CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
********
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỨNG THÚ HỌC
PHÂN MÔN NHẠC LÍ Ở LỚP 6
I. SƠ YẾU LÍ LỊCH
- Họ và tên : Phan Thị Phương
- Sinh ngày : 06/ 11/ 1980
- Năm vào nghành : 2008
- Ngày vào Đảng :16/ 11/ 2017
- Chức vụ và đơn vị công tác : Giáo viên giảng dạy bộ môn Âm nhạc, trường Trung
học cơ sở Minh Châu.
- Trình độ chuyên môn : Sư phạm âm nhạc
- Hệ đào tạo : Đại học
- Bộ môn giảng dạy : Âm nhạc
- Ngoại ngữ : Chứng chỉ tiếng Anh loại C
- Trình độ chính trị : Sơ cấp
- Sơ cấp :
- Trung cấp :
- Đại học :
1
- Sau đại học :
- Khen thưởng : Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
- Tên đề tài : Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học phân môn nhạc lí ở lớp
6
1. Lí do chọn đề tài :
- Như chúng ta được biết môn học Âm Nhạc là môn học thể hiện tính nghệ thuật,
năng khiếu của con người. Vi mục tiêu của môn học Âm Nhạc ở trường THCS là
giảng dạy một số vấn đề sơ giản về nghệ thuật âm nhạc nhằm hình thành và phát
triển toàn diện về mọi mặt: Đức – Trí – Thể - Mĩ của người học sinh. Phân môn
Nhạc lí cung cấp cho HS một số nội dung lí thuyết đơn giản, cần thiết nhằm hỗ trợ
việc học hát, tập đọc nhạc và nâng cao hiểu biết về âm nhạc. Mục tiêu của bài học
về nhạc lí là giúp HS biết khái niệm, đặc điểm, nhận biết kiến thức trên bản nhạc,
được nghe âm thanh minh họa và áp dụng vào bài học cụ thể đó là điều kiện để
giúp các em học tốt môn Âm nhạc.
- Một trong những môn học ý nghĩa to lớn tích cực trong việc hình thành
phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh đó môn Âm nhạc. Âm nhạc loại
hình nghệ thuật quan trọng, gắn với cuộc sống thường ngày của mỗi con người,
phản ánh cuộc sống bằng các hình tượng âm thanh cho con người từ lúc sinh ra cho
đến hết cuộc đời.
- Dạy Nhạc lí là cung cấp một số nội dung lí thuyết cần thiết hỗ trợ cho phần đọc
nhạc và hát – đây là phần mà nhiều giáo viên thường thấy khô khan, khó dạy. Để
việc dạy dễ dàng, tránh sự khô khan việc đưa các phương tiện dạy học hiện đại
trong giảng dạy Nhạc lí là điều rất cần thiết. Trong quá trình dạy và học chúng ta
đều biết không thể thoát ly khỏi “ phấn trắng, bảng đen” cũng như vai trò chủ đạo
của người giáo viên. Nên các phương tiện dạy học chỉ mang tính hỗ trợ nhằm giảm
2
nhẹ công việc cho người dạy mà vẫn đạt hiệu quả cao. Vì vậy giáo viên cần nắm rõ
phương pháp dạy học đặc trưng của bộ môn, kiểu bài, trọng tâm bài học, kĩ năng
cần đạt của HS để sử dụng linh hoạt các phương tiện dạy học, tránh việc sử dụng
mang tính hình thức, thiếu khoa học hoặc quá lạm dụng vào nó. Vì thế không thể
dạy lí thuyết trừu tượng mà phải từ âm thanh sinh động qua những câu hát, bài ca
tiếng đàn cụ thể kĩ năng thể hiện trường độ, tiết tấu phải được quan tâm nhiều hơn
bằng những bài tập riêng trong mỗi tiết học. Giáo viên phải giúp học sinh hiểu bài
ngay tại lớp giúp các em thêm yêu thích và giúp các em phát huy khả năng sáng tạo
Âm nhạc của mình.
- trường THCS một yêu cầu được đặt ra cho bản thân tự rèn luyện phấn đấu, đó
làm thế nào để dạy tốt môn Âm nhạc quả không đơn giản. Bởi vậy tôi luôn cố
gắng vươn lên để học tập nghiệp vụ, luận về chuyên môn thật gii. Gắn luận
với thực tiễn, bám sát đường lối chủ trương của đảng nhà nước về đường lối văn
hoá văn nghệ của Đảng, nắm vững yêu cầu sự đòi hỏi của ngành giáo dục đào
tạo trong giai đoạn hiện nay luôn nghiên cứu, tìm tòi những sáng kiến, kinh
nghiêm để giảng dạy thất tốt.
- Bản thân tôi một giáo viên kinh nghiệm nhiều năm dạy bộ môn Âm nhạc 6,
tôi nắm bắt khá những khó khăn của các em học sinh trong quá trình học phân
môn nhạc lí. Chính vì vậy, chỉ trong thời gian ít ỏi 1tiết/ 1 tuần, tôi muốn mình phải
bằng cách nào đó đem lại cho các em một giờ học Âm nhạc thật sinh động và hứng
thú, tạo sự mới mẻ, đặc biệt trong phân môn nhạc . Qua nhiều năm giảng dạy,
hướng dẫn sinh viên thực tập, được tham gia nhiều lớp tập huấn kinh nghiệm giảng
dạy, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài : Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú
học phân môn nhạc lí ở lớp 6.
2. Phạm vi và thời gian thực hiện :
- Phạm vi : Học sinh khối 6, trường trung học cơ sở Minh Châu.
- Thời gian thực hiện : Năm học 2020 – 2021
3
III. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1.Khảo sát thực tế :
-Thực tế qua nhiều năm giảng dạy âm nhạc đối tượng học sinh khối 6 một
vùng nông thôn, tôi nhận thấy rằng:
Sống trong hoàn cảnh và môi trường giáo dục ở một vùng nông thôn, các em
chịu rất nhiều thiệt thòi. Ít khi được tiếp xúc với âm nhạc, không được đi
xem biểu diễn ca nhạc, không được tham gia sinh hoạt văn hoá tại các trung
tâm, nhà thiếu nhi…Ti vi, máy tính, kết nối mạng thì không phải nhà nào
cũng đ kiện để trang bị. Áp lực học môn văn hoá thì rất nhiều…Điều đó
làm cho tình yêu và khả năng âm nhạc của các em có phần giảm sút.
Lên bậc THCS, các em đã bước vào tuổi phát triển về thể tâm sinh lí.
Điều đó dẫn đến các em e ngại, không tự tin khi múa phụ hoạ hoặc trình bày
một bài hát. Nên việc uốn nắn, hình thành kĩ năng âm nhạc, truyền cảm hứng
âm nhạc, tạo sự tự tin cho các em ngay từ đầu lớp 6 là rất quan trọng.
Bên cạnh đó, khi học phân môn nhạc với cách học thông thường học sinh
tỏ ra nhàm chán và giảm hứng thú học tập. Đa số các em không đọc được nốt
nhạc và không hiểu các kí hiệu âm nhạc để ứng dụng vào bài hát hoặc TĐN ,
đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo rất ít, không được thực hành nhiều, hạn
chế lớn nhất của các em là thói quen thụ động trong quá trình học tập giờ học
âm nhạc. Các em chưa chủ động tìm hiểu bài, chưa yêu thích môn học..
chính vì vậy đã làm giảm hứng thú của các em khi học phân môn nhạc lí.
- Chính vậy, chỉ trong thời gian ít ỏi 1tiết/ 1 tuần, tôi muốn mình phải bằng
cách nào đó đem lại choc em một giờ học Âm nhạc thật sinh động hứng thú,
tạo sự mới mẻ, đặc biệt là trong phân môn nhạc lí .
2. Số liệu điều tra trước khi thực hiện :
4
Lớp Sĩ số Yêu thích Không thích
SL Tỉlệ% SL Tỉ lệ%
6A 38 20 52,6 % 18 47,3 %
6B 40 28 70 % 12 30 %
6C 38 23 60,5% 15 39,5%
3. Những biện pháp thực hiện :
Để giúp các em học tốt hơn và có hứng thú với phân môn nhạc lí tôi đã thực hiện
một số biện pháp sau.
3.1. Biện pháp 1: S dụng t chơi trong giờ dạy
Nhằm tăng hứng thú và niềm vui khi học nhạc, ghi nhớ được các kí hiệu âm nhạc
và cách sử dụng các kí hiệu âm nhạc đó trong các trường hợp cụ thể. Ở lớp 6 đối
với phân môn nhạc lí một số kí hiệu thường gặp trong bản nhạc học sinh đã được
học ở lớp dưới nhưng ít được ôn luyện nên các em không còn nhớ hoặc nhớ không
chính xác. Vì thế mục đích khi tổ chức các trò chơi này là nhằm khắc sâu các kiến
thức về lí thuyết âm nhạc đơn giản, giúp học sinh ghi nhớ các kí hiệu thường gặp
trong bản nhạc để các em học hát, tập đọc nhạc sẽ không bị lúng túng, mỗi khi
chuyển câu, chuyển đoạn, quay lại hay đọc TĐN hoặc luyến láy, ngân nghỉ trong
các bài hát, bản nhạc. không khí vui tươi, sôi động của trò chơi âm nhạc sẽ giúp
học sinh tăng thêm niềm say mê với âm nhạc, phát triển tích cực, mạnh dạn trong
các hoạt động tập thể.
- Trò chơi có thể được đnh nghĩa chi tiết là:
+ Một cuộc vận động sinh hoạt.
+ Tổ chức cho một số người cùng tham gia.
5