intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp sử dụng một bộ đồ dùng cho trẻ 5-6 tuổi khám phá 5 lĩnh vực phát triển trong hoạt động học

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:29

12
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp sử dụng một bộ đồ dùng cho trẻ 5-6 tuổi khám phá 5 lĩnh vực phát triển trong hoạt động học” là cách sử dụng đồ dùng một cách hiệu quả nhất, tận dụng tối đa công dụng của đồ dùng, linh hoạt trong cách tổ chức của giáo viên để giảm tải sức lao động, áp lực cho giáo viên mà các hoạt động học vẫn được tổ chức một cách hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp sử dụng một bộ đồ dùng cho trẻ 5-6 tuổi khám phá 5 lĩnh vực phát triển trong hoạt động học

  1. SỞ GD & ĐT NGHỆ AN ­­­­­­­­­­­­­­­  ­­­­­­­­­­­­­­         Đề tài:  “MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG MỘT BỘ ĐỒ DÙNG  CHO TRẺ 5­6 TUỔI KHÁM PHÁ 5 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN  TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC”  (LĨNH VỰC:  PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC) 1
  2. Năm học 2021 – 2022 2
  3. SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG MẦM NON HOA SEN ­­­­­­­­­­­­­­­  ­­­­­­­­­­­­­­ 3
  4. PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đồ dùng dạy học, đồ chơi đối với trẻ mẫu giáo 5­6 tuổi có vai trò cực kỳ  quan trọng trong việc phát triển nhân cách toàn diện cho các cháu. Thông qua các  đồ  dùng dạy học, đồ chơi sẽ giúp cho các cháu hứng thú, tích cực tham gia vào   các hoạt động, nhận thức nhanh bài học và phát triển mạnh mẽ về tư duy. Mặt   khác, khi tham gia học tập và vui chơi, trẻ tiếp xúc nhiều với đồ  dùng, đồ  chơi   còn giáo dục cho học sinh ý thức kỷ  luật; biết tôn trọng sản phẩm trong lao   động. Hiện nay, các hoạt động trong ngày của trẻ  đỏi hỏi đầy đủ  đồ  dùng đồ  chơi. Đặc biệt là đồ  dùng, đồ  chơi giúp trẻ  hoạt động học một cách hiệu quả  trên 5 lĩnh vực phát triển khác nhau như đồ dùng khám phá khoa học, nguyên vật   liệu tạo hình, hay những bức tranh kể chuyện và chuẩn bị đầy đủ  về số  lượng  như toán học đếm số 8,9,10 mỗi trẻ một bộ số thì cả lớp sẽ lên đến hàng trăm   đồ dùng nhỏ thì giáo viên cần rất nhiều thời gian công sức cũng như kinh phí để  đủ về số lượng cũng như đa dạng về chủng loại mới đáp ứng được yêu cầu và  đạt được mục đích mà bài học đề ra.  Điểm mới của đề tài: “Một số biện pháp sử dụng một bộ đồ dùng cho trẻ  5­6 tuổi khám phá 5 lĩnh vực phát triển trong hoạt động học” là cách sử dụng đồ  dùng một cách hiệu quả nhất, tận dụng tối đa công dụng của đồ dùng, linh hoạt   trong cách tổ chức của giáo viên để giảm tải sức lao động, áp lực cho giáo viên   mà các hoạt động học vẫn được tổ  chức một cách hiệu quả. Đồ  dùng của cô   của trẻ  được thay đổi liên tục nhiều đồ  dùng mới lạ, nhiều đồ  dùng gần gũi  được giáo viên bất ngờ  yêu cầu trẻ  tự  chuẩn bị  làm trẻ  rất hứng thú, chờ  đợi   hoạt động sắp được diễn ra và tham gia hoạt động một cách tích cực. Hiểu được tầm quan trọng của việc sử dụng đồ dùng đồ chơi trong khi tổ  chức hoạt động học cho trẻ  và hiểu được sự  khó khăn khi giáo viên trực tiếp   chăm sóc giáo dục trẻ  nên tôi đã đưa ra “Một số  biện pháp sử  dụng một bộ   đồ  dùng cho trẻ  5­6 tuổi khám phá 5 lĩnh vực phát triển trong hoạt động   học” PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. Cơ sở khoa học 1. Cơ sở lý luận  Giáo dục mầm non (GDMN) là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục  quốc dân. Nhiệm vụ  của GDMN là nuôi dưỡng và chăm sóc giáo dục trẻ  từ  3  tháng tuổi đến 6 tuổi. Mục tiêu GDMN là giúp trẻ  phát triển về  thể  chất, tình   cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn c   v/bị cho trẻ vào lớp 1. Phương pháp GDMN chủ yếu là thông qua việc tổ chức   các hoạt động vui chơi để  giúp trẻ  phát triển toàn diện. Vui chơi là hoạt động   1
  5. chủ đạo trong các trường, lớp mầm non. Để thực hiện hoạt động vui chơi phải   có đồ dùng đồ chơi. Đồ dùng đồ chơi (ĐDĐC) có tác dụng lớn lao đến việc hình thành và phát  triển nhân cách trẻ. Chính những đồ chơi này giúp trẻ được thao tác, được hoạt   động, trải nghiệm, được thể  hiện những nhu cầu cá nhân, được phát triển cân  đối hài hòa, từ đó giúp trẻ phát triển toàn diện. Trẻ  nhỏ  cần rất nhiều cơ hội để  học và khám phá thông qua việc chúng   chơi hàng ngày. Chơi là cách học phù hợp nhất khi chúng ta muốn trẻ  tìm tòi   khám phá cho bản thân chúng. Qua chơi trẻ được phát triển hiểu biết, kỹ  năng  trong rất nhiều tình huống khác nhau. Đồ  chơi là yếu tố  thúc đẩy trẻ  em thực   hiện nhiều hành động và thao tác khác nhau có tác dụng rèn luyện thể  lực cho   trẻ. 2. Cơ sở thực tiễn            Đồ chơi hết sức cần thiết đối với trẻ, nó có tác dụng và ý nghĩa thật to   lớn và sâu sắc đối với trẻ độ tuổi mầm non, Đối với trẻ em, đồ chơi cũng giống   như  cuốc cày đối với người nông dân, máy móc đối với người công nhân, là   phòng thí nghiệm đối với nhà khoa học. vì bất kể  một trẻ  em nào đều có nhu   cầu chơi và rất yêu quí đồ chơi, chúng sống và hành động cùng với đồ chơi. Đồ  chơi giúp trẻ  em tìm hiểu, khám phá thế  giới xung quanh, nó giúp các em làm  quen với những đặc điểm, tính chất của nhiều đồ vật, biết được công dụng của   chúng trong sinh hoạt và trong lao động của con người. Đồ chơi còn là phương   tiện giúp trẻ phát hiện ra những mối quan hệ của người với người trong xã hội  dần dần biết gia nhập vào các mối quan hệ đó. Hoạt động với đồ chơi vừa làm   thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vừa làm cho đôi bàn tay khéo léo, đôi chân dẻo dai  cơ thể mềm mại, hình dáng phát triển cân đối hài hòa, vừa chuẩn bị cho trẻ vào  học tiểu học vừa có thể tham gia tốt vào cuộc sống xã hội sau này. Sử dụng đồ dùng trực quan, đồ chơi học tập là một phần bắt buộc khi tổ  chức hoạt động học cho trẻ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và sự  phát triển  tư duy trực quan của trẻ 5­6 tuổi. Đồ dùng trực quan như công cụ để hình thành  kiến thức, kỹ năng ban đầu của lứa tuổi mầm non. Vì vậy việc sử dụng một bộ đồ  dùng có thể  là đồ  chơi sẵn có, có thể  là   đồ chơi trẻ tự làm hoặc nguyên phế liêu vật liệu từ thiên nhiên để tổ chức hoạt   động học cho trẻ phát triển 5 lĩnh vực là việc làm cần thiết và cũng là điểm mới  trong ngành giáo dục mầm non cần thực hiện nhằm giảm tải sức lao động cho  giáo viên cũng như giúp trẻ tự giác. Sáng tạo và hứng thú hơn khi được sử dụng  những đồ chơi do mình tạo ra để học tập và khám phá. II. Thực trạng của đề tài. Khi thực hiện công tác chăm sóc, nuôi dưỡng ­ giáo dục trẻ  đặc biệt là   việc chuẩn bị đồ dùng trực quan, đồ chơi nhằm củng cố luyện tập  cho trẻ hoạt  động tích cực tôi gặp một số thuận lợi và khó khăn như sau:    2
  6. 1. Thuận lợi: ­ Hoạt động của lớp được sự  quan tâm chỉ  đạo chặt chẽ  Ban giám hiệu   Trường mầm non Hoa Sen về  mặt chuyên môn đặc biệt là một trong những   trường thí điểm thực hiện chuyên đề  “Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung  tâm” trong những năm đầu tiên.  ­ Phòng học được đầu tư, trang bị  cơ  sở  vật chất kiên cố, trang thiết bị  đầy đủ theo thông tư 34/BGD&ĐT đảm bảo việc học tập và sinh hoạt của trẻ. ­ Trẻ lớp tôi đa số đã học qua độ tuổi nhà trẻ, 3 ­ 4 tuổi và 4 ­ 5 tuổi, trẻ  năng động, đi học chuyên cần, có nề nếp. ­ Bản thân tôi Tổ phó chuyên môn tổ  4&5 tuổi năng động, sáng tạo, ham  học hỏi, thông thạo công nghệ thông tin, có năng khiếu về hội họa. Là giáo viên  cốt cán cấp tỉnh nên được Phòng Mầm non Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An và  nhà trường tạo điều kiện tham dự các lớp tập huấn của Vụ mầm non, Sở Giáo   dục và Đào tạo tổ chức, thường xuyên tham quan, học hỏi các trường tỉnh bạn.  Một trong những nòng cốt của nhà trường cử đi tham gia dự các hội thi làm đồ  dùng đồ chơi của ngành đạt giải cao ­ Phụ huynh ủng hộ vật chất, tinh thần và hỗ trợ tích cực cho giáo viên để  xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ 2. Khó khăn ­ Giáo viên chỉ sử dụng đồ dùng theo thông tư thì sẽ hạn chế trong cách tổ  chức hoạt động, nhưng để  chuẩn bị  đồ  dùng mới lạ, hấp dẫn  thì lại rất mất  công và thời gian mới có thể làm đủ số lượng đồ dùng cho tất cả trẻ trong lớp ­ Tuy được đầu tư, trang bị đầy đủ  đồ  dùng trang thiết bị  dạy học nhưng  một số giáo viên chưa biết cách vận dụng linh hoạt, hiệu quả, thu hút sinh động  với trẻ. ­ Trẻ  ít được tự  chuẩn bị  đồ  dùng học liệu cho mình. Đó là kỹ  năng cần  thiết cho trẻ khi trẻ vào lớp 1. ­ Phụ huynh có tinh thần  ủng hộ nhưng không biết  ủng hộ  cái gì và hiểu  hoạt động ở lớp của trẻ * Để biết được chính xác sự hứng thú của trẻ vào các hoạt động, kỹ năng   chuẩn bị  đồ  dùng đồ  chơi, ngay từ  đầu năm tháng 9 năm 2021 tôi đã làm khảo   sát lớp tôi chủ nhiệm gồm 37 cháu như sau: Bảng khảo sát trẻ Trung  Tốt Khá Yếu T bình Nội dung T Số  TL Số  TL Số  TL Số  TL trẻ % trẻ % trẻ % trẻ % 1 Kỹ năng trẻ chủ động  4 10.8 20 54 8 21,6 5 13,5 3
  7. chuẩn bị đồ dùng Trẻ  hứng   thú   và   tập  2 trung   vào   các   hoạt  9 24,3 17 45,9 8 21,6 3 8,1 động  3 Trẻ sáng tạo  12 32,4 13 35,1 7 18,9 5 13,5 Trẻ tự tin, năng động,  4 18 48,6 9 24,3 8 21,6 2 5,4 thông minh  * Đồ dùng trực quan của cô và đồ dùng của trẻ đầu năm được nhà trường mua  sắm đầy đủ, nhưng chỉ là đồ dùng cơ bản theo bảng khảo sát như sau: Bảng khảo sát đồ dùng Tên đồ dùng Số lượng đủ Đồ dùng  Ghi chú TT thay đổi 1 Tranh môi trường 35 bộ 3 Tranh minh họa  30 bộ 10 10 video trên internet 2 chuyện thơ, kể  chuyện sáng tạo 3 Lô tô môi trường 37 bộ của trẻ 0 4 Lô tô chữ cái 37 bộ của trẻ 0 5 Lô tô toán 37 bộ của trẻ 0 Dụng cụ đo độ  37 bộ của trẻ 0 6 dài 7 Dụng cụ đong 37 bộ của trẻ 0 Dây đan tết thắt  37 bộ của trẻ 0 8 nơ 9 Vòng gậy thể dục 37 bộ của trẻ 0 10 Bục bật, đích ném 2 cái các loại 0 11 Bóng 10 quả 0 12 Túi cát 10 túi 0 13 Học liệu tạo hình 37 bộ của trẻ 0 35 bài cô và 35  0 14 Nhạc các bài hát bài trẻ 15 Dụng cụ gõ đệm 37 bộ của trẻ 0 4
  8. III. Các giải pháp thực hiện Một trong những định hướng quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy  học hiện nay là động viên khuyến khích giáo viên khai thác và sử  dụng tối đa   các thiết bị được cung cấp, giúp cho việc giảng dạy và học tập đạt kết quả cao.   Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy không tránh khoi nh ̉ ưng khó khăn. Đê khăc ̃ ̉ ́  ̣ ̣ ̣ phuc tình trang này thì môt trong nhưng ph ̃ ương pháp sử dung đô dùng day hoc có ̣ ̀ ̣ ̣   ̣ ̉ ̀ ́ ơi gian và nguyên liêu d hiêu qua mà không hê tôn th ̀ ̣ ựa trên đô dùng có săn và huy ̀ ̃   động sự hỗ trợ của phụ huynh, dựa vào kỹ năng của trẻ 1. Rà soát đồ dùng có sẵn và dự kiến các đồ dùng có thể huy động từ phụ  huynh, giáo viên và trẻ tự làm, nguồn nguyên liệu thiên nhiên và phế liệu Đây là việc làm quan trọng và rất cần thiết cho quá trình tổ chức các hoạt  động cho trẻ. Để  có kế hoạch hoạt động của trẻ  đầy đủ  đồ  dùng trực quan và  sử dụng hiệu quả thì giáo viên nên thực hiện việc r à soát đồ dùng có sẵn và dự  kiến các đồ dùng có thể huy động từ phụ huynh, giáo viên và trẻ tự làm, nguồn  nguyên liệu thiên nhiên và phế liệu. Xác định rõ hoạt động nào đã có đồ dùng có   sẵn, hoạt động nào cần sự huy động của phụ huynh, đến thời điểm nào kỹ năng  của trẻ  đã tự  làm đồ  dùng đồ  chơi để  dùng làm đồ  dùng dạy học. Sự  thay đổi,  đa dạng, phong phú về chủng loại cũng như  nguồn gốc của đồ  dùng sẽ  thu hút  sự hứng thú, duy trì sự tích cực hoạt động trong suốt năm học. 1.1. Đồ dùng có sẵn trong lớp Hàng năm, nhà trường luôn có bước kiểm kê tài sản ngày từ đầu năm học,  từ nhiệm vụ này tôi đã rà soát được trong lớp đồ dùng nào đã hư hỏng, đồ dùng   nào còn số  lượng đủ  cho lớp mình trong năm học mới. Tôi làm dự  trù báo với   nhà trường để  đảm bảo đồ  dùng luôn đủ  với sĩ số  trẻ  tại lớp theo thông tư  34   của Bộ giáo dục ban hành. Đồ dùng luôn được để ở nơi cháu dễ lấy dễ cất khi   cô yêu cầu chuẩn bị đồ dùng trước hoạt động hoc. Ví dụ: Tranh  ảnh khám phá môi trường xung quanh, tranh minh họa thơ  chuyện, bộ học toán, bộ chữ cái và chữ số, đồ  dùng đồ  chơi Theo thông tư, các  bài tập mở, các đồ dùng học toán, chữ cái,  dụng cụ thể dục 5
  9. Hình ảnh: Đồ dùng có sẵn cô để trong túi theo từng loại trẻ dể lấy dễ cất 1.2. Đồ chơi trong lớp.     Đồ  chơi giúp phát triển nhận thức của trẻ, với đồ  chơi, trẻ  được vui   chơi và học tập cùng một lúc. Học thông qua đồ  chơi và trò chơi giúp trẻ  hình  thành thái độ  tích cực với việc học tập. Giáo viên sử  dụng nó để  dạy các kiến  thức về  môi trường xung quanh, văn học, các biểu tượng toán học, tạo hình...,   cung cấp và rèn luyện những kỹ năng xã hội cần thiết cho trẻ và cho sự trưởng   thành sau này của chúng. Nó có ý nghĩa như  đồ  dùng để  dạy và học. Đồ  chơi  của trẻ  và đồ  dùng dạy học của cô giáo tuy hai tên gọi nhưng chung một ý  nghĩa. Sử  dụng đồ  chơi để  dạy học là phù hợp với đặc điểm tâm lý và nhận  thức của trẻ em, giúp cho giáo viên có cơ sở thực hiện tốt chương trình giáo dục  mầm non. Lớp học mầm non không thể  không có đồ  chơi cũng như  giáo viên   mầm non không thể không có đồ dùng dạy học. Do đó, bằng mọi hình thức, nhà  trường và các cô giáo cần cung cấp cho trẻ đồ chơi càng nhiều càng tốt. Ví dụ: Sử dụng bàn ghế, từ có chữ cái trên tường. Cây xanh, gạch, bộ đồi  chơi gia đình, hạt bông, nắp chai,  ống hút, Các loại hộp, đồ  lắp ghép, từ  gắn   trên các bài tâp sàn 6
  10. Hình ảnh: Giáo viên sử dụng các dòng chữ trên tường cho trẻ làm quen chữ cái 1.3. Đồ chơi cô giáo tự làm Làm đồ  chơi cho trẻ  còn góp phần giao lưu tình cảm giữa cô và trẻ. Nó   thể  hiện tình cảm của giáo viên với trẻ, với nghề. Nếu không yêu trẻ  cô giáo   khó lòng có thể tự nguyện dành thời gian để làm một món đồ  chơi nào đấy cho  chúng. Trẻ em cũng dể dàng nhận thấy điều đó, trẻ rất vui sướng đón nhận khi  được món đồ chơi do bàn tay cô giáo làm ra. Với trẻ chúng chưa có những khái   niệm đánh giá khắt khe về  tính thẩm mỹ, tính bền vững. Quan trọng với trẻ là  niềm vui và sự  hào hứng với món đồ  chơi đó. Vì vậy, các cô giáo cũng không   nên quá lo lắng về các tính năng, chất lượng hoàn thiện của những món đồ chơi  tự tạo, không nên làm các món đồ chơi quá cầu kỳ đến nỗi trẻ không được chơi  vì cô sợ chúng làm hỏng. Làm một món đồ chơi tốn ít thời gian tuy trông không  được cầu kỳ  đẹp mắt mà trẻ  được chơi thì sẽ  có giá trị  hơn một thứ  đồ  chơi  làm công phu tốn kém mà chỉ để ngắm. Đồ chơi cô làm ra nếu tạo cho trẻ hứng  thú chơi và học, cho trẻ thêm những niềm vui khi tới trường đã là một món đồ  chơi hữu ích. Đồ  chơi đó giáo viên cho trẻ  chơi hằng ngày và cũng là đồ  dùng   cho trẻ trong nhiều hoạt động học khác nhau Ví dụ: Bộ rối tay,  các bài tập mở, các loại cây xanh, thức ăn, dép, búp bê  7
  11. Hình ảnh: Các góc lớp và các bài tập mở 1.4. Phối hợp với phụ huynh mang đồ dùng đến lớp Cuộc sống bận rộn khiến bố  mẹ  hầu như  không có nhiều thời gian để  hiểu chương trình học của các con  ở  lớp. Việc bố  mẹ  và bé cùng bắt tay vào   chuẩn bị  một món đồ  dùng ngay mai con khám phá. Sẽ  đòi hỏi bố  mẹ  và trẻ  phải chuẩn bị cho đúng yêu cầu của con,  giúp bố mẹ gắn bó với con cái nhiều   hơn, thưởng thức trọn vẹn những khoảnh khắc của riêng mình bên con. Điều   này khiến bé cảm thấy gần gũi bố  mẹ, khiến tình cảm gia đình trở  nên khăng   khít hơn. Phụ  huynh từ  đó cũng hiểu chương trình học của bé hơn, vui vẻ, tin   tưởng cách giáo dục của cô hơn. Giáo viên cần xác định phụ huynh có thể đóng   góp được những đồ vật gì, dễ dàng tiện lợi cho phụ huynh chuẩn bị Ví dụ: Phụ  huynh chuẩn bị  một đồ  dùng có sẵn trong nhà như: đồ  dùng  để  ăn để  uống, các loại chai lọ  nhựa, các loại hộp, các loại quả, các loại hoa,   đồ chơi của bé, tranh ảnh gia đình, quần áo,  8
  12.   Hình ảnh: Phụ huynh chuẩn bị cho con mang đồ dùng để ăn, để uống đến lớp 1.5. Cho trẻ làm đồ dùng Thời gian trẻ  tạo ra đồ  dùng, đồ  chơi và chơi chính là thời gian cho học   hỏi và giải trí. Trẻ có thế tìm thấy trong trò chơi những điều thú vị áp dụng cho   việc học ở trường như: Năng lực quan sát, khả năng tưởng tượng, óc phán đoán,  khả năng tri giác cụ thế và trí nhớ tức thời, sự thành thục vận động của đôi bàn  tay, tính chủ động của sự chú ý, khả năng đương đầu với những tình huống bất   ngờ, sự trung cao độ về một vấn đề. Đó là những điều kiện nuôi dường những  cảm xúc tốt đẹp cho trẻ  cũng như  tập trung vào hoạt động khám phá, tích lũy  các kiến thức cuộc sống gần gũi và tự nhiên nhất. Khi trẻ làm xong, cô nên chọn những sản phẩm đẹp cho trẻ xem và nhận   xét, dùng những sản phẩm này như  là dụng cụ  trực quan sinh động trong các  hoạt động học toán, chữ  cái, kể  chuyện, thể  dục, âm nhạc, môi trường xung   quanh. Sự  có mặt của những đồ  chơi tự  tay trẻ  làm ra sẽ  đem lại niềm vui   sướng và tự  hào cho trẻ.  Sử  dụng đúng đắn những sản phấm của trẻ chính là  một hình thức giáo dục trẻ biết quan tâm đến những người thân thiết, biết làm   đẹp nơi mình đang sống và biết trân trọng những người lao động. Để trẻ có thể  tạo ra sản phẩm mà có thể làm đồ dùng để hoạt động học thì cô phải nắm được  khả năng của cháu lớp mình vào thời điểm đó kỹ năng vẽ nặn xé dán của trẻ đã   thực hiện được hết cả lớp chưa, nếu chưa thì trẻ chỉ tự chuẩn bị được đồ dùng   sẵn có Ví dụ: Đầu năm trẻ  tất cả  các trẻ  chưa vẽ  nặn xé dán được thì cô giao   nhiệm vụ cho trẻ chuẩn bị các đồ vật có sẵn, như đồ  chơi của bé, nhặt lá, s ưu  tầm chai lọ, nắp chai, hay vò giấy (để thực hiện các hoạt động: khám phá giấy,   tung giấy lên cao và bắt giấy, xé giấy). Khi trẻ đã luyện được các kỹ năng tô vẽ  cắt xé dán nặn thì giáo viên giao cho trẻ các nhiệm vụ vào buổi chiều hôm trước   để làm đồ dùng cho buổi hoạt động học ngày hôm sau: vẽ 7 con cá, 7 cái bể cá,   sau đó cắt rời hình để học toán, nặn cây cao cây thấp. 9
  13. Hình ảnh: Bé vẽ cá, học toán đến hình con cá 1.6. Đồ dùng từ  nguyên vật liệu thiên nhiên phế liệu. Muốn làm được điều này, giáo viên cần phải định hướng trước một số  nguyên vật liệu cần thiết, tiếp theo phải phối hợp chặt chẽ  với phụ  huynh đế  biết trước những nguyên vật liệu nào mà trẻ có thế sưu tầm, dễ tìm kiếm được.  Trên cơ sở đó, giáo viên sẽ giao nhiệm vụ và hướng dẫn trẻ cách sưu tầm, thu   nhặt và cách bảo quản các nguyên vật liệu . Tuỳ  vào từng nhiệm vụ  và điều  kiện cụ thế mà giáo viên quy định thời gian thực hiện ngắn hay dài để cân nhắc  chọn lựa kỹ  để  áp dụng làm  đồ  dùng. Vật liệu cô và trẻ  thu nhặt đế  làm đồ  dùng phải đảm bảo các yếu cầu sau: Không gây ngộ độc cho trẻ. Không có gai,   góc nhọn. Không quá cứng hoặc quá mềm, sạch sẽ, vệ sinh, phải dễ tìm kiếm,  có ở địa phương. Ví dụ: Giáo viên cho trẻ  sư  tầm lõi giấy để  làm đèn lồng, rồi dùng đèn  lồng để trẻ giữ thăng bằng đi trên ghế thể duc, học âm nhạc bài rước đèn, khám  phá về đèn lồng, đọc thơ  bài “Đèn trung thu”.  Hay như  những chiếc chai nhựa  cũng cho trẻ  khám phá về  những chiếc chai, xếp chai thẳng hàng để  học vận   động “Bật qua vật cản”, dùng chai cho trẻ hoạt động “Đong thể tích”, Tạo hình  “In hình hoa bằng đáy chai”, Ngoài ra giáo viên còn có thể sử  dụng các nguyên  liệu thiên nhiên như lá cây, cành cây, nước, sỏi, cát. 10
  14. 2. Xây dựng kế  hoạch hoạt động học trong tuần có sự  thống nhất để  có  thể sử dụng một bộ đồ dùng hiệu quả. Như  chúng ta đã biết, để  chăm sóc giáo dục trẻ  phát triển một cách toàn   diện thì việc xây dựng kế hoạch là việc làm làm quan trọng và cần thiết.  Giúp  cho giáo viên có sự định hướng thực hiện những mục tiêu, những việc cần làm  làm theo thứ tự một cách thích hợp. Khi xây dựng kế hoạch ngoài mục tiêu độ  tuổi thì giáo viên còn phải lưu ý đến nội dung và cách sắp xếp thứ  tự  sự  các   hoạt động vào các ngày trong tuần phù hợp với hạn sử dụng, cách dùng của đồ  dùng mà giáo viên đã lựa chọn. 2.1. Nội dung Lựa chọn nội dung đều xuất phát từ  mối quan tâm ý tưởng, sở  thích của  trẻ trẻ đồng thời kết hợp với đồ  dùng trực quan  có sẵn, dễ chuẩn bị. Nội dung  giáo dục trực vẫn cần đảm bảo tính khoa học,  tính vừa sức  và nguyên tắc đồng  tâm phát triển từ  dễ  đến khó, nó đảm bảo tính liên thông giữa các độ  tuổi.   Chương trình đang thực hiện trong toàn trường hiện nay là chương trình được  thực hiện theo chủ  đề  hoặc theo tháng. Đồ  dùng  trực quan cô chuẩn bị  hoặc  nhà trường mua sắm trang bị  từ  đầu năm dựa trên dự  trù của giáo viên in theo   thông tư 34 của Bộ Giáo dục và nhu cầu của lớp. Để tạo được sự hứng thú, tích  cực trong mọi hoạt động, nội dung giáo viên lựa chọn cần đảm bảo mục tiêu độ  tuổi, đồng thời phụ  thuộc vào loại đồ  dùng trực quan và đồ  dùng   đủ  cho số  lượng trẻ trong lớp của mình vào thời điểm tổ chức hoạt động. 11
  15. Ví dụ  1:  Chủ  điểm trường mầm non, tôi đã sử  dụng cơ  sở  vật chất có  sẵn của nhà trường như:  Các phòng học, đồ  chơi trên sân trường, các hình vẽ  trên sân, hàng cây xanh  để tổ chức cho trẻ tìm hiểu về trường mầm non (Thứ 2:  Môi trường xung quanh “Tìm hiểu về trường mầm non”; Thứ 3: Tạo hình “Vẽ  đồ chơi trên sân trường”; Thứ 4: Thể dục “Chạy chậm 100m” (Sử dụng đường  chạy có sẵn trên sân); Thứ 5: Thơ  “Lời chào”; Thứ 6: Âm Nhạc “Ngày vui của  bé”. Trò chơi âm nhạc ai nhanh nhất”). Với chủ điểm lớp học của bé sẽ khám phá môi trường xung quanh qua đề  tài: “Tìm hiểu lớp học” qua môi trường xung quanh môi trường trong lớp; Tạo   hình: “Làm rèm trang trí cửa sổ” (Cắt tạo xúc xích làm rèm);  chữ cái  “o,ô,ơ”;   Toán: “Số 6 tiết 1”; Thể dục: “Đi dích dắc bước qua vật cản” (Cô sứ dụng bàn  ghế tạo địa hình cho bé đi) Ảnh Hoạt động thể dục đi dích dắc bước qua vật cản Ví dụ  2:  Chủ  đề  bản thân: Trong chủ đề  nhánh “Cơ  thể  bé Bé”.  Tôi đã  sử dụng chính bản thân của các bé trai bé gái ở trong lớp để xây dựng nội dung   như sau:  Môi trường xung quanh “Cơ thể bạn bé trai và bé gái”; Tạo hình “Vẽ  tóc bé trai và bé gái”;  Chữ  cái: “a, ă, â”;  Âm nhạc “Cái mũi”; Chủ  điểm:  “Đồ  chơi của bé”;  Thứ  2:   Môi trường xung quanh “Bé kể  về  đồ  chơi của mình”;  Thứ ba: Nặn “Con Lật Đật”; Thứ tư: Toán “Số 6 tiết 2”;  Thứ năm: “Kể chuyện  sáng tạo”; Thứ 6:  Âm Nhạc “Dạy hát bài hát: Con lật đật” 12
  16. Ảnh: Trẻ đưa đồ chơi của mình yêu thích đến lớp để hoạt động Ví dụ 3: Chủ đề gia đình, tôi phối hợp với phụ huynh cho trẻ đưa ảnh gia  đình đến lớp để khám phá môi trường xung quanh về “Gia đình bé bé”;  Chữ cái  “b, d,   đ”;   Tạo hình “Vẽ  gia đình bé”; Thể  dục: “Đi trong đường hẹp”; Chủ  điểm “Nhà của bé”;  Tạo hình “Cắt dán trang trí nhà”;   Chủ  điểm: “Đồ  dùng  trong gia đình”: Cô giáo nhờ  phụ  huynh chuẩn bị  mỗi bạn một đồ  dùng để  ăn  hoặc để  uống rồi cho trẻ  đưa đến lớp để  khám phá môi trường xung quanh:  “Phân loại đồ dùng gia đình”;  Toán “Số 6 tiết 3”; Nặn “Cái bát”;  Thơ “Cái bát  xinh xinh”; Âm Nhạc “dạy hát: Tôi là cái ấm trà”  13
  17. 2.2. Sắp xếp thứ tự hoạt động vào các ngày trong tuần Để  thuận lợi trong việc sử dụng đồ  dùng dạy học mà vẫn đảm bảo nội  dung, mục tiêu yêu của kế  hoạch đề  ra thì giáo viên nên dựa vào tính chất cấu  tạo đặc điểm, độ  bền, cách dùng của đồ  dùng để xắp xếp các hoạt động diễn  ra một cách thuận lợi nhất cho trẻ lĩnh hội kiến thức một cách trọn vẹn nhất. Ví dụ:   Các tuần khác nhau các chủ  điểm khác nhau phụ  thuộc vào đặc  điểm của từng đồ  dùng tôi đã đã sắp xếp các thứ  tự  hoạt động  ảnh khác nhau  như bảng phía  dưới  ở  chủ  điểm một số  loài  Những   chú   cá   dễ  Chủ   điểm   những  hoa tôi thối hợp với phụ  thương tôi sử  dụng  chiếc lá tôi cho trẻ  sử  huynh chuẩn bị  cho mỗi  ảnh sản phẩm của  dụng  nguyên  vật  liệu  trẻ   một   một   bông   hoa  trẻ   làm   dụng   cụ   thiên   nhiên   là   lá   và  Thứ mang đến lớp. Vì hoa sẽ  trực quan nên in tiết  cành   cây   Tôi   đã   lựa  tàn nhanh nên tôi đã sắp  đầu tiên sẽ là chọn   các   hoạt   động  xếp   thứ   tự   các   hoạt  học   trong   tuần   như  động trong tuần như sau  sau Môi trường xung quanh:  Tạo hình:  Toán:   “một số loại hoa”  “vẽ đàn cá” “số 7 tiết 3” Thứ 2 (để trẻ quan sát nhận xét        (sử  dụng cành cây bẻ  khi hoa đang tươi)  nhỏ và là cây vàng) tạo hình: Môi   trường   xung  Tạo hình:   “vẽ hoa”  quanh:  “in hình chiếc lá” Thứ 3 “tìm   hiểu   về   con  cá” chữ cái: Chữ cái:  Môi   trường   xung  Thứ 4  “b d đ”; “i t c” quanh:  “khám phá chiếc lá” Thể dục: Toán:  Thể dục:   “Bật qua luống hoa”;  “số 8 tiết 1” “Bật xa” (thảm lá) Thứ 5   (Trẻ   cắt   rơi   các  hình   con   cá   vẽ   ở  đầu tuần)  Toán: Âm nhạc:  Chữ cái: “sắp xếp theo quy tắc”  “hát Cá Ơi Từ Đâu”  “m l n” Thứ 6 (cuối tuần hoa đã héo và  Đến rụng   cô   trò   có   thể   lấy  hoa lá cành để học toán)  14
  18. 3. Tổ chức hoạt động Tổ chức các hoạt động học vẫn dựa trên quan điểm giáo dục lấy trẻ làm  trung tâm. Vì vậy, người giáo viên phải có những hiểu biết về trẻ như sở thích,  nhu cầu, mong nuốn, khả  năng của trẻ  để  từ  đó sử  dụng đồ  dùng trực quan  trong các hoạt động học một cách vui tươi, tạo ra những đồ chơi, có những trải   nghiệm thúc đẩy sự tìm tòi ham hiểu biết của trẻ. Để  tổ  chức hoạt động học cho trẻ  đạt hiệu quả  đòi hỏi phải có sự  linh  hoạt, mềm dẻo trong việc vận dụng các phương pháp, hình thức tổ  chức giờ  học. Bản thân tôi là một giáo viên trực tiếp đứng lớp tổ chức các hoạt động theo  hướng lấy trẻ làm trung tâm tôi nhận thấy cần cho trẻ có quyền được lựa chọn  hoạt động, khuyến khích sự  sáng tạo của trẻ, tạo cơ  hội, động viên trẻ  phát  biểu, nhận xét, đặt câu hỏi, được “học bằng chơi­ chơi mà học”giúp trẻ tiếp thu  kiến thức một cách dễ dàng mà không bị gò bó áp đặt trẻ Bên cạnh đó, việc sử dụng linh hoạt, khai thác hiệu quả đồ dùng trực quan  cũng rất cần thiết giúp cho trẻ khám phá học tập thoải mái. Giáo viên phải thật sự  khéo léo, luôn thay đổi hình thức, phương pháp để  khi chỉ  sử  dụng một đồ  dùng  trực quan khám phá nhiều lĩnh vực mà lúc nào trẻ cũng thấy hào hứng thú vị như  lúc ban đầu. Để giúp giáo viên đỡ vất vả trong khâu chuẩn bị đồ dùng cho trẻ thì  tôi đã tìm cách tổ  chức hoạt động học cho trẻ  trong một tuần bằng một bộ  đồ  dùng, có thể là đồ dùng hoặc đồ chơi có sẵn trong lớp, phụ huynh chuẩn bị cho trẻ  mang đến, trẻ tự làm hoặc sưu tầm các nguyên liệu thiên nhiên phế liệu. Ví dụ 1: Chủ  điểm “Đồ  dùng gia đình” cô cho mỗi trẻ mang một đồ  dùng   gia đình để ăn để uống đến lớp vào ngày thứ 2 đầu tuần. Cô sẽ tổ chức các hoạt  động học vào các thứ trong ngày:  Thứ  2:  Lĩnh   vực  phát   triển  nhận  thức:   Môi trường xung quanh:   Đề  tài  “Khám phá đồ dùng gia đình”. ­ Cô cho trẻ lấy đồ dùng mình mang đến, đứng vòng tròn và lần lượt đọc tên   đồ dùng trên tay mình,  ­ Cô cho trẻ về nhóm bạn có đồ dùng để ăn và nhóm bạn là đồ dùng để uống.  Cho trẻ nêu nêu tên những đồ dùng gì để ăn và đồ dùng gì để uống ­ Cho trẻ  tự tìm nhau về nhóm đồ dùng cùng tên gọi và nhận xét về đồ dùng  cùng tên gọi nhưng hình dáng và chất liệu khác nhau ­ Cho trẻ về nhóm đồ vật có cùng chất liệu và đưa ra nhận xét đồ dùng cùng  chất liệu là những đồ dùng gì? Và có công dụng như thể nào? Khi sử dụng ta lưu ý   điều gì? 15
  19.   Ảnh: Khám phá đồ dùng gia đình Thứ 3: Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ: Đề tài: “Nặn cái bát” ­ Cô cho trẻ xem hình dáng chất liệu màu sắc của cái bát cho trẻ đoán cách các  bác thợ gốm có thể làm ra cái bát này và trẻ đưa ra ý kiến nếu nặn từ đất nặn thì  làm thế nào để tạo thành cái bát ­  Cô làm mẫu cho trẻ xem cách nặn bát ­ Cho trẻ thực hiện nặn cái bát và cho trẻ lên trưng bày sản phẩm và nhận xét   sản phẩm của mình và của bạn 16
  20. Ảnh: Nặn cái bát Thứ 4: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Làm quen chữ cái: “b d đ” ­  Cô sử dụng cái bát, đôi đũa, cái dĩa cô xếp chữ  cái rời thành các từ tương   ứng cho trẻ đọc từ ­ Từ các từ được ghép bằng chữ cái rời cô bằng nhiều cách giới thiệu cho trẻ  ba chữ cái mới b, d ,đ ­ Cho trẻ đọc chữ cái và ôn luyện bằng các trò chơi: tìm chữ cái vừa học xung   quanh lớp, ghép chữ cái bằng cúc.  Ảnh Làm quen chữ cái Thứ 5: Lĩnh vực phát triển thể chất: Vận động tinh: “Đôi đũa của bé” ­ Cô cho trẻ lên chỗ cất đồ  dùng chọn cho mình đồ  dùng đẻ  gắp và về chỗ  ngồi ­ Cô hướng dẫn cách cầm đũa và luyện cho trẻ gắp hột bông bỏ từ bát ra đĩa,  ­ Tổ chức cuộc thi ai gắp chuyền 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2