intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số cách giải phương trình bậc 4

Chia sẻ: Sinh Sinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:19

72
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề này thông qua một số ví dụ cụ thể để hình thành những nét đặc trưng của quá trình sáng tạo của học sinh trung học cơ sở và nó biểu hiện cụ thể như thế nào trong hoạt động dạy và học, đặc biệt trong việc hướng dẫn học sinh tìm ra “phương hướng” giải các dạng bài tập đó.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Một số cách giải phương trình bậc 4

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP THANH HÓA ĐỀ TÀI: MỘT SỐ CÁCH GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC 4                                  Họ và tên: TRƯƠNG MẠNH HÙNG                                  Chức vụ: HIỆU TRƯỞNG                                  Đơn vị công tác:                                                      Trường THCS Đông Hương ­ TP Thanh  Hóa                                  SKKN thuộc môn: TOÁN
  2. NĂM HỌC 2010 – 2011 A­ PHẦN MỠ ĐẦU I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong việc giảng dạy môn toán ở nhà trường THCS hướng dẫn học  sinh giải bài tập là thể hiện phương pháp dạy học .    Hướng dẫn cách giải bài tập giúp học sinh nắm bắt con đường từ  xuất phát đến nút cuối cùng của một bài toán .   Từ đó học sinh tụ mình từng bước xây dựng được phép suy luận khi  phải độc lập giải quyết vấn đề .  Trong khi tự giải một bài toán , tránh cho học sinh giải bài toán một  cách máy móc , do đó việc phân chia các dạng toán  ở  mức độ  nhất định ,   phải coi trọng phân tích đặc điểm bài toán để có lời giải hợp lý . thông qua  các bài tập mà cung cấp thêm kinh nghiệm giải toán và rèn luyện phương  pháp suy luận .     Trong quá trình dạy học môn toán , tôi suy ngẫm vẫn khẳng định  rằng :  phương pháp dạy giải toán theo yêu cầu của phương pháp tìm tòi  lời giải Có nhiều yêu điểm và phát huy được tác dụng tốt cho nhiều đối  tượng ­ dạy toán theo yêu cầu của phương pháp tìm tòi lời giải của bài toán  gồm hai nội dung:        a ­ Dạy cách tìm tòi lời giải của bài toán        b ­ Dạy cách giải toán    c. Từ  những bài toán (giải phương trình bậc cao)  đưa về   những phương trình cơ bản đã được học... Trang 2
  3. Quả   vậy   vai   trò   của   người   thầy   chủ   yếu   và   quyết   định   ở   khâu  hướng dẫn tìm lời giải , thầy giáo phải dự  định được các hướng giải và  phân tích nên chọn hướng nào . Đồng thời xây dựng được một phương  pháp  “Nhìn” bài toán dưới “góc độ “  tư duy sáng tạo cho học sinh  ở mức   độ nào đó .       Từ  đó tôi suy nghĩ rằng một phương pháp dạy tốt là một phương   pháp xích gần nhận thức trong học tập của học sinh với nhận thức sáng   tạo ­ hay nói cách khác là phương pháp dạy cho học sinh tư duy sáng tạo ­  cốt lõi của hoạt động dạy và học , vì vậy tôi chỉ chọn một khía cạnh trong  việc hường dẫn học sinh có cách tư  duy sáng tạo cho các bài toán và  các  em đưa ra những cách giải cơ  bản  ở  một số  phương trình bậc bốn nói  chung, mà hiện nay trong chương trình Đại số  cấp THCS chỉ  đề  cập đến  phương trình bậc bốn đặc biệt . II/ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:     Thông qua  một số ví dụ  cụ  thể để  hình thành những nét đặc trưng  của quá trình sáng tạo của học sinh THCS và nó biểu hiện cụ thể như thế  nào trong hoạt động dạy và học , đặc biệt trong việc hướng dẫn học sinh   tìm ra “phương hướng” giải các dạng bài tập đó . III/ PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI:      Do điều kiện về  thời gian , đề  tài này chỉ  đề  cập đến một số  ví dụ  mang tính đặc trưng. IV/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:        Chủ yếu phương pháp tổng kết kinh nghiệm Trang 3
  4. \ B ­ NỘI DUNG: I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN:      Thực sự trong quá trình giải toán là hoạt động tư  duy sáng tạo toán  học mà cụ thể là hoạt động tìm tòi , do đó để tìm con đường hoạt động độc  lập và sáng tạo cho học sinh , thầy giáo cần tổ  chức hoạt động giải toán  cho học sinh ở dạng hoạt động tìm tòi , đặc biệt trong quá trình luyện tập .       Để  tổ  chức hoạt động tìm tòi , để  rèn luyện năng lực hoạt động  sáng tạo cho học sinh thì cần làm tốt những vấn đề sau:   1­ Rèn luyện kỷ năng vận dụng lý thuyết để giải bài tập , cần  phận loại mức độ   2­ Rèn luyện cho học sinh khả  năng sử  dụng đặc biệt hoá ,   tổng quát hoá và tương tự để giải các bài tập.   3­ Rèn luyện cho học sinh cách mò mẫm , dự đoán kết quả khi   giải các bài toán.   4­ Tạo cho học sinh thói quen nhìn bài toán ( dự kiến kết quả )   dưới nhiều khía cạnh khác nhau. Trang 4
  5.        Khi thực hiện các biện pháp trên , thầy giáo có điều kiện đề  xuất   cho học sinh ( hoặc tự  học sinh đề  xuất những tình huống mới )mà quá   trình giải quyết thúc đẩy hoạt động độc lập sáng tạo của học sinh. II. MỘT SỐ CÁCH GIẢI PHƯƠNG TRÌNH    x 4 ax 3 bx 2 cx d 0   (I)   1. Giải phương trình bậc bốn bằng phương pháp phân tích ra thừa   số: Đối với một phương trình bậc bốn nói trên ta có thể  giải bằng cách   phân tích vế trái ra thừa số, bằng nhiều phương pháp phân tích khác nhau. *   Ví   dụ   1:  Giải   phương   trình   x 4 2 x 3 6 x 2 2 x 1 0   (1)   (Đề   thi  chuyên A Bùi Thị Xuân 30.7.1994) ở  đây ta nhận thấy , phương trình (1) không phải là phương trình  trùng phương, cách giải như  thế  nào ? Ta thử  phân tích ra thừa số  của vế  trái để làm hạ bậc rồi đưa về dạng phương trình cơ bản để giải. Thật vậy  ta có: (1) (x4 2 x 1) (2 x 3 4x2 2 x) 0 ( x 2 1) 2 2 x( x 1) 2 0 x 1 0 ( x 1) 2 ( x 1) 2 2x 0   đến  đây ta có thể  giải hết  x2 4x 1 0 sức đơn giản và tìm ra nghiệm của (1). * Ví dụ  2:   Giải phương trình  x 4 10 x 3 26 x 2 1 0  (2) (Đề  thi HSG  Lê Quí Đôn Q5 TP HCM)  ở  phương trình nay ta thấy không thể  phân tích   được thành nhân từ  mà chỉ   ở  dưới dạng tổng các bình phương, nên suy ra   2 2 2 x2 5x 0 phương trình vô nghiệm, cụ thể:  (2) (x 5 x) (x 1) 0 2   x 1 0 khong thể xẩy ra. * Ví dụ 3:  Giải phương trình  x 4 4 x3 10 x 2 37 x 14 0  (3)  Trang 5
  6. Ta   thử   phân   tích   vế   trái   thành   hai   nhân   tử   bậc   hai   x 2 px q   và  x2 rx s trong đó p,q,r,s là các hệ số nguyên chưa xác định. Ta có:  x 4 4 x3 10 x 2 37 x 14 = ( x 2 px q )( x 2 rx s ) (3’) Đồng nhất các hệ số của những số hạng cùng bậc ở hai vế của đồng  p r 4 s q pr 10 nhất thức ta có:   Nhờ phương trình cuối cùng của hệ số này  ps qr 37 qs 14 ta dự đoán và nhận thấy các giá trị nguyên tương ứng có thể lấy được của  q và s nha sau: q 1 2 7 14 ­1 ­2 ­7 ­14 s ­14 ­7 ­2 1 14 7 2 1 Thử lần lượt các giá trị trên của q thì thấy với q = 2 , s = ­7 phương   pr 5 trình thức hai và thứ  ba của hệ  cho ta hệ phương trình mới    7 p 2r 37 khi đó khử  p ta được   2r 2 37r 35 0   giải phương trình này ta có  r = 1  .  Vậy suy ra p = ­5 Thay các giá trị p,q,r,s vào (3’) ta có  x4 4 x 3 10 x 2 37 x 14 ( x2 5 x 2)( x 2 x 7)   Vậy   phương   trình   (3)   ( x2 5 x 2)( x 2 x 7) 0   giải   ra   ta   có   các  5 17 1 29 nghiệm như sau:  ; 2 2 Đây chính là giải phương trình bậc bốn bằng phương pháp phân tích  thành nhân từ mà cụ thể ở ví dụ 3 này là phân tích bằng phương pháp hệ số  bất định. 2. Giải phương trình bậc bốn với cách nhìn sáng tạo, biết biến đổi hợp lý  Trang 6
  7. (trong một số trường hợp cụ thể nào đó) * Ví dụ 4: Giải phương trình  a.  x 4 5 x3 12 x 2 5 x 1 0                (4)              (Thi học sinh giỏi Quận 1 TPHCM năm 1992­1993) Ở phương trình (4) ta có thể dùng phương pháp như trên cũng được ,  Song ta nhận thấy nếu x = 0  thì phương trình vô nghiệm vậy  x 0  ta chia  1 1 cả hai vế của phương trình cho x2 : (4)  ( x2 ) 5( x ) 12 0  (4’) Đặt  x2 x 1 t x  như vậy (4’)  t2 2 5t 12 0 t2 5t 14 0 t 2; t 7  Thay  x vào ta có: x 1 x2 2x 1 0 7 45     đây cũng chính là nghiệm của (4) x2 7x 1 0 x 2 Đây được gọi là phương trình phản thương loại 1. (Nghĩa là: Hệ  số  của hạng tử bậc bốn bằng hệ số tự do và hệ số của hạng tử bậc ba bằng   hệ số của hạng tử  bậc nhất) Nhìn chung khi gặp phương trình dạng này ta chỉ cần chia hai vế của  phương trình cho x2 đối với phương trình bậc bốn. Ta cũng có thể khái quát   với phương trình bậc 2n+1. * Ví dụ 5: Giải phương trình  ( x 2)4 ( x 3) 4 1  (5)                   (Thi vào 10 chuyên Toán ­ Tin học ĐHTH TP HCM 22­06­1996) Cũng như trên nếu ta “phá” ra thì hết sức phức tạp, Từ đó ta phải suy  nghỉ  như  thế  nào để  có cánh giải quyết một cách “nhanh gọn”, cỉ  có cánh  đặt ẩn phụ. Song đặt như  thế nào ? làm ra sao ? Ta đưa ra dạng tổng quát   như sau:  ( x a) 4 ( x b) 4 c   (5’)  Từ đó ta xây dựng cách làm như sau: a b a b a b a b Đặt:  y x x y x a y a y 2 2 2 2 Trang 7
  8. a b a b Tương tự   x b y b y 2 2 Thay vào  (5’) ta được phương trình trùng phương: 1 2 y4 3(a b) 2 y 2 ( a b) 4 c 0  (5’’) đến đây ta giải hết sức đơn giản  8 bài toán ở ví dụ 5  Bằng hai cách: 2 ( 3) 1 2 ( 3) 1 +   Đặt   x 2 y y ;  x 3 y y   2 2 2 2 Ta có:  1 7                    (5)  2 y4 3( 2 3) 2 y 2 ( 2 3) 4 1 0 2 y4 3y2 0 8 8 Đến đây ta đặt t = y2 đưa về phương trình bậc hai:  16t 2 24t 7 0 1 1 Giải ra ta được   t   y   Thay vào ta có nghiệm của (5) là  4 2 x 2; x 3  Đây   là  cách   mà   chúng  ta   đưa  phường  trình  bậc   bốn   như   trên  về  phương trình trung phương mà chúng ta đã học ở lớp 9 + Ta cũng có thể đặt ẩn phụ tuỳ theo từng bài toán cụ thể, như  ở bài ví dụ này ta đặt như sau:  x 3 t x 2 t 1  vậy (5)  (1 t ) 4 t4 1 2t 0 t 0 hay  2t (t 3 2t 2 3t 2) 0 2t (t 1)(t 2 t 2) 0 t 1 0  từ  đó  2 t 1 t t 2 0 ta có x1 = 3 hoặc x2 = 2 là nghiệm của phương trình (5). ở  đây ta lại đặt cách khác (linh hoạt) đưa phương trình như  trên về  dạng phương trình tích . * Ví dụ 6: Giải phương trình  x 4 3x 3 6 x 2 3x 1 0  (6)                     (Thi lớp 10 Lê Hồng Phong TPHCM 1997­1998 ban A­B) Nhận thấy  ở  phương trình (6) có hệ  số  của hạng tử  bậc bốn bằng   hệ số của hạng tử tự do và hệ số của hạng tử bậc ba và hệ số hạng tử bậc   Trang 8
  9. nhất đối nhau. Đây chính là phương trình phản thương loại 2. Cách giải  như cũng giồng như phương trình phản thương loại 1. Vì x = 0 không phải là nghiệm của phương trình. Nếu x   0: Chia cả hai vế của phương trình cho x2 ta được phương  3 1 1 1 trình mới:  x 2 3x 6 0 ( x2 ) 3( x ) 0 x x2 x2 x 1 1 đặt  x t x2 t2 2  ta nhận được phương trình   t 2 3t 4 0 x x2 1 5 x1 1 2 x 1 x2 x 1 0 x 1 5 giải ra ta có  t 1; t 4 hay  x2 2 1 x3 2 5 x 4 x2 4x 1 0 x x4 2 5 * Ví dụ 7: Giải phương trình                      x 4 x 3 5 x 2 4 x 4 0 (7) Ta nhận thấy theo cách giải bằng cách phân tích ra thừa số  thì ta có  nghiệm của vế trái là  x 2; x 2  như vậy vế trái sẽ chứa nhân tử là  x 2 4  và dùng so đồ Hoocne ta phân tích được như sau: (7) ( x2 4)( x 2 x 1) 0 và tìm ra nghiệm một cách dễ dàng đó là phương trình (7) có 4 nghiệm  1 5 1 5                              x1 2; x2 2; x3 ; x4 2 2 Song nếu ta có cánh nhìn sáng tạo, thì cũng có:                (7)  x4 x3 x2 (4 x 2 4 x 4) 0 x2 ( x2 x 1) 4( x 2 x 1) 0 2 2 x2 4 0 1 5 1 5 (x 4)( x x 1) 0 x1 2; x2 2; x3 ; x4 x 2 x 1 0 2 2 Trang 9
  10. Như vậy cách trên hoặc cách này hoàn toàn đều được ở một bài toán  này * Ví dụ 8:    Giải phương trình                                 32 x 4 48 x3 10 x 2 21x 5 0  (8) Ta viết (8) dưới dạng  2(16 x 4 24 x 3 9 x 2 ) 7(4 x 2 3x) 5 0 5 Đặt  y 4 x 2 3x  lúc này (8) 2 y2 7y 5 0 y1 1 vµ y2 2 Giải tiếp các phương trình bậc hai đối với x sau đây (sau khi đã thay  5 4 x2 3x 1 0 y1 1; y2   vào   y 4x 2 3 x ):     Nghiệm của phương trình  2 8x2 6x 5 0 1 5 1 (8) đã tìm là  x1 1; x2 ; x3 ; x4 4 4 2 * Ví dụ 9:  Giải phương trình                 ( x 2 a) 2 6 x 2 4 x 2a 0  (9) Đây là phương bậc bốn đối với biến x, mặt khác chúng còn có thêm  một biến a:  (9)  x4 (2a 6) x 2 4x a2 2a 0  (9’)   Nếu sử  dụng phương  giải phương trình bậc bốn bằng cách phân   tích ra thừa số  thì hết sức khó khăn.  Song chúng chú ý  đến nếu chúng ta   nhìn theo quan  điểm đây là   phương trình bậc hai đối với biến a thì việc giải phương trình bậc hai lại   trong “tầm tay”.  Như  vậy ta viết  phương trình   (9)   a2 2( x 2 1)a x4 6x2 4x 0  (9’’) Lúc này phương trình (9’’) chính là phương trình bậc hai với ânr là a.  Với cách nhìn này ta tìm được x theo x và có nghiệm là:  Trang 10
  11. a1, 2 x2 1 x4 2 x2 1 x4 6 x2 4x x2 1 4x2 4x 1 x 2 1 ( 2 x 1) Như vậy ta lại giải phương trình bậc hai đối với x: x2 2x a 2 0 (*) vµ x 2 2x a 0 (**)   ta   tìm   được   nghiệm   của  phương trình (9). Điều kiện để  (*) có nghiệm là  3 a 0  và các nghiệm của phương  trình  (*) là:  x1, 2 1 3 a Điều kiện để  (**) có nghiệm là  1 a 0  và các nghiệm của phương  trình (**) là:  x3, 4 1 1 a  Tổng kết:           a            ­3                         ­1      Phương trình (*)     Vô mghiệm              2 nghiệm             2  nghiệm Phương trình (**)   Vô nghiệm               Vô nghiệm          2  nghiệm    Phương trình (9)     Vô nghiệm               2 nghiệm             4  nghiệm                   Như  vậy với một số  vía dụ  ta giải được phương trình  bậc bốn nhờ  biết biến đổi sáng tạo vế  trái của phương trình dễ  dần tới  việc giải các phương trình tích và phương trình quen thuộc. * Ví dụ 10: Cho phương trình               x 4 10 x 3 2(a 11) x 2 2(5a 6) x 2a a 2 0  (10) a. Giải phương trình khi  a 2 b. Giải và biện luận theo tham số a Đây là phương trình bậc 2 đối với x và có tham số  a tham dự  vào   phương trình.  Trang 11
  12. Trước hết ta xem xét câu a:  ở đây ta chỉ việc thay  a 2  vào phương  x 0 trình (10)  x 4 10 x 3 26 x 2 8 x 0 x( x 4)( x 2 6 x 2) 0  x 4 0 x2 6 x 20 0 khi   đó   ta   có   nghiệm   của   phương   trình   như   sau:  x1 0; x2 4; x3 3 7 ; x4 3 7   như  vậy phương trình (10) có 4 nghiệm   khi  a 2 Câu b: Để  giải và biện luận phương trình này, chúng ta chưa có  đường lối cụ thể với phương trình bậc bốn. Nhưng nhờ có cách nhìn sáng  tạo và vai trò của các chữ trong phương trình là như nhau nên ta có thể coi   phương   trình   (10)   dưới   phương   trình   ẩn   là   a   và   ta   có:  a2 2(1 5 x x 2 )a ( x 4 10 x 3 22 x 2 12 x) 0  (10’) Xem (10’) là phương trình bậc hai của a ta có: ' (1 5 x x2 )2 ( x 4 10 x 3 22 x 2 12 x) x2 2x 1 ( x 1) 2 Suy ra phương trình (10’) phân tích được thành:           a               ­9                         ­6      Phương trình (*)      Vô mghiệm                  2 nghiệm             2  nghiệm Phương trình (**)   Vô nghiệm                  Vô nghiệm          2 nghiệm    Phương trình (10)     Vô nghiệm                2 nghiệm             4 nghiệm                    x2 6x a 0 (*) (a x 2 6 x)(a x 2 4 x 2) 0 Khi   này   ta   giải  x2 4x a 2 0 (**) và biện luận các phương trình (*) và (**) theo tham số a. * Ví dụ 11: Chứng minh rằng phương trình sau vô nghiệm Trang 12
  13.                  1999 x 4 1998 x 3 2000 x 2 1997 x 1999 0  (11)                ( Thi Học sinh giỏi quận I TPHCM 1998­1999 ) Để chứng minh phương trình này vô nghiệm ta làm như thế nào ? nên  xuất   phát   từ   đâu   ?   đâu   có   như     các   dạng   phương   trình   đã   được   học.......Nhưng nếu ta chọn một khoảng nào đó mà xét thì thấy nó cũng đâu  là hướng đi thích hợp chăng ! Thật vậy ta có: * Nếu  x 0 : Thì vế trái là dương * Nếu  1 x 0 : Vế  trái lúc này vẫn dương nếu ta nhóm hợp  lý * Nếu  x 1 : Vế trái dương bằng cách nhóm hợp lý  Chỉ  cần xét một khoảng hợp lý nào đó ( như  trên ) thì nhận thấy  phương trình (11) vô nghiệm  x . Hay chúng ta đi xét một ví dụ về phương trình trùng phương sau: * Ví dụ 12:  Tìm điều kiện của a và b để phương trình sau đây có ba   nghiệm phân biệt:  x 4 2(a 2 b 2 1) x 2 (a 2 b 2 1)2 4a 2 0  (12) Ở bài toán này thì ta đưa về phương trình bậc hai khi ta đặt  t x2 0 .  Khi đó phương trình (12)  t2 2(a 2 b 2 1)t ( a 2 b 2 1) 2 4a 2 0  (12’) Như   thế,   để   cho   phương   trình   (12)   có   ba   nghiệm   phân   biệt   thì  t 0 phương trình (12’) phải có thoả mãn điều kiện:   t1 0  thật vậy ta có: t2 0 t1 (a 2 b 2 1) 2ab ( a b) 2 1 ' (a 2 b 2 1) 2 (a 2 b 2 1) 2 4a 2 4 a 2b 2 t2 (a 2 b 2 1) 2ab ( a b) 2 1 Do   t2 0   với mọi a,b do đó để  phương trình đã cho có ba nghiệm   a b 1 phân biệt, thì  t2 0 (a a ) 2 1 0 (a b 1)(a b 1) 0  . b a 1 Trang 13
  14. Ngoài ra còn một số  cách nưa như  giải phương trình bằng phương   pháp đồ  thị  thì ta chuyển phương trình :  x 4 ax 3 bx 2 cx d 0 (I)  bằng  cách ta đặt  x 2 y mx  khi đó ta được hệ phương trình:  a y x4 x (*) 2                                     a a3 ab a2 x2 y2 ( c ) x (b 1) y d (**) 2 8 2 4 Hoành độ  các giao điểm của parabôn, đồ  thị  của (*) và của đường  tròn đồ  thị  (**) là nghiệm của phương trình (I). Hay chúng ta cũng có thể  xây dựng được công thức nghiệm.  Do thời gian không cho phép nên trong bài viết này tôi chỉ nêu ra hai   phương pháp để  giải phương trình bậc bốn mà trong quá trình giảng bản  thân đã tích luỹ  củng như  thường xuyên phải sử  lý bằng những cách giải  trên là cơ bản. Tóm lại thông qua sơ đồ sau: Trang 14
  15. ax 4 bx 3 cx 2 dx e 0 (a 0) ax 4 cx 2 e 0 (*) ax 4 bx 3 cx 2 bx a 0 ax 4 bx 3 cx 2 bx a 0         ()                   Phương trình  phản thương loại 1       Phương trình   phản thương loại 2 at 2 ct e 0 (**) a( x 2 1 1 2 1 1 ) b ( x ) c 0 a ( x ) b ( x ) c 0 x2 x x2 x Phương trình (**)Phương trình  (*)Vô nghiệmVô nghiệm2  at 2 bt c 0 at 2 bt c 0 nghiệm âmVô nghiệmNghiệm  kép âmVô nghiệm      1 nghiệm  dương2 nghiệm2 nghiệm  dương4 nghiệm      Đặt                                                Đặt    2 cặp nghiệm đối nhau Trang 15
  16. C. KẾT LUẬN Trong học toán, cách giải bài tập là con đường đi từ  những điều đã  biết, kết hợp các dữ kiện , các mối quan hệ giữa chúng để đạt được chân   lý, hay tìm ra đáp số đúng. Việc phát hiện ý đồ  của bài toán ( cúng là ý đồ  của người ra đề  toán ) là quan trọng. Quyết định lời giải đúng, ngắn nhất, logic chặt chẽ  nhất, Nếu chưa thể  phát hiện được dấu hiệu bản chất vấn đề  hãy tổng  hợp các dữ   liệu, xây dựng mối liên hệ  giữa chúng để  được một kết quả  ban đầu, từ đó phát hiện ra hướng giải bài toán. Trong hướng đi này, phải khai thác triệt để  giả  thiết mà đề  bài đã  cho, vì nó là dấu hiệu giúp người giải toán nắm bắt ý định của người ra  đề. Hãy tôn trọng ý kiến của học sinh trong cách giải bài toán cho dù  chưa sắc sảo lắm, kể cả ý kiến có tính chất rời rạc để  xây dựng lòng tin ,   sự quyết đoán của học sinh . Hãy giúp đỡ, góp ý cho dù các em lúc đầu gặp khó khăn khi suy luận   toán học. Có nhiều bài toán hay mang màu sắc thực tế  gần gủi với đời  sống, sản xuất để kích thích lòng ham mê học toán của các em, làm cho các  em thấy được vẻ đẹp của toán học. Có như vậy người dạy toán mới hoàn  thành nhiệm vụ. Như  vậy để  giải được phường trình bậc bốn, chúng ta có thể  sử  dụng  nhuần nhiễu các phương pháp cùng một lúc. Mà thực chất là chúng  ta   biến   đổi   một   cách   sáng   tạo,   linh   hoạt   vế   trái   của   phương   trình   về  phương trình tích và phương trình quen thuộc. Việc biến đổi này chủ yếu: * Nếu dùng phương pháp phân tích ra thừa số  cần chú ý: Trang 16
  17. ­ Dùng các phương pháp phân tích đã học lớp 8. ­ Đặc biệt là phương pháp nhẫm nghiệm, phương pháp  hệ  số  bất định, Phương pháp tách một hay nhiều hạng tử, phương pháp  thêm   bớt,   và   phương   pháp   nghiệm   riêng.....   để   nhằm   đưa   vế   trái   của   phương trình về dạng tích và áp dụng giải phương trình tích. * Nếu phương pháp sáng tạo, biến đổi hợp lý thì cần: ­ Khai thác sâu đầu bài  ­ Coi các chữ có mặt trong phương trình là có vai trò như  nhau và ta cỏ thể xem chữ này là ẩn hoặc chữ kia là ẩn. ­ Hoặc dùng cách đổi biến (đặt  ẩn phụ) một cách hợp  lý. Trang 17
  18. D. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Trong suốt quá trình áp dụng đường lới phân tích để gải toán phương  trình bậc bốn, bản thân tôi đã đạt được một số kết quả khả quan * Học sinh đã thấy yêu môn học hơn, không thấy “ ngợp”trước  những bài toán khó như những bài toán về phương trình bậc bốn. * Có nhiều em đạt giải trong các kỳ  thi học sinh giỏi từ  cấp  trường trởt lên. * Số  học sinh đã biết lựa chọn một trong các phương pháp  hoặc phối hợp các phương pháp  giải phương trình bậc bốn  hết sức linh  hoạt. Mong rằng bằng kinh nghiệm của mình đã được trình bày trong sáng  kiến này, có thể đóng góp một phần nhỏ trong phương pháp giải toán theo  hướng tích cực tư  duy sáng tạo của học sinh thông qua con đường tìm tòi  lời giải. Đặc biệt là đưa một số ví dụ về  giải phương trình bậc bốn bằng  cách phân tích ra thừa số và cách nhìn sáng tạo, linh hoạt như trên.  Chắn chắn không thể còn có thiếu sót , rất mong được sự thông cảm.                                                                   Đông Hương, tháng 03 năm 2011                                                                                    Người viết  Trang 18
  19.                                                                          TRƯƠNG MẠNH HÙNG    Trang 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2