intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động Câu lạc bộ phát thanh măng non của Liên đội Trường Tiểu học Cồn Thoi

Chia sẻ: Trần Văn Công | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:41

370
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiện nay, công tác tuyên truyền trong hoạt động Đội ở nhà trường được tổ chức với rất nhiều hình thức đa dạng và phong phú như: sinh hoạt chủ điểm tháng, tuần; các hội thi; phát thanh măng non; đội tuyên truyền măng non; về nguồn; ... Trong đó, phát thanh măng non hàng tuần là một hoạt động không thể thiếu. Phát thanh măng non chính là kênh thông tin hiệu quả và thiết thực nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động Câu lạc bộ phát thanh măng non của Liên đội Trường Tiểu học Cồn Thoi

  1. MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Lý do về mặt lý luận Hoạt động Đội là một trong những hoạt động không thể  thiếu trong các  mặt hoạt động giáo dục ở trường Tiểu học và THCS. Đặc trưng của hoạt động  Đội chính là tổ  chức các hoạt động tuyên truyền, các hoạt động học tập, vui  chơi giải trí, định hướng học sinh thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy để  cùng với  nhà trường giáo dục học sinh trở thành con ngoan trò giỏi, là người có ích cho xã  hội. Điều lệ  Đội TNTP Hồ  Chí Minh đã khẳng định: “Đội Thiếu niên Tiền   phong Hồ  Chí Minh là trường giáo dục thiếu nhi Việt Nam trong và ngoài nhà  trường, là đội dự  bị  của Đoàn Thanh niên Công sản Hồ  Chí Minh; lực lượng  nòng cốt trong các phong trào thiếu nhi”. Nhiệm vụ chính của nhà trường là thực hiện mục tiêu “Dạy và học tốt”.  Thực hiện được mục tiêu này không những là trách nhiệm của riêng cá nhân hay  tập thể nào mà là trách nhiệm chung của xã hội. Dưới mái trường XHCN, giáo  dục học sinh thực hiện đúng theo 5 điều Bác dạy, với mục đích giúp các em sau   này là người  công dân có ích cho xã hội  là chức năng trách nhiệm của HĐSP  nói chung của mỗi người thầy nói riêng, trong đó vai trò của giáo viên Tổng phụ  trách   Đội   TNTP   Hồ  Chí   Minh  trong  mỗi  nhà  trường  không  kém  phần  quan   trọng. Một trong những công tác trọng tâm của hoạt động Đội chính là công tác  tuyên truyền. Qua tuyên truyền, các em sẽ  hiểu thêm về  truyền thống vẻ  vang   của dân tộc, truyền thống của Đảng, Đoàn, Đội, các ngày kỷ niệm truyền thống   trong năm, ...; qua tuyên truyền, các em sẽ  hiểu thêm một số  kiến thức về  các  lĩnh vực học tập, văn hoá, y tế, ...; qua truyên truyền nhắc nhở, định hướng các  em có những hành động, suy nghĩ đúng trong đời sống xã hội,....  1
  2. Hiện nay, công tác tuyên truyền trong hoạt động Đội ở  nhà trường được   tổ chức với rất nhiều hình thức đa dạng và phong phú như: sinh hoạt chủ điểm   tháng, tuần; các hội thi; phát thanh măng non; đội tuyên truyền măng non; về  nguồn; ... Trong đó, phát thanh măng non hàng tuần là một hoạt động không thể  thiếu. Phát thanh măng non chính là kênh thông tin hiệu quả và thiết thực nhất.  Thông qua phát thanh măng non, học sinh biết được tin tức về  hoạt động Đội   trong và ngoài nhà trường; hiểu thêm về truyền thống của Đảng, Đoàn, Đội, các   gương anh hùng liệt sỹ, ...; một số kiến thức, kỹ năng trong đời sống ;.... Chính   vì vậy, để  làm tốt công tác tuyên truyền thì việc xây dựng Chương trình phát  thanh phải được thực hiện thường xuyên và phải phong phú về mặt nội dung. 1.2. Lý do về mặt thực tiễn Làm thế  nào để  từng bước giúp mỗi em tự  nhận ra mình là một cá thể  trong một cộng đồng có trách nhiệm, có tinh thần và phát huy làm chủ tập thể,   biết độc lập, sáng tạo và học hỏi phấn đấu thành một học sinh tốt, một Đội   viên gương mẫu là vấn đề  trong quá trình công tác với chức vụ giáo viên Tổng  Phụ trách Đội của tôi trăn trở. Bên cạnh những tiến bộ trong học tập của học sinh ­ k ết  qu ả gi ảng d ạy   của giáo viên ­ vẫn không tránh khỏi những tồn tại cần khắc phục như các hiện  tượng sai trái trong nền nếp, thiếu động cơ thi đua học tập, chưa thật thà khiêm   tốn, thiếu tinh thần đoàn kết, … dù được nhà trường nhắc nhở  nhiều lần. Với   học sinh, biện pháp răn đe, roi vọt không bao giờ mang lại hiệu quả tích cực mà  còn phản tác dụng, đi ngược lại chủ trương cũng như định hướng của nền giáo  dục tiến bộ. Tiết Sinh hoạt tập thể  trong tuần hay những nhắc nhở   động viên khen   ngợi mỗi khi chào cờ  đầu tuần cho đến những lần nhà trường tổ  chức cho các  em nghe và tìm hiểu truyền thống hiếu học của dân tộc, của điạ  phương hay   những phát động phong trào: “Vườn hoa điểm mười”, “Người tốt ­ Việc tốt”  2
  3. trong học sinh toàn trường mang tính chất chưa thường xuyên như  thế  khó có  thể  tạo được trong các em học sinh một độ  bền trong động cơ  học tập chấp  hành nội qui của nhà trường, hình thành một thói quen tốt, có chăng những kết   quả cho thấy lúc ấy chỉ như “ Gió lên cờ phất, gió lặng cờ nằm”. Người xưa nói: “Mưa dầm thấm đất” hay “Kiến tha lâu đầy tổ”, cho thấy  bằng biện pháp thông tin tuyên truyền trong nhà trường là một  cách để giúp học  sinh từng bước hình thành nhân cách chân chính, nhận ra mình là một công dân,  một thành viên hữu ích trong cộng đồng xã hội với vị  trí là một con ngoan trò  tốt. Hiện nay, việc  ứng dụng CNTT vào trong các hoạt động của nhà trường   được thực hiện thường xuyên và mang lại hiệu quả khá tốt. Hầu hết các trường  đều đã được trang bị hệ thống máy vi tính, các thiết bị mày móc, …; do đó hiệu   quả  công việc khá tốt. Đặc biệt, nó hỗ  trợ  tốt cho hoạt động Đội, trong đó có   công tác tuyên truyền thông qua hoạt động chương trình phát thanh măng non. Bên cạnh đó, việc kết nối internet ­ Cổng thông tin đa năng ­ cũng đã thiết   lập đến từng trường. Việc truy cập, tìm kiếm thông tin đã thuận lợi, nhanh  chóng và đa dạng hơn trước. Do đó, việc xây dựng nội dung chương trình Phát thanh măng non gặp rất  nhiều thuận lợi. Chúng ta có thể  xây dựng chương trình phát thanh với nhiều   chuyên mục hơn, bài viết tốt hơn mà đa số  các bài viết đó ta có thể  tìm kiếm   trên mạng internet. Các thiết bị  thực hiện cho phát thanh  ở  nhà trường ngày càng hiện đại.  Lúc trước ta chỉ có thể đọc hàng ngày, rồi sau đó là thu vào băng cassette để phát   những lần sau. Nhưng hiện nay chúng ta có thể sử dụng một số phần mềm thu   âm để chúng ta thu và phát rất nhiều lần sau đó mà chất lượng khá tốt. 3
  4. Với việc nhà trường đã được trang bị khá đầy đủ về máy móc, đã kết nối   mạng internet cùng với việc học hỏi đồng nghiệp về  tin học nên tôi đã mạnh  dạn ứng dụng CNTT vào chương trình phát thanh măng non tại trường. Chính vì thế, với những lý do trên và với nhiệm vụ là một người tổ chức  các hoạt động Đội trong nhà trường, tôi đã chọn đề  tài:   “Một số  biện pháp   nâng cao chất lượng hoạt động Câu lạc bộ  phát thanh măng non của Liên   đội Trường Tiểu học Cồn Thoi”.  2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở  nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng hoạt động Câu lạc   bộ phát thanh măng non của Liên đội Trường Tiểu học Cồn Thoi, đề  xuất một  số  biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động Câu lạc bộ  phát thanh măng non   của Liên đội Trường Tiểu học Cồn Thoi. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Hoạt động Câu lạc bộ  phát thanh măng non của Liên đội Trường Tiểu  học Cồn Thoi. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề  tài tập trung nghiên cứu một số  biện pháp nâng cao chất lượng hoạt   động Câu lạc bộ phát thanh măng non của Liên đội Trường Tiểu học Cồn Thoi,  năm học 2014­ 2015. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm. Phương pháp trò chuyện. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động.  4
  5. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG  HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ PHÁT THANH MĂNG NON 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1. Câu lạc bộ Câu lạc bộ là từ Trung Quốc, phiên âm từ chữ Clup của Tiếng Anh và đọc  theo âm Hán­ Việt. Chữ Câu lạc bộ ở nước ta thường được dùng theo nghĩa phổ biến là một   danh từ: Câu lạc bộ  là một tổ  chức xã hội, tập hợp theo tinh thần tự  nguyện,   gắn với sở thích cá nhân, nhằm tiến hành các hoạt động chính trị, xã hội, khoa   học kỹ thuật, nghệ thuật, thể thao,….    1.1.2. Câu lạc bộ phát thanh măng non   Câu lạc bộ phát thanh măng non là tổ  chức của Đội, được tổ  chức nhằm  tuyên truyền về  các hoạt động của Đội, thông qua đó góp phần giáo dục Đội  viên, thiếu niên nhi đồng theo mục tiêu của tổ chức Đội. 1.1.3. Nâng cao chất lượng hoạt động Câu lạc bộ  phát thanh măng  non 5
  6. Theo định nghĩa của Từ  điển Tiếng Việt phổ  thông của Viện Ngôn ngữ  học, chất lượng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con người, một sự vật   hay sự việc. Theo Từ điển Tiếng Việt của Vĩnh Tịnh, chất lượng là giá trị về mặt lợi  ích, khác với số lượng. Cũng theo Từ điển Tiếng Việt phổ  thông của Viện Ngôn ngữ  học, nâng  có nghĩa là đưa lên cao và làm cho cao hơn trước, đưa lên mức cao hơn.  Nâng  cao theo Từ điển Tiếng Việt của Vĩnh Tịnh là đưa lên mức cao. Nâng cao chất  lượng ở đây có nghĩa là làm cho giá trị của một sự vật, sự việc, một con người   được nâng lên, đưa giá trị phẩm chất đó lên mức cao hơn. Như  vậy,  nâng cao chất lượng hoạt động Câu lạc bộ  phát thanh măng   non là làm cho giá trị của hoạt động Câu lạc bộ phát thanh măng non được nâng   lên mức cao hơn. 1.2. CÂU LẠC BỘ PHÁT THANH MĂNG NON  Câu lạc bộ phat thanh măng non là câu lac bô c ́ ̣ ̣ ủa tổ chức Đội, được thanh ̀   ̣ lâp nh ằm tuyên truyền về  các hoạt động của Đội, thông qua đó góp phần giáo  dục cac em đ ́ ội viên, thiếu nhi theo mục tiêu của tổ chức Đội.  Việc thành lập và tổ chức hoạt động câu lạc bô phat thanh măng non là m ̣ ́ ột   trong những giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục của Đôi, viêc nâng cao ̣ ̣   chất lượng và hiệu quả chương trình phát thanh măng non trong liên đội se gop ̃ ́  ̀ ực hiên hiêu qua công tac giao duc c phân th ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ủa Đội, đông th ̀ ời tao sân ch ̣ ơi lanh ̀   ̣ ́ ực cho đôi viên tai liên đôi. manh thiêt th ̣ ̣ ̣ 1.2.1. Đặc điểm ­ Đây là loại hình hoạt động đặc thù của tổ chức Đội. 6
  7. ­ Do Đội viên, nhi đồng trực tiếp tổ  chức và thực hiện dưới sự  hướng   dẫn của Phụ trách Đội. ­ Thể hiện tính tự quản của tổ chức Đội. 1.2.2. Số lượng, thành phần tham gia 1.2.2.1. Số lượng  Mỗi Câu lạc bộ  nên có từ  5 ­ 10 thành viên. Trong trường hợp số  lượng   nhiều hơn 10 thành viên thì có thể chia thành các tổ, nhóm để sinh hoạt. 1.2.2.2.Thành phần ̉ ̣ ́ ̣ ́ ư, Pho Bi th Tông phu trach Đôi, Bi th ́ ́ ư chi đoan giao viên, đôi viên, hoc sinh ̀ ́ ̣ ̣   ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ương Tiêu hoc, Trung hoc c co năng khiêu yêu thích công tac phat thanh tai cac tr ̀ ̉ ̣ ̣ ơ  sở. Ngoài ra, tùy điều kiện, Câu lạc bộ có thể mời các thây, cô tham gia v ̀ ới vai  trò tư vấn, hỗ trợ. 1.2.3. Quy trình thành lập Bước 1: Xin ý kiến Hôi đông Đôi quân ­ huyên, Ban giam hiêu, Ban châp ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ́  hanh chi đoan giao viên v ̀ ̀ ́ ề việc thành lập Câu lạc bộ phat thanh măng non.  ́ Bước 2: Tiến hành khảo sát các điều kiện để  thành lập Câu lạc bộ; mời  gọi và lập danh sách thành viên câu lạc bộ, dự  kiến các vị  trí chủ  nhiệm, phó  chủ nhiệm, các thành viên Ban chủ nhiệm.  Bước 3:  Xây dựng kế  hoạch thành lập; định hướng nội dung hoạt động  theo chỉ đạo của Hôi đông Đôi c ̣ ̀ ̣ ấp trên hoặc lãnh đạo đơn vị theo từng năm, đề  xuất kinh phí thực hiện. Đê xuât Ban châp hanh chi đoan giao viên ra quyêt đinh ̀ ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̣   ̣ thanh lâp.   ̀ Bước 4: Chuẩn bị các điều kiện về tổ chức, hậu cần để tổ chức Lễ ra mắt   câu lạc bộ và chính thức đi vào hoạt động. 1.2.4. Hoạt động của Câu lạc bộ 1.2.4.1. Công tác tổ chức, nhân sự điều hành 7
  8. ­ Câu lạc bộ phat thanh măng non đ ́ ược thành lập và chịu sự  quản lý, trực  tiếp chỉ  đạo của Hôi đông Đôi quân ­ huyên; chi đoan giao viên va Tông phu ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ̣  ̣ trach Đôi. ́ ­ Để quản lý và điều hành Câu lạc bộ, Ban châp hanh chi đoan giao viên va ́ ̀ ̀ ́ ̀  ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ợp thành lập Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ, trong đó   Tông phu trach Đôi phai phôi h ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ phân công Tông phu trach Đôi tham gia thanh viên câu lac bô. Tùy đi ̀ ều kiện cụ  thể, số  lượng thành viên Ban chủ  nhiệm do Ban châp hanh chi đoan giao viên ́ ̀ ̀ ́   ̉ ̉ ̉ ́ít nhất từ 3 thành viên trở lên.  quyết định nhưng phai đam bao co  ­ Trong quá trình tổ chức hoạt động, phải xây dựng nguồn nhân sự kế thừa  và cử Ban chủ nhiệm tham gia các lớp bồi dưỡng, đào tạo có liên quan đến nội  dung phụ  trách. Khi thay đổi nhân sự  Ban chủ  nhiệm, phải có sự  hướng dẫn,   bàn giao, định hướng cho người kế nhiệm.  Néu   CLB   phat́   thanh   măng   non   duy   trì   không   thường   xuyên   cần   khẩn  trương báo cáo tình hình cụ thể, phân tích rõ nguyên nhân và đề xuất hướng giải  quyết, hỗ trợ; xây dựng kế hoạch củng cố lực lượng, duy trì hoạt động và xác   định đây là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác giáo dục của tô ch ̉ ưc Đôi. ́ ̣ 1.2.4.2. Nội dung hoạt động của câu lạc bộ ­ Nghiên cứu, tìm hiểu nhưng nôi dung liên quan đên tô ch ̃ ̣ ́ ̉ ưc Đôi TNTP. Hô ́ ̣ ̀  ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ Chi Minh, vê Bac Hô, vê hoat đông Đôi va phong trao thiêu nhi, cu ̀ ̀ ́ ộc vận động   “Thiêu nhi Vi ́ ệt Nam học tập và làm theo lời Bác”, các chủ trương, các vấn đề  chính trị ­ thời sự ­ xã hội trong nước và quốc tế diễn ra hàng ngày liên quan và  ảnh hưởng trực tiếp đên  thanh thi ́ ếu nhi.  ́ ̣ ̣ ­ Phat đông đôi viên viết bài vơi cac nôi dung: Đ ́ ́ ̣ ọc các mẩu truyện về tấm  gương đạo đức Bác Hồ, tuyên dương những tấm gương học tâp va tham gia ̣ ̀   ̀ ́ ương ngươi tôt viêc tôt; Tuyên truy phong trao tôt, g ̀ ́ ̣ ́ ền về dịch phong chông dich ̀ ́ ̣   ̣ bênh, vê an toan giao thông; Nh ̀ ̀ ững vấn đề  của đôi viên, thiêu niên quan tâm ̣ ́   8
  9. hiện nay; Diễn biến của các sự  kiện chính trị  xã hội trong nước và quốc tế;  Những vấn đề tác động trực tiếp đến quyền lợi, nhu cầu của thanh thiêu nhi.  ́ ­ Phát huy vai trò của các thành viên thông qua việc phát động viết tin, bài  ̉ ̉ ́ ̃ ược chon phat thanh. L môi tuân 1 lân theo chu điêm. Bai hay nhât se đ ̃ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ựa chọn   hình thức phat thanh cho phù h ́ ợp, tạo điều kiện cho các thành viên câu lạc bộ,   ̣ ̣ các em đôi viên – hoc sinh tham gia được bày tỏ suy nghĩ, nhận xét của cá nhân  mình đối với vấn đề đó dưới hình thức các câu hoi – đap. ̉ ́ ­ Tổ chức sơ kết, tổng kết việc xây dựng và tổ chức hoạt động của câu lạc   bộ theo từng năm; tổ chức các lớp tập huấn cho cac thanh viên trong câu l ́ ̀ ạc bộ,   tập huấn các kỹ  năng hùng biện, nói chuyện trước đám đông, kỹ  năng thuyết  phục để nâng chất thành viên tham gia…. ­ Tổ chức các hoạt động giao lưu với các câu lạc bộ khác tai cac liên đôi đ ̣ ́ ̣ ể  trao đổi kinh nghiệm; chọn lọc những vấn đề  cac em quan tâm, t ́ ừ đó xây dựng   ̣ nôi dung sinh ho ạt hàng tuân l ̀ ồng ghép vào đó là phần trao đổi, định hướng của  các thành viên 1.2.4.3. Tổ chức hoạt động câu lạc bộ ̣ ội bộ Câu lạc bộ: Câu lạc bộ  sinh hoạt  ­ Thời gian – nội dung sinh hoat n định kỳ mỗi tuân/1 l ̀ ần với các nội dung: Ban bac gop y vê nôi dung phat thanh, ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ́   ́ ́ ̀ ương phap phat thanh, báo cáo tình hình nhân s gop y vê ph ́ ́ ự  Câu lạc bộ, chọn  lựa những bài viết hay để phát thanh… ̉ ưc phat thanh vao nh ­ Tô ch ́ ́ ̀ ưng th ̃ ơi điêm sau: ̀ ̉ + Phat thanh trong nh ́ ưng buôi sinh hoat chao c ̃ ̉ ̣ ̀ ờ đâu tuân th ̀ ̀ ời gian từ 05 đên ́  10 phut. ́ + Phat thanh trong gi ́ ờ ra chơi. ̣ ­ Nôi dung phat thanh: ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ừa qua. + Điêm tin hoat đông cua liên đôi, cac chi đôi trong tuân v ́ 9
  10. ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ + Triên khai cac nôi dung vê hoat đông Đôi va phong trao thiêu nhi trong ̀ ̀ ́   tuân. ̀ + Khen thưởng ca nhân, tâp thê co nh ́ ̣ ̉ ́ ưng câu tra l ̃ ̉ ơi hay, nh ̀ ưng viêc lam ̃ ̣ ̀   ̣ ́ ̣ ̣ tôt, tham gia xuât săc cac phong trao do liên đôi phat đông hoăc nh ́ ́ ́ ́ ̀ ững bai d ̀ ự thi  ̉ co kêt qua cao. ́ ́ ̣ + Đoc nh ưng l ̃ ơi hay, y đep, nh ̀ ́ ̣ ưng g ̃ ương thiêu nhi điên hinh, nh ́ ̉ ̀ ưng hoat ̃ ̣  ̣ đông l ơn cua nha tr ́ ̉ ̀ ương… ̀ 1.2.4.4. Kinh phí Tùy điều kiện cụ  thể, kinh phí hoạt động của câu lạc bộ  sẽ  do Ban giam ́   ̣ hiêu, Ban châp hanh chi đoan cân đ ́ ̀ ̀ ối chi phí từ nguôn quy Đoan ­ Đôi. Ngoài ra, ̀ ̃ ̀ ̣   Câu lạc bộ  được chủ  động xây dựng nguồn kinh phí hoạt động từ thành viên   ̣ ận động các nguồn lực khác… đóng góp hoăc v KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Từ  kết quả  nghiên cứu cơ  sở  lý luận của biện pháp nâng cao chất lượng  hoạt động Câu lạc bộ phát thanh măng non cho thấy hoạt động Câu lạc bộ phát  thanh măng non trong trường tiểu học đóng vai trò quan trọng trong việc nâng  cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh. Câu lạc bộ phat thanh măng non là ́   ̣ ̣ ủa tổ chức Đội, được thanh lâp nh câu lac bô c ̀ ̣ ằm tuyên truyền về các hoạt động  của Đội, thông qua đó góp phần giáo dục cac em đ ́ ội viên, thiếu nhi theo mục   tiêu của tổ chức Đội. Việc thành lập và tổ chức hoạt động câu lạc bô phat thanh ̣ ́   măng non là một trong những giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục của   ̣ ̣ Đôi, viêc nâng cao ch ất lượng và hiệu quả  chương trình phát thanh măng non   trong liên đội se gop phân th ̃ ́ ̀ ực hiên hiêu qua công tac giao duc c ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ủa Đội, đông ̀   thơi tao sân ch ̀ ̣ ơi lanh manh thiêt th ̀ ̣ ́ ực cho đôi viên tai liên đôi. ̣ ̣ ̣  Đây là loại hình  hoạt động đặc thù của tổ  chức Đội do Đội viên, nhi đồng trực tiếp tổ  chức và  10
  11. thực hiện dưới sự  hướng dẫn của Phụ trách Đội thể  hiện tính tự  quản của tổ  chức Đội.  Muốn đề  ra những biệp pháp để  nâng cao chất lượng hoạt động Câu lạc  bộ phát thanh măng non của Liên đội thì phải có sự đánh giá đúng về thực trạng   biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động Câu lạc bộ  phát thanh măng non của  Liên đội. Chương 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ PHÁT THANH MĂNG NON CỦA LIÊN ĐỘI TRƯỜNG TIỂU HỌC CỒN THOI 2.1. KHÁI QUÁT VỀ LIÊN ĐỘI TRƯỜNG TIỂU HỌC CỒN THOI Liên đội Trường Tiểu học Cồn Thoi gồm 786 đội viên, nhi đồng. Trong  đó có 12 chi đội, 13 sao nhi đồng. Liên đội đã có nhiều hoạt động sôi nổi, tích cực như: Chương trình “Tiếp  sức đến trường” đã quyên góp được 2.700.000 đồng tặng 27 đội viên, nhi đồng  nghèo học giỏi trong dịp khai giảng năm học; quyên góp được 1.102.000 đồng  ủng hộ Hội người khuyết tật Tỉnh Ninh Bình, thu gom được 760.2 kg giấy vụn  trị giá gần 2.000.000 đồng, Trong phong trào “Hoa điểm tốt” toàn liên đội đã có  1789“Hoa điểm tốt”.  Mô hình “Đôi bạn cùng tiến” có 62 đôi bạn được công  11
  12. nhận là “Đôi bạn cùng tiến”. Liên đội tích cực triển khai các hoạt động văn hóa  văn nghệ, thể  dục thể thao như văn nghệ “Trung thu nhớ  Bác” có 32 tiết mục  tham gia đã có 16 tiết mục đạt giải. Ra Tập san chào mừng ngày Nhà giáo Việt   Nam 20­ 11. Đặc biệt là Chương trình phát thanh măng non của Liên đội được  thực hiện trong năm học với 9 chương trình theo 9 chủ  điểm của 9 tháng đã  được các Liên đội trong toàn huyện đánh giá cao và học tập, chương trình đã  góp phần làm phong phú các hoạt động tuyên truyền của Đội. 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ PHÁT THANH MĂNG   NON CỦA LIÊN ĐỘI TRƯỜNG TIỂU HỌC CỒN THOI 2.2.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, nhân viên, các thầy cô phụ trách  và Đội viên, nhi đồng về  tầm quan trọng của hoạt động Câu lạc bộ  phát  thanh măng non Trong nhà trường, giáo viên là lực lượng nòng cốt trong việc hướng dẫn  tổ chức các hoạt động của Câu lạc bộ phát thanh măng non. Hoạt động của Câu  lạc bộ phát thanh măng non rất cần các cán bộ quản lý có tầm nhìn và sự  quan  tâm chỉ đạo chặt chẽ. Chất lượng hoạt động của Câu lạc bộ sẽ không cao nếu   cán bộ  quản lý, nhân viên, các thầy cô phụ  trách và Đội viên, nhi đồng chưa   nhận thức đúng tầm quan trọng của hoạt động Câu lạc bộ phát thanh măng non   trong nhà trường. Để tìm hiểu nhận thức của cán bộ quản lý, các thầy cô giáo phụ trách và  Đội viên nhi đồng về  tầm quan trọng của hoạt động Câu lạc bộ  phát thanh  măng non trong nhà trường, tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi 20 cán bộ  quản lý, thầy cô giáo phụ trách và 40 đội viên, nhi đồng. Bảng 2.1. Tầm quan trọng của hoạt động Câu lạc bộ phát thanh măng non CBQL, GV PHỤ TRÁCH ĐỘI VIÊN, NHI ĐỒNG MỨC ĐỘ SL % SL % 12
  13. Rất quan trọng 10 50 21 52,5 Quan trọng 8 40 10 25 Bình thường 2 10 8 20 Không quan trọng 0 0 1 2,5 Số  liệu thống kê  ở bảng 2.1 cho thấy, số  đông cán bộ  quản lý, giáo viên  phụ  trách Đội và đội viên, nhi đồng nhận thức được tầm quan trọng của hoạt  động Câu lạc bộ  phát thanh măng non trong trường. Bên cạnh đó cũng có một  phần không nhỏ cho rằng hoạt động này bình thường và không quan quan trọng.  Điều đó cho thấy nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên phụ trách Đội và đội   viên, nhi đồng còn chưa cao và chưa thật sự đồng nhất. 2.2.2. Thực trạng số lượng và thành phần tham gia Câu lạc bộ Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ: Hàng năm, vào đầu năm học, Tổng phụ trách   tham mưu cho Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ  phát thanh măng non của Liên đội. Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ gồm: ­ Một chủ nhiệm Câu lạc bộ  là thầy giáo Tổng phụ  trách Đội­ Phụ trách  chung. ­ Ba phó chủ nhiệm là 3 giáo viên­ Phụ  trách 3 nhóm (Nhóm viết tin bài,   nhóm biên tập và nhóm phát thanh) ­ Sáu ủy viên là 6 đội viên, mỗi nhóm 2 ủy viên. Các cộng tác viên: Ban chủ  nhiệm kêu gọi trong toàn Liên đội mời đội  viên, nhi đồng có khả năng, yêu thích phát thanh tham gia cộng tác viên tùy theo   sở trường của mình. Chính vì vậy mà số lượng cộng tác viên tham gia ngày càng  đông. Đó cũng chính là nguồn để bổ sung thành lập Câu lạc bộ. 2.2.3. Thực trạng hoạt động của Câu lạc bộ 13
  14. Trong những năm qua, hoạt động Câu lạc bộ  phát thanh măng non đã đi  vào hoạt động nề  nếp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, kỹ  năng sống,   các hoạt động tập thể cho đội viên, nhi đồng toàn Liên đội. 2.2.3.1. Thực trạng thời lượng và thời điểm phát thanh măng non Hiện nay, chương trình phát thanh măng non của Liên đội được phát vào  đầu buổi học và giờ ra chơi thứ 2, thứ 4 và thứ 6 hàng tuần với thời lượng 8­ 12   phút/ 1 lần. Để biết thực trạng thời lượng phát thanh là ít hay nhiều, thời điểm  phát thanh là phù hợp hay chưa phù hợp, tôi đã diều tra bằng phiếu hỏi 20   CBQL, GV phụ trách và 40 đội viên, nhi đồng. Bảng 2.2. Thời lượng phát thanh THỜI CBQL, GV PHỤ TRÁCH ĐỘI VIÊN, NHI ĐỒNG  LƯỢNG SL % SL % Vừa đủ 12 60 10 25 Quá nhiều 1 5 1 2,5 Nhiều 2 10 2 5 Ít quá 3 15 12 30 Ít 2 10 15 37,5 Qua kết quả thống kê cho thấy, với thời lượng đang phát thì đa số CBQL,   GV phụ trách Đội cho rằng là vừa đủ còn đội viên, nhi đồng lại cho rằng ít hoặc  ít quá. Bảng 2.3. Thời điểm phát thanh THỜI CBQL, GV PHỤ TRÁCH ĐỘI VIÊN, NHI ĐỒNG  ĐIỂM SL % SL % Rất phù hợp 16 80 24 60 Phù hợp 2 10 19 47,5 14
  15. Bình thường 2 10 6 15 Không phù hợp 0 0 1 2,5 Số liệu thống kê ở bảng 2.3 cho thấy, số đông CBQL, GV phụ trách đều  cho là thời điểm phát thanh đầu giờ  học và giờ ra chơi là rất phù hợp; phía đội  viên, nhi đồng cũng cho rằng như vậy là phù hợp. 2.2.3.2. Thực trạng nội dung phát thanh Để  tìm hiểu nội dung đã phát thanh, tôi đã điều tra sự  đánh giá của 20  CBQL, GV phụ trách và 40 đội viên, nhi đồng trong Liên đội. Kết quả khảo sát   được thống kê ở bảng 2.4. Trong các nội dung phát thanh đó, đã có những nội dung phát thanh cần   thiết và phong phú. Mặc dù vậy, mức độ quan tâm của từng nội dung phát thanh   lại khác nhau. Về  phía CBQL, GV phụ  trách cho rằng nội dung phát thanh đã rất quan  tâm như: Thông tin về hoạt động tham gia hưởng ứng các ngày lễ lớn, kỉ niệm   truyền thống trong năm như  ngày thành lập Đội TNTP, ngày thành lập Đoàn,   ngày 30/4; Các thông báo của nhà trường như chuẩn bị tham gia (hoặc kết quả)   cuộc thi, hội thi, kế hoạch ôn thi học kì hay Giới thiệu bài thơ  hay, một giọng   hát hay, giọng kể hay của học sinh trong trường. Bảng 2.4. Nội dung phát thanh CBQL, GV  ĐỘI VIÊN,  PHỤ TRÁCH NHI ĐỒNG T NỘI DUNG PHÁT THANH XẾP   T XẾP   X X TH THỨ Ứ Gương điển hình “Người tốt­ Việc tốt”, “Nghĩa cử  1 cao đẹp”, “Tấm lòng vàng”, tinh thần vượt khó trong  2,15 5 2,50 1 học tập Thông tin về  phong trào thi đua học tập của các chi  2 2,25 4 2,50 1 đội, các sao nhi đồng 15
  16. 3 Thông tin về hoạt động của Liên đội 1,90 9 2,40 3 Thông tin mang tính hưởng ứng các chủ  đề do HĐĐ,  do nhà trường đề  ra như: Qui định Trật tự  an toàn  4 2,15 5 2,40 3 giao thông, Quyền và bổn phận trẻ em, Biết  ơn thầy   cô, Em yêu chú bộ đội,… Thông tin về hoạt động tham gia hưởng ứng các ngày   5 lễ   lớn,   kỉ   niệm   truyền   thống   trong   năm   như   ngày   2,60 1 2,00 7 thành lập Đội TNTP, ngày thành lập Đoàn, ngày 30/4 Thông tin phản ánh về  các hoạt động ngoài giờ  lên  6 2,00 8 2,35 5 lớp Hướng dẫn những phương pháp học tập, chăm sóc  7 2,05 7 2,28 6 sức khỏe, tuyên truyền các bệnh truyền nhiễm Các thông báo của nhà trường như chuẩn bị tham gia   8 (hoặc kết quả) cuộc thi, hội thi, kế hoạch ôn thi học   2,60 1 1,95 8 8 kì Giới thiệu bài thơ  hay, một giọng hát hay, giọng kể  9 2,60 1 1,50 9 hay của học sinh trong trường Về  phía đội viên, nhi đồng, đa số  các em cho rằng nội dung phát thanh  được quan tâm là: Thông tin về phong trào thi đua học tập của các chi đội, các   sao nhi đồng;  Thông tin về  hoạt động của Liên đội  hay  Thông tin mang tính  hưởng ứng các chủ đề do HĐĐ, do nhà trường đề ra như: Qui định Trật tự an   toàn giao thông, Quyền và bổn phận trẻ  em, Biết  ơn thầy cô, Em yêu chú bộ   đội,… Số  liệu  ở bảng 2.4 cũng cho thấy có một sự  tương quan nhất định trong  sự  đánh giá của CBQL, GV phụ  trách và đội viên, nhi đồng về  mức độ  thực   hiện các nội dung phát thanh. Điều đó chứng tỏ  những nội dung phát thanh đã   được độc giả đánh giá là phong phú và phù hợp. 16
  17. Để  làm rõ hơn sự  tương quan giữa 2 luồng ý kiến đánh giá, tôi sử  dụng  hệ số tương quan Spiecman: 6 D2 R= 1 ­  để tính, trong đó: N ( N 2 1)  ­ R: hệ số tương quan  ­ D: hệ số thứ bậc giữa hai đại lượng cần đo  ­ N: số phẩm chất đạo đức được đánh giá Với R≈0,72 tính được cho phép kết luận: tương quan trên là thuận và  chặt chẽ. Kết quả này cũng khẳng định có sự đồng thuận cao trong ý kiến đánh  giá của CBQL, GV phụ  trách và Đội viên, nhi đồng về  mức độ  thực hiện các  nội dung phát thanh. Mối quan hệ được thể hiện bằng biểu đồ sau: (X ) 3 2.5 2 CBQL, GV phụ  1.5 trách Đ ội viên, nhi  1 đồng 0.5 0 (Nội dung) 1 3 5 7 9 Biểu đồ 2.1. Nội dung phát thanh Qua kết quả khảo sát cho thấy các nội dung phát thanh cần thiết đã được   Liên đội quan tâm giáo dục cho HS, tuy nhiên mức độ  quan tâm còn thiếu toàn  diện. Đặc biệt, vẫn còn một số nội dung rất quan trọng trong cấu trúc tâm hồn  và một số  nội dung phát thanh mới, có  ảnh hưởng lớn đến sự  hình thành các  phẩm chất đạo đức, nhân cách cho HS chưa được quan tâm một cách đúng mức. 2.2.4. Thực trạng chất lượng hoạt động Câu lạc bộ phát thanh măng  non của Liên đội Trường Tiểu học Cồn Thoi 17
  18. Bằng hoạt động trên, trong quá trình thực hiện, tôi nhận thấy hoạt động  dạy và học trong nhà trường biểu hiện rõ những tiến bộ  tích cực và đều đặn  hơn. Những hiện tượng “Không đáng phải nhắc nhở” ngay từ những tháng đầu  năm (Học kì 1) nhất là trong học sinh không còn tái phạm và các thái độ tiêu cực,  ù lì, ngại khó trong học tập từng bước được khắc phục. Điểm nổi bậc  ở  đây,   nhà trường  đã tạo được  sự  tương  quan gần gũi, tin cậy lẫn nhau giữa nhà   trường và các bậc phụ huynh học sinh, phong trào thi đua giữa các khối lớp sôi   động hơn, tự tin hơn và các em đoàn kết gắn bó nhau hơn góp phần thực hiện  phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tich cực”. Không những góp phần cho phong trào thi đua Dạy tốt­ Học tốt, chương   trình phát thanh măng non của Liên đội cũng từng bước trở thành công cụ tuyên  truyền, tiếng nói của tập thể  Liên đội, giáo dục phẩm chất của học sinh, giúp  các em nhận thức tốt vai trò học sinh của mình như giữ gìn môi trường vệ sinh  chung, đi tiêu tiểu đúng nơi qui định, có ý thức bảo vệ của chung, nhất là các em  nắm bắt kịp thời những thông báo qui định mới của Hiệu trưởng, của Đội v.v.. Như  trên đã đề  cập, thực hiện chương trình phát thanh măng non không   ngoài mục đích góp phần đẩy mạnh hoạt động dạy và học trong nhà trường,   bên cạnh những thành quả  phấn khởi bước đầu dù thế  nào đi nữa  thì chương   trình vẫn bộc lộ  những yếu điểm vì bản thân những người thực hiện chương  trình này vẫn là những “Phóng viên, biên tập viên, phát thanh viên không chuyên”  chưa kể hệ thống âm thanh mang tính “Nghiệp dư, cây nhà lá vườn”. Hệ thống  tổ  chức và thời gian phát thanh còn lệ  thuộc vào tính chủ  quan lẫn khách quan  của mỗi giáo viên, học sinh. Chương trình có hoàn thành tốt chức năng của mình   hay không lệ  thuộc vào thái độ  lẫn trách nhiệm của mọi thành viên trong nhà  trường, sự thông cảm cộng tác của cha mẹ học sinh. Với lượng tin phát theo các  chủ đề phong phú như vậy, tất nhiên, thời gian phát thanh của chương trình khó   bảo đảm đúng thời lượng. 18
  19. Thực   tế,   những   dạng   tin   bài   viết   về   sự   việc   “Người   tốt­   Việc   tốt”,   “Nghĩa cử  cao đẹp” không nhiều nên tính thời sự  cũng như  tuyên dương khen  ngợi rất hạn chế nhưng ngược lại các tin bài phản ánh về gương học tập tốt, có  ý chí vươn lên trong học tập của học sinh lại được các Cộng tác viên tham gia   khá nhiều nên đã “vớt lại” phần nào trọng lượng của chương trình này. Chương trình phát thanh măng non không có gì xa lạ  và trở  ngại, nhưng  muốn hình thành một chương trình phát thanh măng non lâu dài quả không ít khó  khăn. Nhưng nếu được sự  động viên và giúp đỡ  tạo điều kiện của BGH cũng   như  toàn thể  giáo viên (xin nhấn mạnh  ở  đây, bên cạnh cần có sự  hỗ  trợ  của  Giáo viên chủ  nhiệm­ anh chị  phụ  trách­ là then chốt trong giáo dục nhân cách  của học sinh) thì hoạt động này sẽ  có một số  thành công nhất định giúp cho  hoạt động đánh giá các mặt nổi bật và nhận ra những tồn tại tiếp tục cần uốn   nắn sửa chữa của học sinh lớp mình đồng thời tìm ra phương pháp lên lớp, quản   lý học sinh chặt chẽ hơn. Nhất là duy trì và đẩy mạnh các hoạt động tốt như: ­ Không nghịch  ngợm, phá phách, trêu chọc bạn khác. ­ Gương “Người tốt ­ Việc tốt”. ­ Gương “Vượt khó”. ­ Có ý thức bảo vệ  môi trường chung (Sân trường, phòng lớp, cây cảnh, …). ­ Thực hiện phong trào “Vườn hoa điểm 10”. ­ Gương “ Đội viên gương mẫu”. ­ …. Qua tiếng nói của chương trình Phát thanh măng non, trong học tập: Tỉ lệ  học sinh khá, giỏi có tiến triển rõ nét và số  học sinh yếu kém, trung bình cũng  giảm đi phần nào thấy rõ. Bảng 2.5. Băng số liệu dẫn chứng tăng­ giảm so với khi chương trình  19
  20. Phát thanh măng non  đi vào hoạt động HỌC KỲ I HỌC KỲ I Thơi điêm ̀ ̉ Năm hoc 2012­ 2013 ̣ Năm hoc 2013­ 2014 ̣ Ghi chú Số học sinh 778 803 ́ ượng Sô L ̉ ̣ Ti lê % ́ ượng Sô L ̉ ̣ Ti lê % GIOỈ 190 24,4 201 25,0 HOC ̣   KHÁ 215 27,6 249 31,0 LỰC TB 363 46,7 347 43,3 YÊU ́ 10 1,3 6 0,7 HANH ̣   Đ 778 100 803 100 KIÊM ̉ CĐ 0 0 0 0 Có thể  nói, kết quả  thực hiện đạt mục tiêu góp phần đẩy mạnh phong  trào thi đua Dạy tốt­ Học tốt của nhà trường đã được Ban Giám Hiệu tranh thủ  quan tâm đầu tư đúng mức. Trong năm học vừa qua (2013­ 2014), chương trình   phát thanh măng non mới đầu chưa hoạt động rõ nét, không  ổn định, còn phải   mày mò củng cố, học tập  ở các đơn vị  khác cũng như  qua một số  phương tiện  thông tin đại chúng và đến học kỳ II của năm học, chương trình phát thanh măng   non đã từng bước  ổn định đi đúng mục tiêu mà Đội đã đề  ra. Nội dung hoạt  động có phần phong phú hơn, đa dạng hơn, hiệu quả hơn. Tuy nhiên, trên thực tế  vẫn còn nhiều bất cập trở  ngại trong hoạt động  tuyên truyền này.  Ở  đây, tôi xin trao đổi cùng các đồng nghiệp, là duy trì độ  bền, tính thường xuyên theo chu kỳ  của hoạt động. Thông thường, hoạt động  này bị “thiếu thông tin” hoặc “chậm thông tin”, phản ánh chưa kịp thời vì những  liên quan khách quan như  thực hiện kế  hoạch của nhà trường, lệ  thuộc kế  hoạch của cấp trên nên không ít những tin hay bị  bỏ  qua một cách đáng tiếc,   20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2