thịt hàng ngày cho Huấn Cao. + Huấn Cao thản nhiên nhận rượu thịt nhưng khinh bỉ bọn quan tù tiểu nhân thị oai, thẳng thừng đuổi Quản ngục ra khỏi buồng giam. + Một chiều, trước ngày xử chém, Huấn Cao nghe viên thơ lại kể nỗi lòng của Quản ngục, ông cảm động và quyết định cho chữ Quản ngục. Đêm đó, trong buồng giam dơ nhớp, với bó đuốc sáng rực, Huấn Cao “cổ mang gông, chân vướng xiềng” đứng hiên ngang cho chữ, hai ngục quan khúm núm đứng bên. Viết xong bức chữ, Huấn Cao khuyên Quản ngục hãy về quê mà ở để giữ tròn thiên lương. + Quản ngục cảm động, nghẹn ngào nói: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”. 2.2/ Tim hiêu vung đât S ̀ ̉ ̀ ́ ơn Tây: Tích hợp kiến thức Lịch sử, Địa lý, Văn hóa, Giáo dục quốc phòng về vùng đất Sơn Tây. Tích hợp giáo dục về tình yêu quê hương, lòng tự hào về mảnh đất nơi mình sinh ra và lớn lên. Trình chiếu những tư liệu và hình ảnh về vùng đất Sơn Tây xưa và nay. Trang 11
- * Sơn Tây trong quá khứ Từ thủa xưa, Sơn Tây là một trong 4 trọng trấn ở phía Bắc (Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dương, Sơn Nam). Trấn Sơn Tây (chữ Hán: ??), tục gọi là trấn Tây hay trấn Đoài (Đoài nghĩa là Tây). Tỉnh lị là thị xã Sơn Tây. Tỉnh Sơn Tây thường được gọi là xứ Đoài. Là vùng đồng bằng trù phú, cư dân Việt sinh sống lâu đời, đông đúc, đóng vai trò “phên dậu” che chở cho kinh thành Thăng Long xưa và là bàn đạp để triều đình có thể vươn ra vùng biên giới . Thời Nguyễn, Sơn Tây là một trong số 13 tỉnh được thành lập sớm nhất ở Bắc Kỳ (năm 1831), dưới thời vua Minh Mạng) → vẫn giữ vai trò nội trấn quan trọng đó: + Phía trong che chở Thăng Long. + Phía ngoài làm bàn đạp, hậu cứ để bảo vệ vùng thượng lưu sông Đà, sông Hồng, sông Lô. Nhà Nguyễn đặt Tổng đốc Sơn Hưng Tuyên đóng tại thành Sơn Tây để giữ yên cả vùng rộng lớn Tây Bắc và Việt Bắc gồm 5 phủ, 24 huyện (ngày nay là toàn bộ tỉnh Vĩnh Phúc, huyện Sơn Dương Tuyên Quang, gần toàn bộ tỉnh Phú Thọ trừ vài châu xa thuộc trấn Hưng Hóa và hơn một nửa tỉnh Hà Tây cũ). Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, sau khi đánh chiếm và đô hộ Bắc Kỳ, chính quyền thực dân Pháp thực thi chính sách chia để trị, tỉnh Sơn Tây đã bị cắt phần lớn đất đai để lập mới các tỉnh Hưng Hóa, Vĩnh Yên, Phù Lỗ, Hòa Bình. Từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Sơn Tây vẫn là một tỉnh gồm có 6 huyện: Bất Bạt, Quảng Oai, Tùng Thiện, Phúc Thọ, Thạch Thất, Quốc Oai và trụ sở tỉnh lỵ là thị xã Sơn Tây. Ngày 1 tháng 7 năm 1965 tỉnh Sơn Tây nhập với tỉnh Hà Đông thành tỉnh Hà Tây. Địa danh "tỉnh Sơn Tây" từ đó mất hẳn trên các văn bản chính thức. Ngày 27 tháng 12 năm 1975 tỉnh Hà Tây nhập với tỉnh Hòa Bình thành tỉnh Hà Sơn Bình. Trang 12
- Năm 1978, tỉnh Sơn Tây cũ (trừ huyện Quốc Oai) tách khỏi tỉnh Hà Sơn Bình và nhập vào thành phố Hà Nội. Từ 1991 nhập trở lại tỉnh Hà Tây. Từ 1/8/2008 Quốc Hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam quyết định nhập Sơn Tây cùng toàn bộ tỉnh Hà Tây vào Hà Nội. * Sơn Tây trong hiện tại Là một đô thị vệ tinh quan trọng của thủ đô Hà Nội trên con đường Hội nhập và phát triển. Thị xã Sơn Tây vẫn là trung tâm văn hóa, chính trị quan trọng ở phía Bắc thủ đô Hà Nội. Thành cổ là niềm tự hào của người dân Sơn Tây và là địa chỉ văn hóa hấp dẫn thu hút rất nhiều du khách khi đến với xứ Đoài. + Xây dựng từ thời Lê Cảnh Hưng (17401786), trấn thành Sơn Tây ở La Phẩm, xã Duy Phẩm, huyện Tiên Phong (nay là Ba Vì), ở hữu ngạn sông Hồng, phía dưới ngã ba Bạch Hạc độ 5 km. + Vì nước lụt đe dọa nên vào thời Lê Cảnh Hưng (17401786) chúa Trịnh cho di chuyển về Mông Phụ (ngoại vi thị xã Sơn Tây ngày nay). + Thời Nguyễn, vua Minh Mạng cho dời thành xa sông Hồng hơn để tránh bị lở đất → chuyển đến vùng đất giáp giới hai xã Mai Trai, Thuần Nghệ . + Thành mới xây năm 1822 nằm dưới ngã ba Bạch Hạc độ 12 km ở trung tâm trấn Sơn Tây: ● Phía Đông đến địa giới Hà Nội là 37 km. ● Phía Tây đến địa giới Tam Nông, Thanh Thuỷ, Hưng Hóa là 44 km. ● Phía Nam đến địa giới huyện Yên Hoá, Ninh Bình (vùng Nho Quan) là 49 km. ● Phía Bắc đến địa giới các huyện Đại Từ, Thái Nguyên là 138 km + Thành xây bằng đá ong theo kiểu vauban, chu vi dài 1.304m, xung quanh có hào nước sâu 3m rộng 20m dài 1.795m, tường bằng đá ong cao 5m. Trang 13
- + Thành mở 4 cửa Đông, Tây, Tiền, Hậu. Ở mỗi cửa đều có đặt một khẩu súng thần công và một vọng lâu. + Trong thành có cột cờ, hành cung (vọng cung), là nơi khi vua đi qua thì nghỉ lại hoặc vào ngày khánh tiết, các quan vào chúc mừng vọng nhà vua xem như nơi ở riêng của vua. + Kiến trúc thành Sơn Tây có dinh Tổng đốc, Bố chính, Án sát và Đề đốc; còn có kho tiền, kho vũ khí, kho lương là những thứ rất quan trọng dùng trong việc binh cho cả một vùng rộng lớn. → Thành cổ Sơn Tây rất khang trang, thể hiện uy thế của triều đình, uy thế của dân tộc và tiêu biểu cho trình độ kỹ thuật, văn hóa của nước ta ở đầu thế kỷ XIX. + Năm 1924, Toàn quyền Đông Dương xếp thành cổ Sơn Tây vào hàng cổ tích của xứ Đoài cần được bảo vệ và tôn tạo. +Tháng 12.1946, Hội đồng Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã họp bàn và quyết định những vấn đề quan trọng trong giai đoạn đầu tiến hành cuộc kháng chiến. + Tháng 10/1954, thành cổ Sơn Tây đã được xếp hạng Di tích Lịch sử Kiến trúc cấp quốc gia. → là một di sản quý báu cần được trân trọng giữ gìn. Trường THPT Sơn Tây bên Thành cổ với bề dày 55 năm (1959 2014) xây dựng và trưởng thành luôn là nơi “Chắp cánh ước mơ” cho bao thế hệ học trò. Rất nhiều người con ưu tú của mảnh đất Sơn Tây trưởng thành từ mái trường này và tiếp tục xây dựng, gìn giữ và phát huy truyền thống lịch sử của quê hương. 2.3/ Tim hiêu nghê thuât th ̀ ̉ ̣ ̣ ư phap: ́ Ở phân nay GV tích h ̀ ̀ ợp kiến thức với bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên đã học ở cấp THCS. ́ ̣ ư: Hoa tay thảo những nét Vi du nh Như rồng múa phượng bay Hệ thống câu hỏi gợi mở: + Những hiểu biết của em về Nghệ thuật thư pháp của cha ông? Trang 14
- Tích hợp giáo dục về nét chữ nết người. Thư pháp là nghệ thuật viết chữ đẹp, có nguồn gốc từ Trung Hoa, sau được phổ biến sang Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên… Ban đầu là thư pháp chữ Hán, thứ chữ khối vuông, được viết bằng bút lông nên có nét đậm, nét nhạt, vừa mềm mại vừa sắc sảo, rắn rỏi, giàu chất tạo hình, mang đậm nét cá tính, nhân cách người viết. Sau này có cả thư pháp chữ Quốc ngữ. Chất liệu để viết thư pháp rất phong phú như giấy, gỗ, sứ, đá… Có 4 kiểu viết chữ Hán là Chân, Triện, Lệ, Thảo, mỗi kiểu lại có sắc thái thẩm mĩ riêng. Chữ để treo vừa như một tác phẩm hội họa, vừa là món ăn tinh thần thể hiện một tâm nguyện, khát khao, ước vọng… của con người. Nghệ sĩ thư pháp: + Mỗi lần đặt bút là một lần tập trung cao độ trí tuệ, rung cảm của con tim để sáng tạo. + Mỗi nét bút là kết tụ tinh hoa, tinh huyết và là hiện hình của những khát khao thầm kín, mãnh liệt chất chứa trong sâu thẳm tâm hồn, nhân cách người nghệ sĩ. → Nội dung một bức thư pháp sẽ cho thấy tài năng, tư tưởng, kiến thức, vẻ đẹp tâm hồn.. của người viết. 2.4/ Phân phân tich, tim hiêu tac phâm: ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̉ * Tình huống độc đáo của truyện. Hệ thống câu hỏi gợi mở: + Tình huống độc đáo của truyện là gì? GV tích hợp giáo dục về cách ứng xử trọng nhân tài, đề cao cái Đẹp, trọng tình, trọng nghĩa của cha ông. GV trình chiếu sơ đồ về tình huống + Ý nghĩa của tình huống độc đáo trên? Trang 15
- Không gian: chốn lao tù trong xa hôi phong kiên. ̃ ̣ ́ + Nơi bẩn thỉu, tăm tối, cái xấu, cái ác ngự trị… + Nơi đầy rẫy những “kẻ quay quắt, lừa lọc”… → Không có chỗ cho cái Đẹp tồn tại. Thời gian: Những ngày cuối đời của một tử tù → sức ép về thời gian tâm lý “Nhất nhật tại tù, thiên thu tại ngoại” → luôn trong trạng thái lo lắng, căng thẳng. Mối quan hệ giữa các nhân vật: + Ở bình diện xã hội: ▪ Huấn Cao → chống lại triều đình → tử tù. ▪ Quản ngục → đại diện cho trật tự XHPK → cai quản, trấn áp kẻ phạm tội. → họ là những kẻ đối địch → khó tìm thấy điểm gặp gỡ. Ở bình diện nghệ thuật: + Huấn Cao là người có thư pháp tuyệt vời. + Quản ngục suốt đời ngưỡng mộ cái tài đó. → Cả hai đều trân trọng cái đẹp của những con chữ, cái đẹp trong nhân cách của nhau. → Họ là tri âm tri kỉ dù gặp nhau muộn màng. Diễn biến mối quan hệ: + Quản ngục trọng vọng, kính nể, tận tụy chăm sóc tử tù. + Huấn Cao: Từ coi thường → coi trọng tấm lòng của quản ngục . → Một cuộc gặp gỡ đầy éo le, trớ trêu của những tri âm, tri kỉ trong hoàn cảnh đối địch. → Cuộc gặp gỡ của “những tấm lòng trong thiên hạ” Trang 16
- Ý nghĩa: + Tình huống độc đáo, giàu kịch tính → là cái nền để các nhân vật bộc lộ, tính cách, phẩm chất. + Thể hiện tư tưởng, chủ đề của tác phẩm: Ca ngợi cái Đẹp, cái Tài và “thiên lương” con người. → cái Tài và cái Tâm của Nguyễn Tuân. * Hình tượng nhân vật Huấn Cao: GV đưa ra hệ thống câu hỏi gợi mở: + Nhân vật Huấn Cao được khắc họa ở những phương diện nào? Nhân vật này có những vẻ đẹp gì? GV tích hợp giáo dục về “nét chữ nết người” + Khí phách hiên ngang của Huấn Cao được thể hiện như thế nào? Qua những hành động, cử chỉ gì? GV tích hợp giáo dục về tinh thần dũng cảm dám đấu tranh vì công lý, tinh thần tự chủ trong mọi hoàn cảnh. + Thiên lương của Huấn Cao được biểu hiện qua những khía cạnh nào? GV tích hợp giáo dục về cách ứng xử trọng chữ Tâm, đề cao cái Đẹp trong nhân cách con người, trọng tình, trọng nghĩa của cha ông. + Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng nhân vật Huấn Cao? a. Là người rất mực tài hoa: * Là nghệ sĩ tài năng trong nghệ thuật thư pháp Ca ngợi: + “viết chữ nhanh và đẹp” nổi tiếng khắp tỉnh Sơn. + Chữ ông Huấn “đẹp lắm, vuông lắm”, thể hiện “hoài bão tung hoành một đời con người”. → có được chữ của ông như có “báu vật trên đời” . Sự ngưỡng mộ của người đời: Trang 17
- + Quản ngục khát khao có được những con chữ, ân cần biệt đãi HC, bất chấp mọi nguy hiểm → mong được ông hạ cố cho chữ. + Thơ Lại → nuối tiếc cho tài năng của một tử tù. → Tiếng tăm về cái tài của HC bay cả vào chốn tù ngục khiến cai tù cũng phải ngưỡng mộ → thủ pháp “vẽ mây nảy trăng”. → Tô đậm tài năng của HC → tạo ra 2 cái khác thường: niềm đam mê khác thường trước một tài năng phi thường. * “Tài bẻ khóa vượt ngục” → tài quân cơ, võ nghệ của một kẻ “chọc trời, khuấy nước”→ xứng đáng là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa . → Huấn Cao là người văn võ song toàn. b. Là người có khí phách hiên ngang, bất khuất Lý tưởng sống cao đẹp: Đứng về phía nhân dân chống lại triều đình phong kiến thối nát → Khát vọng muốn san bằng mọi bất công trong xã hội. Khi vào nhà ngục: + Hành động: Thản nhiên, lạnh lùng dỗ gông bất chấp những lời dọa nạt của lính ngục ▪ Là việc làm khó vì cái gông bằng gỗ lim rất nặng. ▪ Gông là biểu tượng của sự kìm kẹp, trói buộc. Dỗ gông là hành động biểu thị sự tự do → sự ngang tàng, cứng cỏi của nhân vật trước cường quyền. + Phong thái ung dung, đường hoàng, tự chủ → ăn uống như lúc “sinh bình” → luôn làm chủ bản thân và hoàn cảnh, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng + Lời nói: trả lời Quản ngục với thái độ khinh bạc “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây” → bản Trang 18
- lĩnh, nghĩa khí của một người anh hùng dám công khai bày tỏ thái độ coi thường, chống lại cường quyền. Khi nhận tin về kinh chịu án tử: lặng nghĩ, mỉm cười → nụ cười ngạo nghễ, coi thường cái chết. => Khí phách của một bậc đại trượng phu “Uy vũ bất năng khuất”. c. Là người có “thiên lương” trong sáng Lý tưởng sống cao đẹp: + Cứu vớt và đem lại cuộc sống công bằng, hạnh phúc cho nhân dân. + “Không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ” → coi thường danh lợi, quyền thế, sống thanh bạch. Sợ “phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”→ sống là phải xứng đáng với những tấm lòng. Cách ứng xử: + Coi thường, khinh bỉ kẻ tiểu nhân. + Trân trọng thiên lương của quản ngục. + Suy tư về cách đối xử khác thường của quản ngục, day dứt vì những hiểu lầm ban đầu. + Quyết định phá lệ cho chữ. + Khuyên Quản ngục thay đổi chốn ở để giữ trọn “thiên lương” → Lời khuyên chí tình cho người bạn tri kỉ. → HC là người có nhân cách cao đẹp, có cái Tâm cao cả, trọng nghĩa, trọng tình. => Tài năng, khí phách và nhân cách cao đẹp của HC được kết tinh trong cảnh cho chữ. d. Nghệ thuật khắc họa Trang 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn phụ đạo học sinh yếu Toán lớp 5
8 p | 1360 | 367
-
Sáng kiến kinh nghiệm 2015: Tích hợp liên môn trong dạy học bài Gương cầu lõm Vật lí 7
22 p | 885 | 219
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn
12 p | 1286 | 102
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải một số bài toán cực trị trong Hình học giải tích lớp 12
23 p | 261 | 43
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn - dạng Tìm hai số
26 p | 503 | 30
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông
31 p | 137 | 27
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lập bản đồ tư duy nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Lịch sử
22 p | 102 | 18
-
Sáng kiến kinh nghiêm: Hướng dẫn học sinh thiết lập và vận dụng công thức tính nhanh bài tập Hóa học dạng kim loại phản ứng với dung dịch Axit
27 p | 126 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học viên sử dụng sách giáo khoa trong dạy học môn Lịch sử lớp 10
19 p | 124 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp 4, 5 tự học thông qua mạng Internet
19 p | 90 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phân tích, xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học hóa học lớp 12 nâng cao học kì II ở trường trung học phổ thông
33 p | 130 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học viên ôn tập và hệ thống hóa kiến thức Vật lí bằng sơ đồ trong tiết ôn tập chương
14 p | 90 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn kể truyện cổ tích theo hướng sáng tạo
31 p | 47 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh dùng phương pháp phân tích bình phương để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
23 p | 25 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh xây dựng, mở rộng bài toán Hình học giải tích từ bài toán Hình học phẳng
21 p | 31 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh cách sáng tạo một bài toán hình học tọa độ phẳng từ bài toán hình học sơ cấp
22 p | 45 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 tìm hiểu một số biện pháp tu từ cú pháp
22 p | 90 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn