intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Phân loại phương pháp giải bài tập “dao động cơ” vật lý 12 cơ bản

Chia sẻ: Thành Thành | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

85
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các em học sinh nhận dạng được các câu trắc nghiệm định lượng từ đó có thể giải nhanh và chính xác từng câu, tôi xin tập hợp ra đây các bài tập điển hình trong sách giáo khoa, trong sách bài tập, trong đề thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh ĐH – CĐ trong những năm qua và phân chúng thành những dạng cơ bản từ đó đưa ra phương pháp giải cho từng dạng. Hy vọng rằng tập tài liệu này giúp ích được một chút gì đó cho các quí đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy và các em học sinh trong quá trình kiểm tra, thi cử.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Phân loại phương pháp giải bài tập “dao động cơ” vật lý 12 cơ bản

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – 2015<br /> <br /> Trang 1<br /> <br /> Đề Tài : PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP “DAO ĐỘNG CƠ” VẬT<br /> LÝ 12 CƠ BẢN.<br /> <br /> Tác giả:<br /> <br /> Giáo viên Nguyễn Quí Đạo.<br /> <br /> Đơn vị:<br /> <br /> Trường THPT Trần Văn Bảy, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng.<br /> <br /> I. PHẦN I: MỞ ĐẦU<br /> 1.1. Lý do chọn đề tài:<br /> Trong quá trình dạy học tôi nhận thấy các em học sinh khi làm các bài tập vật lý 12<br /> phần dao động điều hòa hay vận dụng công thức vật lý để đưa ra một đại lượng nào đó,<br /> thì có nhiều em vẫn lung túng không biết chọn phương án nào và nhiều em tính toán trên<br /> giấy nháp mà vẫn chọn kết quả sai. Mặc dù những dạng câu hỏi này không phải là khó,<br /> nếu không muốn nói là đơn giản.<br /> Vậy thì tại sao một số em lại không tìm ra đáp án chính xác? Đó là vì các em đã<br /> nhầm lẫn về công thức, và một số em nhớ công thức và biết cách vận dụng vào giải bài<br /> tập nhưng vẫn không chú ý đến đơn vị nên cuối cùng vẫn chọn đáp án sai. Thực tế tôi biết<br /> các em cũng có ý thức học tập nhưng đôi khi còn chủ quan hoặc chưa có phương pháp<br /> học phù hợp.<br /> Để khắc phục những nhầm lẫn của các em, thì trước tiên các em phải học và<br /> phương pháp học phải như thế nào để giúp các em nhớ được công thức vật lý một cách<br /> chính xác, giải bài tập vật lý đúng. Tôi xin đưa ra phương pháp giải bài tập phần song cơ<br /> để giúp các em làm bài kiểm tra hoặc bài thi có một kết quả cao hơn.<br /> 1.2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài:<br /> Để giúp các em học sinh nhận dạng được các câu trắc nghiệm định lượng từ đó có<br /> thể giải nhanh và chính xác từng câu, tôi xin tập hợp ra đây các bài tập điển hình trong<br /> sách giáo khoa, trong sách bài tập, trong đề thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh ĐH –<br /> CĐ trong những năm qua và phân chúng thành những dạng cơ bản từ đó đưa ra phương<br /> <br /> SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – 2015<br /> <br /> Trang 2<br /> <br /> pháp giải cho từng dạng. Hy vọng rằng tập tài liệu này giúp ích được một chút gì đó cho<br /> các quí đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy và các em học sinh trong quá trình kiểm<br /> tra, thi cử.<br /> 1.3. Đối tượng sử dụng đề tài:<br /> Giáo viên dạy môn Vật lý lớp 12 tham khảo để hướng dẫn học sinh giải bài tập.<br /> Học sinh học lớp 12 luyện tập để kiểm tra, thi môn Vật Lý.<br /> 1.4. Phương pháp nghiên cứu:<br /> Phần dao động cơ, sóng cơ, sóng âm của chương trình Vật Lý 12 – Ban Cơ bản.<br /> Cho học sinh mhận dạng các bài tập. Áp dụng công thức tính toán hiệu quả.<br /> 1.5. Tính mới:<br /> Giúp học sinh phân loại và giải rất nhanh, biết được các dạng bài tập, không phải<br /> mất nhiều thời gian.<br /> II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI:<br /> 2.1 Cở sở lý luận :<br /> Muốn giải bài tập vật lý tốt, thì trước tiên học sinh phải nhớ các công thức vật lý,<br /> trong mỗi công thức học sinh phải nắm rõ từng đại lượng vật lý và đơn vị của nó.<br /> Khi làm bài tập phải đọc đề bài xem bài toán đã cho biết những đại lượng nào và<br /> cần phải tính đại lượng nào? Sau đó liên hệ các đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm liên<br /> quan đến những công thức nào để vận dụng vào giải bài tập. vậy nhớ công thức rất quan<br /> trọng trong việc giải bài tập cho kết quả đúng.<br /> 2.2. Thực trạng vấn đề:<br /> Quá trình giải một bài tập vật lý là quá trình tìm hiểu điều kiện của bài toán, xem<br /> xét hiện tượng vật lý đề cập, dựa vào kiến thức vật lý để tìm ra những cái chưa biết trên<br /> cơ sở những cái đã biết. Thông qua hoạt động giải bài tập, học sinh không những củng cố<br /> lý thuyết và tìm ra lời giải một cách chính xác, mà còn hướng cho học sinh cách suy nghĩ,<br /> lập luận để hiểu rõ bản chất của vấn đề, và có cái nhìn đúng đắn khoa học. Vì thế, mục<br /> đích cơ bản đặt ra khi giải bài tập vật lý là làm cho học sinh hiểu sâu sắc hơn những quy<br /> <br /> SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – 2015<br /> <br /> Trang 3<br /> <br /> luật vật lý, biết phân tích và ứng dụng chúng vào những vấn đề thực tiễn, vào tính toán kĩ<br /> thuật và cuối cùng là phát triển được năng lực tư duy, năng lực tư giải quyết vấn đề.<br /> Trong năm học 2011- 2012. Tôi được phận công dạy môn vật lý khối 12. Qua quá<br /> trình giảng dạy, tôi thấy học sinh khối 12 rất sợ học chương “Dao động cơ”, và kết quả<br /> kiểm tra định kỳ của các em ở phần này rất thấp.<br /> Sau đây tôi xin đưa ra phương pháo giải bài tập phần “Dao động cơ” nhầm giúp<br /> học sinh tránh được một số sai lầm đáng tiếc và từ đó các em có thể tìm cho mình cách<br /> ghi nhớ công thức vật lý khác tốt hơn.<br /> 2.3. Các biện pháp tiến hành<br /> Dạng 1. Tìm các đại lượng đặc trưng trong dao động điều hòa.<br /> * Các công thức:<br /> + Li độ (phương trình dao động): x = Acos(t + ).<br /> + Vận tốc: v = x’ = - Asin(t + ) = Acos(t +  +<br /> <br /> <br /> ).<br /> 2<br /> <br /> + Gia tốc: a = v’ = - 2Acos(t + ) = - 2x; amax =  2A.<br /> + Vận tốc v sớm pha<br /> <br /> <br /> <br /> so với li độ x; gia tốc a ngược pha với li độ x (sớm pha<br /> so với<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> vận tốc v).<br /> + Liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số của dao động:  =<br /> + Công thức độc lập: A2 = x2 +<br /> <br /> 2<br /> = 2f.<br /> T<br /> <br /> v2<br /> v2 a2<br /> =<br /> <br /> .<br /> 2 2 4<br /> <br /> + Ở vị trí cân bằng: x = 0 thì |v| = vmax = A và a = 0.<br /> + Ở vị trí biên: x =  A thì v = 0 và |a| = amax = 2A =<br /> <br /> vm2 ax<br /> .<br /> A<br /> <br /> + Lực kéo về: F = ma = - kx.<br /> + Quỹ đạo chuyển động của vật dao động điều hòa là một đoạn thẳng có chiều dài L =<br /> 2A.<br /> * Phương pháp giải:<br /> <br /> SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – 2015<br /> <br /> Trang 4<br /> <br /> + Để tìm các đại lượng đặc trưng của một dao động điều hòa khi biết phương trình dao<br /> động hoặc biết một số đại lượng khác của dao động ta sử dụng các công thức liên quan<br /> đến những đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm rồi suy ra và tính đại lượng cần tìm theo<br /> yêu cầu của bài toán.<br /> + Để tìm các đại lượng của dao động điều hòa tại một thời điểm t đã cho ta thay giá trị<br /> của t vào phương trình liên quan để tính đại lượng đó.<br /> Lưu ý: Hàm sin và hàm cos là hàm tuần hoàn với chu kỳ 2 nên khi thay t vào nếu được<br /> góc của hàm sin hoặc hàm cos là một số lớn hơn 2 thì ta bỏ đi của góc đó một số chẵn<br /> của  để dễ bấm máy.<br /> + Để tìm thời điểm mà x, v, a hay F có một giá trị cụ thể nào đó thì ta thay giá trị này vào<br /> phương trình liên quan và giải phương trình lượng giác để tìm t.<br /> Lưu ý: Đừng để sót nghiệm: với hàm sin thì lấy thêm góc bù với góc đã tìm được, còn với<br /> hàm cos thì lấy thêm góc đối với nó và nhớ hàm sin và hàm cos là hàm tuần hoàn với chu<br /> kỳ 2 để đừng bỏ sót các họ nghiệm. Cũng đừng để dư nghiệm: Căn cứ vào dấu của các<br /> đại lượng liên quan để loại bớt họ nghiệm không phù hợp.<br /> * Bài tập minh họa:<br /> 1. Phương trình dao động của một vật là: x = 6cos(4t +<br /> <br /> <br /> ) (cm), với x tính bằng cm, t<br /> 6<br /> <br /> tính bằng s. Xác định li độ, vận tốc và gia tốc của vật khi t = 0,25 s.<br /> 2. Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần<br /> số góc 6 rad/s. Tính vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật.<br /> 3. Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi ở vị trí có li độ x = 10 cm vật<br /> có vận tốc 20 3 cm/s. Tính vận tốc và gia tốc cực đại của vật.<br /> 4. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì 0,314 s và biên độ 8 cm. Tính vận tốc của<br /> chất điểm khi nó đi qua vị trí cân bằng và khi nó đi qua vị trí có li độ 5 cm.<br /> 5. Một chất điểm dao động theo phương trình: x = 2,5cos10t (cm). Vào thời điểm nào thì<br /> pha dao động đạt giá trị<br /> <br /> <br /> ? Lúc ấy li độ, vận tốc, gia tốc của vật bằng bao nhiêu?<br /> 3<br /> <br /> SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – 2015<br /> <br /> Trang 5<br /> <br /> 6. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 5cos(4t + ) (cm). Vật đó đi qua vị<br /> trí cân bằng theo chiều dương vào những thời điểm nào? Khi đó độ lớn của vận tốc bằng<br /> bao nhiêu?<br /> 7. Một vật nhỏ có khối lượng m = 50 g, dao động điều hòa với phương trình: x =<br /> 20cos(10t +<br /> <br /> <br /> ) (cm). Xác định độ lớn và chiều của các véc tơ vận tốc, gia tốc và lực<br /> 2<br /> <br /> kéo về tại thời điểm t = 0,75T.<br /> 8. Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ<br /> <br /> 2 cm và với chu kì 0,2 s.<br /> <br /> Tính độ lớn của gia tốc của vật khi nó có vận tốc 10 10 cm/s.<br /> <br /> ) (cm). Xác định thời<br /> 2<br /> <br /> 9. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(10t +<br /> <br /> điểm đầu tiên vật đi qua vị trí có li độ x = 5 cm theo chiều ngược chiều với chiều dương<br /> kể từ thời điểm t = 0.<br /> 10. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(10t -<br /> <br /> <br /> ) (cm). Xác định thời<br /> 3<br /> <br /> điểm gần nhất vận tốc của vật bằng 20 3 cm/s và đang tăng kể từ lúc t = 0.<br /> * Hướng dẫn giải và đáp số:<br /> <br /> 7<br /> 1. Khi t = 0,25 s thì x = 6cos(4.0,25 + ) = 6cos<br /> = - 3 3 (cm);<br /> 6<br /> <br /> v = - 6.4sin(4t +<br /> <br /> 6<br /> <br /> <br /> 7<br /> ) = - 6.4sin<br /> = 37,8 (cm/s); a = - 2x = - (4)2. 3 3 = - 820,5<br /> 6<br /> 6<br /> <br /> (cm/s2).<br /> 2. Ta có: A =<br /> <br /> L 20<br /> =<br /> = 10 (cm) = 0,1 (m); vmax = A = 0,6 m/s; amax = 2A = 3,6 m/s2.<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> 3. Ta có: A =<br /> <br /> L 40<br /> =<br /> = 20 (cm);  =<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> v<br /> 2<br /> <br /> A  x2<br /> <br /> = 2 rad/s; vmax = A = 2A = 40 cm/s;<br /> <br /> amax = 2A = 800 cm/s2.<br /> 4. Ta có:  =<br /> <br /> 2 2.3,14<br /> <br /> = 20 (rad/s). Khi x = 0 thì v = ± A = ±160 cm/s.<br /> T<br /> 0,314<br /> <br /> Khi x = 5 cm thì v = ±  A 2  x 2 = ± 125 cm/s.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2