intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp giáo viên quản lí tốt cảm xúc nhằm tránh bạo hành trẻ tại trường mầm non

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

31
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên trong quá trình cảm súc giáo dục trẻ là một việc làm rất cần thiết. Và hơn ai hết, người giáo viên mầm non phải là người làm chủ cảm xúc của mình, tự tin và thực hiện tốt nhiệm vụ cảm súc và giáo dục trẻ, giữ gìn hình ảnh của người giáo viên trước các nguồn dư luận xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo sáng kiến dưới đây để nắm chi tiết nội dung bài viết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp giáo viên quản lí tốt cảm xúc nhằm tránh bạo hành trẻ tại trường mầm non

  1. SỞ GD & ĐT NGHỆ AN --------------- -------------- Đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP GIÁO VIÊN QUẢN LÍ TỐT CẢM XÚC NHẰM TRÁNH BẠO HÀNH TRẺ TẠI TRƢỜNG MẦM NON” Năm học 2021 – 2022 1
  2. SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG MẦM NON HOA SEN --------------- -------------- Đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP GIÁO VIÊN QUẢN LÍ TỐT CẢM XÚC NHẰM TRÁNH BẠO HÀNH TRẺ TẠI TRƢỜNG MẦM NON” Tên tác giả : Bùi Thị Thu Hiền Trình độ : Đại học Số điện thoại : 0944943688 \\ Năm học 2021 – 2022 2
  3. MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................ 1 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................... 2 1. CƠ SỞ KHOA HỌC ........................................................................................... 2 1.1. Cơ sở lý luận .................................................................................................... 2 1.2.Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 2 2. Thực trạng của đề tài ........................................................................................... 2 2.1. Thuận lợi .......................................................................................................... 2 2.1. n .......................................................................................................... 4 II. KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM ................................................................. 5 3.3 . Điều tra khảo sát thực trạng ............................................................................. 5 III. CÁC BIỆN PHÁP GIÁO VIÊN QUẢN LÝ CÁC CẢM XÚC ....................... 5 3.1. Biện pháp 1: Tự bồi dưỡng, giữ gìn đạo đức, danh dự và phẩm chất nghề nghiệp của người giáo viên mầm non ..................................................................... 5 3.2. Biện pháp 2: Nâng cao khả n ng n ận diện cảm xúc bản thân ....................... 8 3.2. Biện pháp 3: Kiểm soát và điều chỉnh cảm xúc ............................................... 10 3.4. Biện p áp 4: Quản lý cảm xúc qua việc thể hiện ngôn từ nói........................... 14 3.5. Biện pháp 5: Thực hành các bài tập kiềm chế cảm xúc tiêu cực, bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên. .............................................................................. 19 4. Kết quả thực hiện đề tài....................................................................................... 21 IV. KẾT QUẢ KHẢO SÁT CUỐI NĂM: .............................................................. 21 PHẦN III. KẾT LUẬN ........................................................................................... 21 3.1. Ý ng ĩa của đề tài ............................................................................................. 22 3.2. Ý kiến đề xuất ................................................................................................. 22 3
  4. PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cảm xúc là một p ẩm c ất tâm lý cơ bản và giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh t ần của con người. Cảm xúc tác động mạn mẽ đến iệu quả công việc, ọc tập và ả n ng sáng tạo của con người. Cảm xúc tạo nên ệ động cơ chính của con người. Các cảm xúc có ý ng ĩa to lớn trong oạt động của cá nhân, nó thôi thúc con người làm việc. Chúng ta không nên ng ĩ cảm xúc là yếu tố đối lập hoàn toàn với trí tuệ. Hay nói đúng ơn, cảm xúc là một dạng trí tuệ bậc cao. T ực tế cho t ấy, khi con người vui sướng ọ oạt động n ng nổ, n iệt tình và vì t ế ọ t ường t ực iện các hành vi mang tính tích cực giúp nâng cao c ất lượng cuộc sống. Ngược lại, khi con người sợ hãi, đau ổ ọ có xu ướng thu mình lại, uể oải, mệt mỏi, mất n ng lực, ản ưởng tiêu cực đến c ất lượng cuộc sống. Đối tượng trong oạt động CS-GD của người GVMN chính là trẻ lứa tuổi mầm non (dưới 6 tuổi). Có t ể ẳng địn , lứa tuổi mầm non là t ời ỳ phát triển đặc biệt quan trọng, nó chính là nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Bên cạn đ , trẻ mầm non là đối tượng non nớt cả về sức oẻ t ể c ất lẫn tinh t ần và t iếu ả n ng tự vệ. Do đ , oạt động sư p ạm của GVMN là một oạt động đặc thù, khác biệt so với oạt động sư p ạm của giáo viên ở các cấp ọc, bậc ọc khác. Nó đòi buộc người GVMN p ải tổ c ức các oạt động c m sóc và giáo dục cho phù ợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi trẻ mầm non. Đây là một thách t ức không n ỏ đối với người GVMN, điều này đòi ỏi GVMN không c ỉ có tình yêu trẻ n ỏ, công việc, đức hy sinh và dấn thân vì sự ng iệp giáo dục mầm non mà còn đòi ỏi GVMN p ải có ỹ n ng quản lý cảm xúc trong quá trình CS-GDT. Ng ề giáo viên mầm non là một ng ề c rất n iều n và áp lực. Lao động của người giáo viên mầm non c n ững đặc t ù riêng biệt, mang trác n iệm của người t iết ế và tổ c ức các oạt động bảo vê, c m s c, nuôi dưỡng và giáo dục tre, đặt nền mỏng vững c ắc để ìn t àn và p át triển n ân các c o con người sau này. Đối tượng mà giáo dục mầm non ướng tới là trẻ n ỏ, lứa tuổi còn rất non nớt và đang trong giai đoạn p át triển với tốc độ n an . Đối với trẻ trong giai đoạn mầm non, các àn xử của trẻ là bản n ng, tức là trẻ làm t eo tất cả n ững gì bản t an muốn làm, c ưa ìn t àn suy ng ĩ logic, là liệu việc làm đ lợi ay ại. T ường xuyên tiếp xúc với n m trẻ này c t ể gây nên cảm xúc tiêu cực ở người giáo viên mầm non. T ực tế c o t ấy á n iều giáo viên mầm non mất iểm soát cảm xúc và c n ững àn động bạo àn đối với trẻ n ỏ. Việc n ận diện n ững áp lực và an trong ng ề giáo viên mầm non luôn cần t iết để người giáo viên mầm non c t ể t ực iện tốt công việc của mìn Vì t ế để t ực iện tốt công việc của mìn ngoài yêu cầu c uyên môn t ì người giáo viên mầm non p ải luôn tự iềm c ế mìn , điều iển cảm xúc của bản t ân, rèn c o mìn n ững ĩ n ng quản lí cảm xúc của bản t ân. N ững c ng 1
  5. t ẳng, áp lực lớn mà giáo viên mầm non gặp p ải nếu biết quản lí cảm xúc tức là điều c ỉn cảm xúc cỉu nản t an c o p ù ợp với oàn cản sẽ giúp c o người giáo viên t àn công trong sự ng iệp giáo dục của mìn . Hiện nay tình trạng bạo hành trẻ ở các cơ sở GD mầm non có chiều ướng gia t ng với mức độ ngày càng nghiêm trọng. Nhiều trẻ bị bạo àn đã để lại những sang chấn tâm lý nặng nề, ản ưởng xấu đến sức khỏe thể chất và tinh thần. Điều đáng ngại nhất là đối tượng có hành vi bạo hành với các em lại chính là những người có trách nhiệm c m s c, nuôi dưỡng các em. Cảm xúc tích cực giúp giáo viên t ng iệu quả làm việc trong c m s c và giáo dục trẻ, giúp giáo viên cảm thấy t õa mãn, yêu đời, dễ dàng chấp nhận những hạn chế, bỏ qua những lỗi nhỏ để tiếp tục duy trì các cảm xúc tích cực mà giáo viên đang c . Hoạt động sư p ạm của giáo viên mầm non có những đặc thù, khác biệt không thể so sánh với bất kì dạng lao đọng sư p ạm nào ác vì đối tượng lao động là trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi. Việc bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên trong quá trìn c m s c giáo dục trẻ là một việc làm rất cần thiết. Và ơn ai ết, người giáo viên mầm non phải là người làm chủ cảm xúc của mình, tự tin và thực hiện tốt nhiệm vụ c m s c và giáo dục trẻ, giữ gìn hình ảnh của người giáo viên trước các nguồn dư luận xã hội. Là giáo viên mầm non tôi iểu được tầm quan trọng của việc quản lí tốt cảm xúc của mìn vì t ế tôi c ọn đề tài: “Một số biện pháp giúp giáo viên quản lí tốt cảm xúc nhằm tránh bạo hành trẻ tại trường mầm non”. PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1. Cơ sở lý luận Trong tâm lý ọc, cảm xúc được địn ng ĩa là một trạng thái p ức tạp, là ết quả của n ững biến đổi tâm sinh lý, gây ản ưởng lên suy ng ĩ và hành vi. Cảm xúc có gắn với một nhóm các iện tượng tâm lý bao gồm tính khí, nhân cách, tâm trạng và động lực. Theo Myers (2004), cảm xúc con người gắn ết c ặt c ẽ với “… kích thích vật lý, hành vi t ể iện rõ ràng và một trải ng iệm có ý t ức”. Cũng theo Myers thì các lý t uyết về cảm xúc có t ể được chia thành 3 nhóm lớn: sinh lý, t ần kinh và n ận t ức. Lý t uyết sinh lý cho rằng các p ản ứng sinh lý của cơ t ể quyết địn cảm xúc, cảm xúc liên quan đến c ức n ng của não [52], [152]. Tuy nhiên, theo lý t uyết t ần kinh, chính các oạt động trong não bộ mới dẫn tới các p ản ứng cảm xúc. Và cuối cùng, các lý t uyết n ận t ức lại cho rằng các suy ng ĩ và các oạt động tâm t ần khác đ ng một vai trò t iết yếu trong việc hình thành cảm xúc [190]. ỹ n ng quản lý cảm xúc là ả n ng con người n ận t ức rõ cảm xúc của mìn trong một tìn uống nào đ và iểu được ản ưởng của cảm xúc đối với 2
  6. bản t ân và đối với người ác t ế nào, đồng t ời biết các điều c ỉn và t ể iện cảm xúc một các p ù ợp. ĩ n ng xử lý cảm xúc còn c n iều tên gọi ác n ư: xử lý cảm xúc , iềm c ế cảm xúc, làm c ủ cảm xúc, quản lí cảm xúc. Một người biết iểm soát cảm xúc t ì sẽ g p p ần giảm c ng t ẳng giúp giao tiếp và t ương lượng iệu quả ơn, giải quyết mâu t uẫn một các ài òa và mang tín xây dựng ơn, giúp ra quyết địn và giải quyết vấn đề tốt ơn. ĩ n ng quản lý cảm xúc cần sự ết ợp với ĩ n ng tự n ận t ức, ĩ n ng ứng xử với người ác và ĩ n ng ứng p với c ng t ẳng, đồng t ời g p p ần củng cố các ĩ n ng này.Theo các nhà tâm lý, bên cạnh yếu tố nghề nghiệp, n ng lực giáo dục t ì c ng t ẳng tâm lý trong quá trìn c m s c, nuôi dạy trẻ cũng là nguyên n ân àng đầu dẫn đến các hành vi bạo lực tại các cơ sở giáo dục mầm non hiện nay. Giáo viên c ng t ẳng, áp lực, liệu trẻ c được t oải mái, vui vẻ Hay cảm xúc tiêu cực đ sẽ lan truyền tới c ín n ững trẻ trong lớp của mìn Và, lớp ọc liệu c ạn p úc ay ông i giáo viên trong tâm t ái lo lắng, c ng t ẳng n ư vậy Theo nghiên cứu của một trường đại học, GV mầm non cũng là một trong những đối tượng dễ bị những tác động gây stress, bởi họ phải đương đầu với rất nhiều n, t ác t ức trong cuộc sống và trong hoạt động nghề nghiệp. Giáo viên mầm non chủ yếu là nữ, có tính nhạy cảm cao, dễ xúc động, dễ tổn t ương. Những đặc điểm đ iến giáo viên mầm non dễ nhạy cảm với những t ay đổi và trong những hoàn cảnh nhất định, họ dễ chịu tác động của các nhân tố gây stress. i ông vượt qua được, họ dễ rơi vào trạng thái rối loạn cảm xúc, mức độ nặng ơn có thể là rối nhiều hành vi, bạo hành với trẻ... Trong cuộc sống cũng n ư trong công việc, giáo viên mầm non có không ít các yếu tố tác động tạo nên các cảm xúc ác n au, đ là yếu tố chủ quan và khách quan c tác động trực tiếp đến các hoạt động sư p ạm ở trường mầm non. 1.3. Cơ sở thực tiễn Trường mầm non c úng tôi là trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 là ngôi trường luôn đi đầu trong công tác c m s c giáo dục trẻ của tỉn n à, đã đạt được nhiều thành tích và chất lượng giáo dục không ngừng được nâng cao. Vì vậy việc quản lí tốt cảm xúc n ằm trán bạo àn trẻ tại trường mầm non được giáo viên quan tâm và không ngừng rèn luyện. Để thực hiện được mục tiêu đ đầu n m bản t ân tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng, tôi nhận thấy có những thuận lợi và n sau: 2. Thực trạng của đề tài 2.1. Thuận lợi Được sự quan tâm giúp đỡ của BGH n à trường tạo điều kiện về mọi mặt, chuẩn bị đầy đủ trang bị cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học, tạo môi trường làm việc tích cực, giao tiếp thân thiện, tôn trọng, bìn đẳng. Bên cạn đ luôn c sự định 3
  7. ướng kịp thời của chuyên môn, có sự ủng, hộ nhiệt tình, quan tâm giúp đỡ của đồng nghiệp. Bản thân tôi luôn quan tâm đến việc quản lí cảm xúc của người giáo viên Bản tôi là một giáo viên với 23 n m công tác và c 5 n m dạy lớp 5 tuổi, cộng thêm sự nhiệt tình, tâm huyết với nghề, c trìn độ chuyên môn vững vàng luôn đề cao việc quản lí cảm xúc trong công tác c m s c giáo dục trẻ Được Ban giám hiệu n à trường quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ về chuyên môn, động viên, khuyến khích chị em có nhiều sáng tạo trong c m s c, giáo dục trẻ. C trìn độ chuẩn về chuyên môn, nhiệt tình, tâm huyết với nghề và yêu t ương trẻ. Đa số trẻ mẫu giáo trong lớp đều đi ọc từ tuổi nhà trẻ liên tục đến hết tuổi mẫu giáo nên có nền nếp học tập tốt, trẻ biết quan tâm, chia sẻ giúp đỡ cô giáo và bạn bè. Đa số phụ huynh nhận thức được việc c m s c giáo dục trẻ rất quan trọng và cần thiết nên đã động viên trẻ đến lớp t ường xuyên. Phụ huynh phối hợp tốt với giáo viên khi tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động lễ hội, trải nghiệm, nhiệt tình giúp đỡ giáo viên trong việc c m s c và giáo dục trẻ. 2.1. h h n Tuy có nhiều thuận lợi, n ưng i triển khai thực hiện tôi còn gặp một số n sau. Cảm xúc là một n ng lực tâm lí của cá nhân nên sự hình thành và phát triển của nó chịu ản ưởng của nhiều yếu tố: chủ quan và khách quan nên khả n ng quản lí cảm xúc của mỗi giáo viên là khác nhau. Đôi lúc thiếu tính kiên nhẫn, sự bìn tĩn và iềm chế bản thân về xứ lí các tình huống sư p ạm. Khả n ng n ận thức của trẻ ông đồng đều, có trẻ nhanh nhẹn hoạt bát, có trẻ còn chậm và nhút nhát và có trẻ lại rất hiếu động làm ản ướng đến quản lí cảm xúc của giáo viên C đôi lúc còn hạn chế trong việc tìm ra giải pháp, cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực của mình Một số phụ uyn c ưa coi trọng việc giáo dục trẻ n ư: C o con đi ọc ông đúng giờ, nghỉ học tuỳ tiện, cưng c iều con quá mức cho phép, không muốn lắng nghe những ý kiến không tốt về con Một số phụ huynh khác không có nhiều thời gian dành cho con, chủ yếu nhờ ông bà c m s c, đưa đ n nên việc gặp gỡ trao đổi, phối hợp để thống nhất các biện p áp c m s c giáo dục trẻ còn gặp nhiều n. Giáo viên mầm non chúng tôi ngày càng p ải đáp ứng n iều ơn các công việc từ nuôi dưỡng, c m sóc cho đến giáo dục trẻ, giáo viên có cảm giác không đủ t ời gian để t ực iện các công việc. Ngoài các công việc tại trường mầm non, giáo viên p ải làm ở nhà n ư c uẩn bị đồ dùng dạy ọc, hoàn thành các ế oạc . Do đặc thù của trường mầm non, giáo viên p ải đi làm sớm để đ n trẻ và về muộn do p ải trả trẻ, vì vậy giáo viên mất rất nhiều thời gian dành cho công 4
  8. việc. Ngoài ra, giáo viên mầm non với đặc thù hầu ết là nữ, họ còn phải dành thời gian để c m sóc cho gia đìn , c ồng, con và c m sóc bản thân. Tất cả những nhiều này đều góp phần gia t ng c ng t ẳng cho GVMN, qua đ ản ưởng đến ỹ n ng quản lý cảm xúc của GVMN. II. KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM Trước khi thực hiện sáng kiến tôi đã tiến àn điều tra khảo sát thực trạng đầu n m. Kết quả t u được thể hiện qua bảng sau: 3.4 . Điều tra khảo sát thực trạng Trước khi thực hiện sáng kiến tôi đã tiến àn điều tra khảo sát thực trạng lớp mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) do tôi phụ trác vào đầu n m ọc 2020-2021. Kết quả t u được thể hiện qua bảng sau: Nội dung Đầu năm Trẻ t íc đến lớp, có thói quen nề nếp, vui vẻ, tự 36/42 trẻ =86% giác, ngoan ngoãn. Trẻ mạnh dạn vô tư t ể hiện nhiều cảm xúc, bộc 33/42 trẻ = 79% lộ suy ng ĩ tíc các của bản thân Trẻ giao tiếp tốt, biết òa đồng yêu t ương bạn 35/42 trẻ =83% bè, cô giáo. Trẻ tích cực hứng thú tham gia các hoạt động 36/42 trẻ = 86% III. CÁC BIỆN PHÁP GIÁO VIÊN QUẢN LÝ CÁC CẢM XÚC Từ thực tế của việc quản lí cảm xúc của giáo viên ở trường cũng n ư các nguyên nhân của việc quản lí cảm xúc không hiệu quả tôi luôn tr n trở làm thế nào để bồi dưỡng về cảm xúc tích cực cho giáo viên một cách bài bản đầy đủ về cơ sở lí luận và thực hành trải nghiệm là việc làm hết sức cần thiết giúp họ có thể nhận diện, thấu hiểu, vận dụng và quản lí tốt cảm xúc một các tốt nhất nhằm nâng cao hiệu quả c m s c giáo dục trẻ tại trường mầm non. Dưới đây là “Một số biện p áp giúp giáo viên quản lí tốt cảm xúc n ằm trán bạo àn trẻ trong trường mầm non” tôi đã ứng dụng hiệu quả và mong muốn chia sẻ cùng bạn bè đồng nghiệp. 3.1. Biện pháp 1: Tự bồi dƣỡng, giữ gìn đạo đức, danh dự và phẩm chất nghề nghiệp của ngƣời giáo viên mầm non Để quản lí tốt cảm xúc của giáo viên để trán bạo àn trẻ tại trường mầm non. T ì điều đầu tiên người giáo viên p ải tự bồi dưỡng đạo đức, gian dự, p ẩm c ất của n à giáo. P ẩm c ất ng ề ng iệp của giáo viên mầm non là một nội dung luôn được đề cao, quan tâm, c ú trọng trong các oạt động giáo dục mầm non. Mỗi người giáo viên mầm non cần n ận t ức rõ ràng trác n iệm và ng ĩa vụ trong c m s c, giáo dục trẻ cũng n ư trong việc rèn luyện p ẩm c ất ng ề ng iệp của bản t ân. Tuy n iên, n ững t ay đổi của xã ội và yêu cầu đổi mới giáo dục là một vấn đề mang tín c ất t ác t ức đối với mỗi người giáo viên mầm non. 5
  9. Vì t ế bản t ân tôi luôn xác địn việc tự bồi dưỡng rèn luyện àn vi, đạo đức nhà giáo là việc làm ết sức cần t iết và quan trọng. Bản t ân tôi luôn ng iên cứu, ọc t uộc và nắm rõ n ững yêu cầu về c uẩn ng ề ng iệp giáo viên mầm non và tôi iểu sâu sắc n ững yêu cầu về đạo đức, dan dự và p ẩm c ất ng ề ng iệp của giáo viên mầm non trong giai đoạn iện nay. Tuy n iên iện nay đang tồn tại một bộ p ận giáo viên vi p ạm đạo đức ng ề ng iệp, vi p ạm các c uẩn mực đạo đức xã ội, trên các p ương tiện t ông tin đại c úng đặc biệt là mạng xã ội tràn lan một số vụ việc ông ay diễn ra trong ngàn n ư: ép trẻ n dưới mọi ìn t ức, đán mắng, dọa nạt trẻ... N ững biểu iện này đã làm ản ưởng tới ìn ản , p ẩm c ất, dan dự của người giáo viên mầm non, làm mất sự ín trọng và tin yêu của trẻ, mất đi sự tin tưởng của p ụ uyn và cộng đồng xã ội đối với ng ề giáo viên mầm non. Trước n đ bản t ân là giáo viên mầm non tôi ông n ững ông dao động mà iên quyết bảo vệ n ững ìn ản đẹp của ng ề giáo viên mầm non và tuyên truyền c o p ụ uyn , cộng đồng bằng các c m s c, giáo dục trẻ t ật tốt. Ví dụ: Tôi luôn iên n ẫn, iềm c ế i gặp các tìn uống n ư trẻ đán bạn, trẻ ông n, trẻ ông t ực iện các yêu cầu của cô, trẻ nôn trớ t ậm trí nôn trớ ết lên người cô, đái dầm, ... Tôi ng ĩ rằng đ là n u cầu rất bìn t ường của trẻ n ỏ và coi mỗi đứa trẻ n ư con của mìn . Vì vậy tôi luôn tận tìn , iên trì, n ẫn nại cố gắng iểu trẻ, iểu được nguyên n ân trẻ đán n au để động viên trẻ giải t íc c o trẻ iểu rằng đ là điều ông nên làm. Ví dụ: Đối với trẻ ém n, ém ngủ, tôi quan tâm động viên trẻ n ết suất bởi sự ân cần của cô i này vô cũng cần t iết từ đ trẻ vui vẻ n ết suất. Đối với trẻ nôn trớ, đái dầm tôi n an tay t u dọn c m s c trẻ, để các con ông bị lạn , ông bị mệt. Trong n ững tìn uống đ tôi cũng cảm t ấy n vất vả n ưng vì yêu trẻ n ư con nên tôi luôn tận tìn c m s c trẻ bằng tất cả tấm lòng của một người mẹ. Ngoài ra còn vô vàn các tìn uống nảy sin trong c m s c, giáo dục trẻ, trong giao tiếp với trẻ, với p ụ uyn và cộng đồng xã ội. i xử lý các tìn uống đ luôn dựa trên nguyên tắc: Bìn tĩn , lắng ng e, t ấu iểu, đúng mực và ịp t ời. Tôi luôn t ấu iểu, lắng ng e, c ia sẻ, đáp ứng mọi yêu cầu c ín đáng của trẻ. Tôi luôn tìm mọi các để c t ể iểu trẻ n ất, nắm bắt đặc điểm tâm sin lý của trẻ ở từng độ tuổi. Tôi đọc sác , đọc báo, xem các tin tức để iểu trẻ em t ời iện đại c t êm n ững n u cầu gì và điều gì cần giúp trẻ trán ví dụ n ư: Trẻ c n u cầu c ơi với điện t oại, lười vận động điều này rất c ại đối với trẻ và tôi t ực iện các bài tập, trò c ơi giúp trẻ tíc cực vận động ơn, giáo dục giúp trẻ n ận biết tác ại i xem điện t oại quá n iều. Tôi tìm iểu àn vi đúng sai của trẻ xuất p át từ nguyên n ân nào để tôi c p ương p áp ứng xử p ù ợp với trẻ. Ví dụ đặc điểm tâm lý nổi bật của trẻ 3 tuổi là trẻ bị ủng oảng tuổi lên ba nên trẻ t ường t íc làm người lớn, t íc làm n ững việc của người lớn, t íc ám p á t ậm trí làm ỏng mọi t ứ xung quan , n vạ... c ỉ là muốn được t ỏa mãn n u 6
  10. cầu của mìn . Từ đ tôi cần t ật sự iên n ẫn giúp đỡ trẻ và p ối ợp với c a mẹ trẻ ịp t ời để giúp t ỏa mãn n u cầu, ông làm gì tổn t ương đến tâm lý trẻ. i tôi được p ân công p ụ trác độ tuổi nào tôi càng tìm iểu t ật sâu t ật ỹ về tâm sin lý của trẻ ở độ tuổi đ và đặc điểm cá n ân trẻ để iểu trẻ từ đ yêu trẻ c m s c giáo dục trẻ oa ọc và iệu quả. Và để biết được ết quả trèn luyện p ẩm c ất ng ề ng iệp của mìn n ư t ế nào t ì tôi ông c ỉ dựa vào n ững đán giá c ủ quan của bản t ân mà tôi còn dựa vào n ững đán giá ác quan từ p ụ uyn , đồng ng iệp và cộng đồng xã ội. Tôi đã tiến àn : Quan sát trẻ: Tôi n ận t ấy n ân các của mỗi đứa trẻ là tấm gương p ản c iếu ết quả giáo dục, ết quả rèn luyện đạo đức p ẩm c ất ng ề ng iệp của mỗi người giáo viên. Quan sát bằng c ín n ững oạt động t ực tiễn của trẻ trên lớp trẻ nếu trẻ p át triển tốt t ì n ững p ương p áp giáo dục, giao tiếp, ứng xử của tôi c iệu quả tốt và ngược lại nếu t ấy trẻ p át triển c ưa tốt c ng ĩa tôi đã ông t àn công. Từ đ tôi cần xem xét lại các ứng xử, p ương p áp giáo dục trẻ của bản t ân mìn để điều c ỉn c o p ù ợp. Ví dụ: Sau i giáo dục lễ giáo c o trẻ n ư p ải biết c ào ỏi i c ác đến t m lớp n ưng t ực tế i c ác đến t m lớp các con ông c ào vậy là tôi đã giáo dục c ưa iệu quả và tôi cần điều c ỉn p ương p áp giáo dục lễ giáo c o trẻ. Đán giá trẻ qua việc trao đổi với p ụ uyn về n ững ứng xử của trẻ tại gia đìn với cộng đồng và xã ội nếu c a mẹ ọc sin c n ững p ản ồi tíc cực t ì tôi tiếp tục p át uy còn nếu c bất ì tiêu cực nào tôi đều lắng ng e, điều c ỉn để c n ững tác động ợp lý n ất. Hình ảnh giáo dục lễ giáo 7
  11. Ví dụ: Trong buổi trao đổi với p ụ uyn nếu p ụ uyn tỏ ra ài lòng về con mìn n ư: Tôi n ận t ấy con tôi tự tin ơn rất n iều, biết lễ p ép với ông bà c a mẹ và người lớn tuổi, biết yêu t ương em bé trong n à... tôi rất ài lòng về con mìn Vậy là tôi đã t àn công và ngược lại nếu c p ụ uyn p ản án Con tôi dạo này rất bướng bỉn gặp người lớn cứ cúi mặt ông c ào và ay đán em. Vậy là tôi đã ông t àn công và tôi cần điều c ỉn ế oạc p ối ợp với p ụ uyn để c p ương p áp quan tâm đến con ơn và cũng c ế oạc tự bồi dưỡng c ín bản t ân mìn trong ng ề ng iệp. - Đán giá n ững ết quả rèn luyện của bản t ân bằng việc tìm iểu n ững t ái độ tíc cực oặc tiêu cực của p ụ uyn , đồng ng iệp, cấp trên, cộng đồng xã ội đối với bản t ân. Từ đ lắng ng e, tự đán giá ợp lý n ất. Ví dụ: + Trong quá trìn giao tiếp trao đổi với p ụ uyn nếu p ụ uyn c p ản ứng ông ài lòng về n ững trao đổi của cô, các t ức quan tâm của cô đối với trẻ t ì bản t ân giáo viên p ải điều c ỉn ngay để c ết quả tốt n ất. + i giao tiếp với đồng ng iệp n ận t ấy đồng ng iệp luôn ủng ộ n ững các giao tiếp ứng xử của bản t ân mìn t ì tôi cần p át uy. Trong trường ợp đồng ng iệp g p ý c ân t àn và ông ài lòng ở bản t ân tôi điều gì tôi sẽ lắng ng e tiếp t u ý iến, đán giá n ững ý iến đ và điều c ỉn sao c o p ù ợp để đồng ng iệp tôn trọng, tin tưởng luôn đoàn ết gắn b với n au. + Trong quá trìn công tác ay trong cuộc sống àng ngày nếu cấp trên c n ững n ận xét, đán giá về ết quả t ực iện n iệm vụ ay các oạt động ác tôi sẽ ng iêm túc tiếp t u và c n ững điều c ỉn , c ế oạc rèn luyện tiếp t eo để ông ngừng oàn t iện p ẩm c ất ng ề ng iệp của bản t ân. Với tin t ần đ tôi luôn c ủ động trong việc rèn luyện giữ gìn đạo đức, dan dự và p ẩm c ất ng ề ng iệp của người giáo viên mầm non. 3.2. Biện pháp 2: Nâng cao khả năng nhận diện cảm xúc bản thân ỹ n ng n ận diện cảm xúc của giáo viên mầm non là n ng lực n ận ra và gọi tên đúng các loại cảm xúc phù ợp với tình uống và sự iện kích oạt. Chúng ta t ường n ận diện cảm xúc thông qua các biểu iện trên khuôn mặt, cử c ỉ, điệu bộ và sắc thái biểu cảm của cơ t ể, qua đ có t ể phán đoán được các trạng thái cảm xúc của mình hay của người khác. Đồng t ời có t ể phát iện ra mức độ, cường độ của các loại cảm xúc đ ; oặc có t ể gọi được tên được các loại cảm xúc đ và mô tả được các dấu iệu đặc trưng, cũng n ư ý ng ĩa (tích cực oặc tiêu cực) của nó đối với oạt động và đời sống của cá nhân. N ận diện đúng cảm xúc là cơ sở để GVMN đán giá khách quan n ững suy ng ĩ liên quan đến cảm xúc, từ đ giúp GVMN iểm soát và điều c ỉn được cảm xúc cho phù ợp với mục đíc công việc. Ngược, nếu n ận diện sai cảm xúc có t ể iến GVMN đán giá sai về tình uống, từ đ ản ưởng ết iệu quả oạt động CS-GDT mầm non. 8
  12. Ví dụ: Cảm xúc vui vẻ, ạn phúc, lòng biết ơn, tức giận, sợ hãi, đố ỵ N ận biết được cảm xúc vui vẻ khi bản thân đạt được như muốn, ỳ vọng trong việc CS-GDT; N ận biết được sự biết ơn với n ững ý ng ĩa mà trẻ em, p ụ huynh và công việc CS-GDT mang lại; N ận biết được trạng thái ạn phúc, an lạc khi việc CS-GDT mang lại giá trị cho bản thân trẻ, p ụ huynh, nhà trường, xã ội và bản thân giáo viên; N ận biết được sự tức giận khi trẻ không nghe lời oặc khi việc CS-GDT không theo ý muốn; N ận biết được sự lo lắng, sợ hãi khi bản thân không làm c ủ được việc CS-GDT; N ận biết được sự ghen ghét, đố ỵ khi việc CS-GDT diễn ra t iếu công bằng, mang lợi ích cá nhân giữa các giáo viên với n au. Ví dụ: : Trong oạt động ọc c áu Đ ng ôi ay n i c uyện riêng và c ọc p á bạn mặc dù tôi n ắc n ở c áu rất n iều lần n ưng c áu vẫn ông ng e lời. Lúc này tôi tự n ận diện được cảm xúc của mìn lúc này là rất “tức giận”. Ví dụ: Trong ội t i “ Lễ ội t ể t ao” Lớp tôi đạt giải n ất tất cả các p ần t i. Được Ban giám iệu g i n ận và trao p ần t ưởng. Lúc đ tôi n ận diện được cảm xúc của mìn lúc này là rất “vui mừng” Hình ảnh: Trao giải lễ hội thể thao Ví dụ: Theo ế oạc hôm nay Ban giám iệu và tổ chuyên môn sẽ tới dự tiết dạy “làm quen tác p ẩm v n ọc” của tôi, n ưng hôm nay đột nhiên lại có tới 7 cháu trong ớp ng ỉ ọc, trong đ có các cháu ọc tốt n ất lớp lúc này cảm xúc của tôi rất “ lo sợ” 9
  13. Hình ảnh: Ban giám hiệu dự giờ Với người giáo viên mầm non trong hoạt động nghề nghiệp t ường xuyên phải đương đầu với những tình huống đầy khó khan, thách thức, vì vậy việc nhận diện được cảm xúc của bản thân là cực kì quan trọng. Từ việc hiểu rõ cảm xúc của mìn đang diễn ra n ư t ế nào giúp họ có thể địn ướng cho hành vi của mình. 3.2. Biện pháp 3: Kiểm soát và điều chỉnh cảm xúc 3.2.1.Kiểm soát cảm xúc Kỹ n ng iểm soát cảm xúc của GVMN là n ng lực theo dõi, kìm nén, tiết chế và làm chậm quá trình bộc lộ cảm xúc bằng việc tập trung suy ng ĩ về cảm xúc, điều chỉnh biểu hiện cơ t ể, hành vi và ngôn ngữ của bản thân nhằm đạt được hiệu quả công việc. ỹ n ng iểm soát cảm xúc của GVMN trong quá trình CS-GDT bao gồm các biểu iện sau: Suy ng ĩ về cảm xúc đang gặp p ải: Tôi đang cảm t ấy t ế nào? Cảm xúc gì đang diễn ra với tôi? Biểu iện cơ t ể của tôi n ư t ế nào? Hành vi của tôi n ư t ế nào?; Thay đổi biểu iện cơ t ể (tập trung vào ơi t ở, hít t ở sâu, ngồi tĩn lặng, nắm c ặt tay và t ả ra…); Thay đổi hành vi (uống nước, tạm t ời ra ỏi lớp, n ờ sự ỗ trợ của đồng ng iệp, ban giám iệu, chia sẻ với người t ân…); Thay đổi ngôn ngữ giao tiếp với trẻ (nói c ậm, nói lời xin lỗi, nói cô cần ra ngoài một c út…); Suy ng ĩ về n ững ậu quả nếu bộc lộ cảm xúc với cường độ mạn ; Kìm nén, tiết c ế, làm c ậm quá trình bộc lộ cảm xúc; Bộc lộ cảm xúc một cách từ tốn với mức độ t ấp n ất có t ể; Luôn để ý, theo dõi cảm xúc của mình trong suốt quá trình CS-GDT. iểm soát được cảm xúc là điều iện trực tiếp để bản t ân tôi đán giá khách quan n ững suy ng ĩ liên quan đến cảm xúc, từ 10
  14. đ giúp tôi điều c ỉn được cảm xúc cho phù hợp với mục đíc công việc. Ngược lại, nếu tôi không kiểm soát được cảm xúc của mình bằng ý thức, tôi sẽ bộc lộ cảm xúc bằng vô thức với cường độ không phù ợp (quá mạn oặc quá yếu), từ đ làm ản ưởng đến iệu quả CS-GDT mầm non. Ví dụ: i tìn uống trẻ bưởng bỉn , ông ng e lời, mặc dù cô n ắc n ở rất n iều lần mà trẻ vẫn ông c ịu vâng lời mà còn tỏ ra t ái độ c ống trả với cô. Trong tìn uống này làm c o tôi rất bực mìn . Lúc đ tôi t ường thay đổi hành vi bằng các đi uống nước, tạm t ời ra ỏi lớp, n ờ sự ỗ trợ của đồng ng iệp Ví dụ: Hằng n m, vào dịp ỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam, các cô đều n ận được n ững lời cảm ơn từ p ụ huynh và các cháu đã và đang được t ầy cô c m sóc, giáo dục. Công việc của một giáo viên mầm non đã mang lại cho t ầy cô n iều ý ng ĩa, cô cũng ọc được từ các cháu n ững bài ọc rất ngây t ơ n ưng lại giúp t ầy cô làm tốt ơn công việc của mình. Lúc này tôi thầm cảm ơn các con và công việc mình đang làm t ay vì vui sướng đi oe oang với đồng ng iệp. Hình ảnh: Phụ huynh tặng hoa nhân ngày 8/3 11
  15. Ví dụ: Trong oạt động tạo ìn , một trẻ ông c ịu vẽ, ông c ịu trả lời các câu ỏi của cô, trể t ể iện t ái độ ông t íc , mặc dù cô giáo đã giỗ dàn , p ân tíc và gợi ý để trán bực tức Lúc này tôi sẽ tạm t ời di c uyển sự c ú ý của mìn sang trẻ ác. Sau đ mới lại tiếp tục động viên trẻ t ực iện Hình ảnh: Giờ hoạt động tạo hình Kiểm soát được cảm xúc là điều kiện trực tiếp để GVMN đán giá ác quan những suy ng ĩ liên quan đến cảm xúc, từ đ giúp GVMN điều chỉn được cảm xúc cho phù hợp với mục đíc công việc. Ngược lại, nếu GVMN không kiểm soát được cảm xúc của mình bằng ý thức, họ sẽ bộc lộ cảm xúc bằng vô thức với cường độ không phù ợp (quá mạn oặc quá yếu), từ đ làm ản ưởng đến iệu quả CS-GDT mầm non. 3.2.2. Điều chỉnh cảm xúc của GVMN ỹ n ng điều c ỉn cảm xúc của GVMN là n ng lực lựa c ọn cảm xúc và cách bộc lộ cảm xúc thông qua việc thay đổi suy ng ĩ, niềm tin của bản thân về sự iện kích oạt cảm xúc n ằm đạt được iệu quả công việc. ỹ n ng điều c ỉn cảm xúc của GVMN trong quá trình CS-GDT bao gồm các biểu iện sau: biết tìm iểu nguyên nhân của cảm xúc từ n iều p ương diện khác nhau; biết xác địn được nguyên nhân nào là nguyên nhân chính làm xuất iện cảm xúc; biết đặt mình vào vị trí của trẻ hoặc của người khác; biết phân tích những t uận lợi/khó n, cái được/cái mất khi không điều chỉnh được cảm xúc; hiểu được cảm xúc hiện tại có liên quan đến nhận thức, suy ng ĩ của bản thân về sự kiện kích hoạt cảm xúc; điều c ỉn được cảm xúc phù ợp với niềm tin và suy ng ĩ mới 12
  16. ỹ n ng điều c ỉn được cảm xúc là ết quả của quá trình đán giá khách quan những suy ng ĩ, niềm tin của bản thân về sự kiện kích hoạt cảm xúc, từ đ giúp GVMN quản lý được cảm xúc của mình n ằm đạt được iệu quả trong việc CS-GDT. Ngược lại, nếu GVMN không đán giá được khách quan về sự iện kích oạt cảm xúc, không thay đổi được suy ng ĩ, niềm tin theo ướng tích cực về sự iện kích oạt cảm xúc thì ọ sẽ không quản lý được cảm xúc của mình, từ đ làm ản ưởng tiêu cực đến iệu quả CS-GDT mầm non. Ví dụ: Có một bé gái t ường xuyên nói “ ông” trước những yêu cầu của cô n ư: “Con không muốn vào lớp ọc”', “Con không muốn ể lại câu c uyện đ ”, “Con không t íc ”, “Con không muốn đ ng ịc ”, “Con không muốn nặn con vật này đâu”. Trong tìn uống này chúng ta ông được ng ĩ rằng đứa trẻ này được cha mẹ quá nuông chiều nên ương bướng, không chịu nghe lời, không quan tâm đến oạt động của đứa trẻ này nữa, tập trung vào các cháu biết nghe lời. Mà lúc này c úng ta p ải suy ng ĩ rằng mỗi trẻ đều có n ững sở thích khác nhau, sở thích của trẻ cũng dễ thay đổi, có t ể hôm nay đứa trẻ này có điều gì đ muốn cô đặc biệt quan tâm, c úng ta p ải ôn tồn ỏi trẻ muốn làm gì, mời các bạn khác tới c ơi cùng với trẻ… Ví dụ: i đứng trước tình huống hay một vấn đề khó, không kiểm soát được cảm xúc thì tôi t ường bìn tĩn t ả lòng người, hít thở sâu sẽ khiến tâm trạng dịu nhẹ đi và sau đ c ướng giải quyết tốt nhất. Ví dụ: Khi một đồng nghiệp nói xấu về mình, làm mình rất buồn. Lúc này tôi giữ bìn tĩn và im lặng để trán để được những cuộc xung đột ông đáng c có thể xảy ra. Bản thân sẽ không tránh khỏi việc bực tức, thất vọng, mất niềm tin hay thậm chí là áp lực, tổn t ương i ng e được những lời nói xấu sau lưng mình. Tuy nhiên, tôi hiểu rằng đây là n ững điều tất nhiên của cuộc sống mà bạn phải mạnh mẽ đối mặt. Thị phi ở khắp muôn nơi và việc đầu tiên tôi cần làm là giữ một 13
  17. t ái độ điềm tĩn , tỉnh táo nhất. i đ , bạn mới nhận thức được toàn cảnh sự việc, bao gồm mức độ nghiêm trọng, người chủ mưu và các giải quyết. Ví dụ: Khi trẻ làm vỡ đồ c ơi và rất lo sợ cô giáo sẽ quát mắng và phạt trẻ n ưng tôi sẽ nhìn trẻ và nở một nụ cười sau đ sẽ cùng với trẻ tìm cách xữ lí một cách tốt nhất. Hình ảnh: Cô giáo tƣơi cƣời với trẻ khi trẻ mắc lỗi - Học các đối mặt với những n t ác t ức và tìm cách giải quyết mọi tình huống trong sự tích cực và tốt nhất. 3.4. Biện p áp 4: Quản lý cảm xúc qua việc thể hiện ngôn từ nói Bậc ọc mầm non, mọi lời n i, àn động của giáo viên đều c sức ản ưởng vô cùng lớn đối với sự p át triển toàn diện của trẻ. Vì t ế, c ỉ cần c tìn yêu t ương dàn c o trẻ, tâm uyết với ng ề, nắm vững n ững ĩ n ng giao tiếp và ứng xử một các “tâm lý” t ì giáo viên mầm non c ẳng n ững gặt ái được n iều t àn công trong sự ng iệp, mà còn mang lại giá trị sống cao đẹp, là cẩm nang c o àn trìn ọc tập và lớn ôn trọn đời của t ế ệ trẻ. Trong cuộc sống c đôi i bạn sẽ ông iềm c ế được n ững cảm xúc n ất t ời và rơi vào trạng t ái mất bìn tĩn , n ng giận, ông làm c ủ được lời n i của mìn iến bạn dễ bị mắc sai lầm n ất, đôi i để lại n ững ậu quả đáng tiếc ông t ể cứu vãn được. ỹ n ng quản lý cảm xúc quan trọng trong t ể iện qua lời n i, iểm soát cảm xúc trong lời n i ông c ng ĩa là bạn loại bỏ đi cảm xúc của bản t ân mà là ả n ng làm c ủ cảm xúc và mức độ trong giao tiếp. Điều 14
  18. này c ỉ t ể iện trong ngôn ngữ bạn n i ra mà còn qua các diễn đạt. Biểu iện được đúng tầm quan trọng của vấn đề được n i tới đ là cả một quá trìn ọc ỏi và lắng ng e. Ngôn ngữ ông n i n ưng p ải biết các n i n ư nào t ì đem lại hiệu quả cao, giáo viên mầm non cần rèn luyện kỹ n ng giao tiếp, sử dụng ngôn từ ngay từ những tình huống giao tiếp không chỉ trong môi trường sư p ạm mà ngay trong cuộc sống hàng ngày. Quản lý cảm xúc sẽ hiệu quả đối với giáo viên chính là cô giáo nên suy ng ĩ trước khi nói, biết được đối tượng mình tiếp xúc là đồng nghiêp, phụ huynh hay trẻ để có giọng điệu phù hợp nhất. Áp dụng vào mỗi đối tượng sẽ có cách giao tiếp khác nhau nên cần rèn luyện lời n tiếng n i n ư một thói quen tốt trong cuộc sống đối với giáo viên mầm non. Lời n i dịu dàng, niềm nở i giao tiếp với trẻ là điều tối t iểu i trở t àn giáo viên mầm non. Điều này giúp trẻ c tự tin, cởi mở ơn i giao tiếp với cô giáo; đồng t ời t ể iện sự quan tâm của cô với trẻ. Ngược lại, sự p ớt lờ lời n i, àn động của cô dễ iến trẻ bị tổn t ương, ông được tôn trọng n ư: quát mắng oặc nặng lời làm trẻ lầm lỳ, ít n i. T ậm c í, ản ưởng lâu dài đến trẻ n ư: c ứng tự ỷ, dễ cáu gắt với bạn bè, người ác. Ví dụ: Trong giờ oạt động c ơi, ngoài trời: Tôi tổ c ức c o các ọc sin c ơi tô tượng ở u vực trải ng iệm. Đến i ết t ời gian c ơi tôi yêu cầu các con của mìn đi rửa tay để c uyển sang các oạt động ác. Tuy n iên, lại c một bạn ông ng e ngồi c ơi mãi dù tôi đã gọi rất n iều lần. Để giải quyết vấn đề này tôi ông la mắng trẻ vì điều đ gây nên sự tổn t ương. Lúc này tôi t ể iện sự n ẹ n àng và đưa ra gợi ý về việc t ời gian c ơi đã ết với sự gợi ý c o oạt động tiếp t eo với n iều m n đồ ấp dẫn ơn. Hình ảnh: Trẻ chơi tô tƣợng 15
  19. Quá trình giáo dục trẻ, cô giáo cần có mối quan hệ giao tiếp mang tín sư phạm với cá nhân trẻ hoặc nhóm trẻ, giao tiếp với đồng nghiệp cùng làm và tạo môi trường giao tiếp giữa các trẻ với nhau. Giao tiếp sư p ạm giữa giáo viên với trẻ được thực hiện khi: giáo viên truyền đạt những t ông tin; ướng dẫn trẻ thực hiện nhiệm vụ học tập ay trò c ơi; trò c uyện, đàm t oại hay phỏng vấn trẻ; ướng dẫn các trẻ cách rửa tay và lau tay trước i n... Ví dụ: Cô giáo ướng dẫn c o các con c ơi trò c ơi ọc tập” Xếp chữ cái” mặc dù ướng dẫn rất ĩ n ưng c áu này ông t ể xếp được, vì cháu không tập trung. Nếu lúc này thay vì lớn tiếng với trẻ, thì tôi sẽ nhẹ nhàng, nói châm lại và nhìn trẻ biểu hiện t ái độ khích lệ Hình ảnh: Cô đang hƣớng dẫn trẻ chơi Ví dụ: Để quản lí cảm xúc của mình khi giao tiếp trong tập thể đông trẻ, tôi t ường nói to, rõ ràng sao cho các trẻ cùng có thể nghe hiểu được lời cô giáo. Trong trường hợp trò chuyện cá nhân hay nhóm nhỏ các trẻ, lời nói của tôi nhẹ nhàng và to vừa đủ để tạo ra sự thân thiện giữa những người giao tiếp. Song khi trò chuyện với cá nhân trẻ, tôi t ường ngồi xuống để tạo sự ngang bằng với trẻ, cử chỉ điệu bộ gần gũi, nét mặt tươi tắn hoặc cười sao cho trẻ cảm giác cô giáo n ư một người bạn của mình. 16
  20. Hình ảnh: Cô trò chuyện với trẻ Khi giao tiếp với giáo viên trong cùng lớp, chúng tôi cùng nói chuyện bàn bạc và cùng hợp tác với nhau. Khi tổ chức hoạt động c m s c và giáo dục, thì có sự phân công và phối hợp với nhau sao cho nhịp nhàng và mang lại hiệu quả. Tránh to tiếng, t ái độ cử chỉ thiếu tế nhị, hành xữ thiếu v n min , ông mô p ạm. Hình ảnh: Hai cô bàn bạc với nhau khi tổ chức hoạt động 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2