0
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HIỆP HÒA
TRƯỜNG MM NON NGỌC SƠN
******
BÁO CÁO BIỆN PHÁP
THAM DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP
HUYỆN CHU KỲ 2023-2025
Tên biện pháp: Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A6
ở Trường Mầm non Ngọc Sơn sáng tạo đồ dùng, đồ chơi
từ nguyên vật liệu nhựa tái chế theo hướng tiếp cận STEAM
Họ và tên : Phạm Thị Quyên
Trình độ chuyên môn : Đại học sư phạm
Đối tượng giảng dạy : Mẫu giáo
Chức vụ : Giáo viên
Ngọc Sơn, ngày 10 tháng 09 năm 2023
1
PHẦN A: ĐT VẤN ĐỀ.
thể nói rằng đồ chơi nhu cầu tnhiên không thể thiếu được đối với
trẻ mầm non. Để thỏa mãn hoạt động vui chơi của trẻ chúng ta thể cho trẻ tự
làm đchơi. Đồ chơi ttạo được làm từ nguyên vật liệu nhựa tái chế như: chai,
lọ, hộp, ống hút… dễ kiếm, đa dạng cũng dễ làm, sản phẩm lại gần gũi với
hoạt động của trẻ. Chiếc chai nhựa đã qua sử dụng mới thoạt nhìn tưởng như
tri, giác nhưng lại thu hút được sự cý của trẻ, mang lại cho trẻ niềm say
hứng thú niềm hứng khởi sáng tạo. Chính vật liệu đơn giản từ nhựa tái
chế này, trẻ có thể tạo ra những đồ chơi giá trị giúp trẻ phát triển toàn diện.
Bởi đồ chơi tự tạo ưu điểm nổi bật sẵn có, thường xuyên đổi mới, phong
phú đặc biệt sáng tạo. Làm đồ chơi từ nguyên liệu nhựa tái chế cũng nhằm
hạn chế việc xả rác thải nhựa ra môi trường, góp phần bảo vmôi trường khỏi
tình trạng ô nhiễm nhựa.
STEAM phương pháp học tập chủ yếu dựa trên thực nh các hoạt
động trải nghiệm sáng tạo, do đó, trẻ được tiếp cận phương pháp giáo dục này
những ưu thế nổi bật như: kiến thức khoa học, công nghệ, kthuật, nghệ
thuật và toán học chắc chắn, khả năng sáng tạo, duy logic, hiệu suất học tập
làm việc vượt trội hội phát triển các kỹ năng mềm toàn diện hơn.
Điểm nổi bật của STEAM kết nối, liên hệ thông tin giữa các lĩnh vực vào
trong thực tế.
Vậy nên, việc giúp trẻ sáng tạo đồ dùng đồ chơi theo hướng tiếp cận
STEAM rất hay phù hợp. Bản thân tôi đã kiến thức, kỹ năng, sáng tạo
trong việc làm đồ dùng đồ chơi. Cũng giúp trẻ tạo ra một số đồ dùng đồ chơi
lớp. Tuy nhiên, kế hoạch thực hiện chưa cụ thể, khoa học; cách giúp trẻ sáng tạo
đồ dùng đồ chơi còn cứng nhắc, chưa linh hoạt, chưa tạo được nhiều hội cho
trẻ sáng tạo, trẻ tham gia hoạt động chưa tích cực, hào hứng.
Với mong muốn giúp trẻ hứng thú, phát huy tốt khả năng sáng tạo trong
việc làm đồ dùng đồ chơi cũng như giúp bản thân tôi trao đổi kinh nghiệm, tham
khảo thêm nguồn phương pháp mới để giáo dục trẻ phát triển toàn diện vmọi
mặt. Tôi đã mạnh dạn tìm i, nghiên cứu áp dụng biện pháp: “Biện pháp
2
giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A6 Trường Mầm non Ngọc Sơn sáng tạo đồ
dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu nhựa tái chế theo hướng tiếp cận STEAM
vào lớp tôi đang giảng dạy trong năm học 2022-2023.
PHN B: GII QUYT VẤN ĐỀ
1. Thc trng việc giúp trẻ sáng tạo đồ dùng đồ chơi từ nguyên liệu
nha tái chế cho tr mẫu giáo 5 6 tui A6 trong trưng mm non Ngọcn
1.1. Ưu điểm
1.1.1. Giáo viên
- Bn thân tôi đã nắm chc nhng kiến thức, phương pháp và cách tổ chc
các hot động chăm sóc giáo dc tr. Đồng thi yêu thích tìm tòi, khám phá
nhng cái mi va hiu qu li va thiết thc trong vic ging dy.
- mt giáo viên tr, hot bát, nhanh nhẹn, ng lc v chuyên môn,
có kh năng làm đồ dùng, đồ chơi có tính thẩm mng dng cao.
- Thường xuyên tham gia các lớp tập huấn kiến tập các chuyên đề do
phòng giáo dục tổ chức, tham quan học hỏi các trường bạn, ng cao kiến thức
chuyên môn nghiệp vụ. Tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng thực
hiện chương trình GDMN bao gồm một số nội dung sửa đổi, bổ sung, đổi mới
hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.
1.1.2. Tr em.
- Trẻ cùng một độ tuổi nên mặt bằng chung của mức độ nhận thức tương
đối đồng đều.
- Đa số trẻ được học qua các lớp dưới, nên trẻ nhanh nhẹn, hiếu động
thích tìm tòi, khám phá với những hoạt động.
1.1.3. Ph huynh.
- Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập vui chơi của trẻ tại lớp,
thường xuyên tham gia hoạt động cha mẹ học cùng con tại lớp, tại trường.
1.2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân.
1.2.1. Giáo viên.
- Việc xây dựng kế hoạch giúp trẻ sáng tạo đồ dùng đồ chơi theo hướng
tiếp cận STEAM chưa cụ thể, khoa học.
3
- Thời gian giúp trẻ sáng tạo đồ dùng đồ chơi sắp xếp chưa hợp lý.
- Cách giúp trẻ sáng tạo đồ dùng đồ chơi còn cứng nhắc, chưa linh hoạt,
chưa tạo được nhiều cơ hội cho trẻ sáng tạo.
- Môi trường hoạt động STEAM dành cho trẻ mới được đầu tuy nhiên,
chưa đồng bộ nên việc áp dụng phương pháp giáo dục này còn một số các
vướng mắc.
1.2.2. Tr em.
- Một số trẻ chưa hứng thú với hoạt động làm đồ dùng đồ chơi. Một số trẻ
lại chưa có kỹ năng làm đồ dùng đồ chơi.
- Một số trẻ hiếu động không tập trung vào các hoạt động.
- Trẻ ng đã biết làm một số đdùng đồ chơi đơn giản. Tuy nhiên, chưa
có sự sáng tạo, linh hoạt, đồ chơi chưa có tính ứng dụng cao.
1.2.3. Ph huynh.
- Một số phụ huynh chưa quan tâm tới các hoạt động của con, mức độ
tương tác thông tin về tình hình của con với giáo viên còn hạn chế.
- Một số phụ huynh chưa quan tâm tới phương pháp giáo dục mới, chưa
hiểu được tầm quan trọng của đồ chơi đối với con trẻ.
T thc trng trên tôi tiến hành kho sát trên tr đầu năm học 2022-2023
và có được bng kho sát sau:
Bng khảo t đu năm hc 2022 2023
TT
Ni dung
Tr đt
Tr ca đt
S ng
T l (%)
T l (%)
1
Tr hng t, ch cc trong
hoạt động làm đồ chơi từ
nguyên liu nha i chế
15/32
46,9%
53,1%
2
Tr sáng to trong vic làm
đồ ng đ chơi từ nguyên
liu nha i chế
11/32
34,4%
65,6%
4
Qua kết quả khảo sát đầu năm học, tôi thấy trẻ hứng thú, tích cực trong
hoạt động làm đồ chơi từ nhựa tái chế còn thấp, tỉ lệ trẻ biết làm đồ dùng đồ ci
t nguyên liu nha tái chế ca cao. vậy, tôi đã thực hiện biện pháp “Biện
pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A6 ở Trường mầm non Ngọc Sơn sáng tạo đồ
dùng, đồ chơi từ chai nhựa theo hướng tiếp cận STEAMgiúp trẻ vừa được
chơi, vừa được học lại sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. Qua
đó trẻ hứng thú, tích cực hơn trong hoạt động làm đồ chơi từ nguyên liệu nhựa
tái chế. Đồng thời kỹ năng của trẻ trong hoạt động này được cải thiện hơn.
2. Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tui A6 Trưng Mm non Ngọc Sơn
sáng tạo đdùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu nha tái chế theo hướng tiếp
cận STEAM
2.1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch sáng tạo đồ dùng đồ chơi từ nguyên
liệu nhựa tái chế.
2.1.1. Nội dung biện pháp.
- Xây dựng kế hoạch giúp trẻ sáng tạo đồ dùng đồ chơi tnguyên liệu
nhựa tái chế cho từng tháng, cụ thể, khoa học.
2.1.2. Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp.
Ngay từ đầu năm học, tôi mang đến cho trẻ nguyên liệu nhựa tái chế như:
chai, lọ, hộp, ống t…Cho trẻ nêu ý tưởng sẽ sử dụng làm gì. Trđưa ra ý
tưởng: ng để chơi bán hàng, chơi đong nước, làm hàng rào, làm con vật, làm
lọ hoa…Cho trchia sẻ cách làm theo vốn hiểu biết của trẻ. Sau đó tôi thống
nhất với trẻ sẽ sáng tạo đồ ng đồ chơi từ nguyên vật liệu nhựa i chế này.
Việc tiếp cận phương pháp STEAM vào việc thiết kế các hoạt động làm
đồ chơi từ nguyên liệu nhựa i chế cho trẻ đòi hỏi tôi phải lựa chọn nội dung
nào thể giúp trẻ hoạt động theo hướng tiếp cận STEAM. vậy, tôi đã lựa
chọn những nội dung giúp trẻ sáng tạo đồ dùng đồ chơi từ nguyên liệu nhựa tái
chế phù hợp với mức độ nhận thức của trẻ và điều kiện thực tế của lớp.
Trong quá trình giảng dạy tôi đã xây dựng nội dung kế hoạch cho trẻ
trong mỗi hoạt động theo từng tháng trong năm học theo bảng kế hoạch sau: