intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng dạy học tích cực trong giảng dạy chương 1 chương 2 Công nghệ 10

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến "Áp dụng dạy học tích cực trong giảng dạy chương 1 chương 2 Công nghệ 10" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phát huy tính tích cực khơi dậy hứng thú học tập của học sinh, nâng cao hiệu quả dạy học Công nghệ 10 để tƣ duy độc lập không những học qua sách vở qua tài liệu còn học qua nhiều hình thức khác nhƣ qua trò chơi, liên hệ tƣơng tác, qua hoạt đông nhóm; Làm cho tiết học nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn, bớt nặng nề, khô khan; Giúp giáo viên kiểm tra đƣợc học sinh đã nắm đƣợc kiến thức hay chƣa và nắm đƣợc ở mức độ nào.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng dạy học tích cực trong giảng dạy chương 1 chương 2 Công nghệ 10

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT NAM ĐÀN 1 SÁNG KIẾN Tên đề tài: "ÁP DỤNG DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG CHƢƠNG 1 CHƢƠNG 2 CÔNG NGHỆ 10" LĨNH VỰC: LÝ- CÔNG NGHỆ CÔNG NGHIỆP TÁC GIẢ : PHẠM THỊ HIỀN ĐƠN VỊ : TRƢỜNG THPT NAM ĐÀN 1 TỔ : KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐIỆN THOẠI : 0978.798.928 NĂM HỌC 2023 – 2024
  2. MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 1 I. Lí do chọn đề tài .................................................................................................... 1 II. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 1 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................... 2 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu. .................................................................................. 2 2.1.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết ................................................................. 2 2.2.2. Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục.................................................. 2 2.2.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ............................................................... 2 2.2.4. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát lấy thông tin. ................................................. 2 2.2.5. Xử lý số liệu thống kê ..................................................................................... 2 2.3. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm .................................................... 3 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................. 4 I. CƠ SỞ KHOA HỌC .............................................................................................. 4 1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm .............................................................. 4 2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................... 4 II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ ........................................................................... 4 1. Thuận lợi: .............................................................................................................. 4 2. Khó khăn: .............................................................................................................. 5 III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ........................................................................ 6 1. Biện pháp 1: Áp dụng phƣơng pháp trò chơi ô chữ .............................................. 6 2. Biện pháp 2: Sử dụng Sơ đồ tƣ duy .................................................................... 12 3. Biện pháp 3: Phƣơng pháp vấn đáp .................................................................... 16 4. Biện pháp 4: Dạy học cho các hoạt động nhóm (Giáo viên hƣớng dẫn học sinh thực hành, trải nghiệm) ........................................................................................... 23 IV. KẾT QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY CHƢƠNG I MÔN CÔNG NGHỆ 10 Ở TRƢỜNG THPT NAM ĐÀN 1. .. 33 V. Khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của đề tài.......................................... 37 1. Mục đích khảo sát ............................................................................................... 37 2. Nội dung của phƣơng pháp khảo sát ................................................................... 38 3. Đối tƣợng khảo sát .............................................................................................. 38
  3. 4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp. .................... 38 PHẦN III.KẾT LUẬN .......................................................................................... 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ PHỤ LỤC ...................................................................................................................
  4. TỪ VIẾT TẮT Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ thông THPT
  5. PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài Đổi mới phƣơng pháp dạy học hay tìm kiếm những phƣơng pháp dạy học mới nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục trƣớc sự đột phá của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang là vấn đề quan tâm hàng đầu của nền giáo nƣớc nhà. Công nghệ lớp 10 là môn học có nhiều kiến thức thực tiễn, gần gũi với cuộc sống của các em học sinh. Tuy nhiên môn học này đang gặp rất nhiều khó khăn. Khó khăn cả về phía ngƣời dạy lẫn ngƣời học. Học sinh thì cho rằng đây là môn học phụ, không có hứng thú học tập. Giáo viên thì đa số là kiêm nhiệm, cũng không mấy mặn mà. Hiện nay, việc áp dụng các phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học tích cực đã, đang và sẽ trở thành yếu tố không thể thiếu trong quá trình dạy học. Sự đổi mới này trở thành một “cứu cánh” cho môn học Công Nghệ. Bởi lẽ, cách làm này lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Học sinh không còn cảm thấy nhàm chán bởi lối truyền thụ kiến thức thụ động mà thay vào đó là các em tự tìm tòi, khám phá để chiếm lĩnh tri thức. Là một giáo viên dạy môn Công nghệ, hơn ai hết bản thân tôi nhận thức rõ đƣợc tầm quan trọng của các phƣơng pháp dạy học tích cực. Cùng với những tài liệu đã nghiên cứu và điều kiện thực tế, tôi đã áp dụng nhiều kỹ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy và thu đƣợc những kết quả hết sức khả quan. Trƣớc hết đó là sự thay đổi cách nhìn về môn Công nghệ của các em học sinh, các em hào hứng hơn, tích cực hơn trong giờ học. Vì những lí do trên, tôi chọn báo cáo đề tài nâng cao chất lƣợng giảng dạy: “Áp dụng dạy học tích cực trong giảng dạy chƣơng 1 chƣơng 2 công nghệ 10” . II. Mục đích nghiên cứu - Áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực Chƣơng 1, chƣơng 2 - Công nghệ 10 nhằm phát huy tính tích cực khơi dậy hứng thú học tập của học sinh, nâng cao hiệu quả dạy học Công nghệ 10 để tƣ duy độc lập không những học qua sách vở qua tài liệu còn học qua nhiều hình thức khác nhƣ qua trò chơi, liên hệ tƣơng tác, qua hoạt đông nhóm. - Làm cho tiết học nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn, bớt nặng nề, khô khan. - Giúp giáo viên kiểm tra đƣợc học sinh đã nắm đƣợc kiến thức hay chƣa và nắm đƣợc ở mức độ nào. - Giúp học sinh quan sát, vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn vào thực hành thao tác kỹ thuật từ đó khắc sâu đƣợc kiến thức, tạo sự hứng thú trong học tập của học sinh. Vậy nên hoạt động học tập theo định hƣớng dạy học tích cực là phần rất quan trọng và không thể thiếu của bài dạy. Khi nói về phƣơng pháp dạy học tích cực là nói đến cách dạy học, mà ở đó giáo viên sẽ là ngƣời khơi gợi, truyền đạt nội 1
  6. dung gợi mở các vấn đề để học sinh cùng bàn luận và đƣa ra luận điểm của mình, tìm ra đƣợc điểm mấu chốt cũng nhƣ những vấn đề liên quan. Phƣơng pháp này lấy sự chủ động tìm tòi và tƣ duy của học sinh để làm nền tảng, giáo viên chỉ là ngƣời dẫn dắt gợi mở vấn đề cho học sinh. 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu. Đối tƣợng là phƣơng pháp sƣ phạm, phƣơng pháp dạy học tích cực áp dụng vào học sinh khối 10 Đây là đề tài có phạm vi khá rộng, vì thời gian có hạn nên tôi chỉ tập trung nghiên cứu việc vận dụng 1 số phƣơng pháp dạy học tích cực trong một số kiểu bài chƣơng 1, chƣơng 2 Công nghệ 10 bộ sách kết nối tri thức ở trên lớp qua các phần: kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới, hình thành kiến thức, củng cố bài học, các tiết ôn tập. Áp dụng các phƣơng pháp dạy tích cực với các em học sinh khối 10 tại trƣờng Nam Đàn I. 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu. Để nghiên cứu đề tài này tôi áp dụng các phƣơng pháp sau: 2.1.1- Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết Tìm hiểu cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu, các kiến thức liên quan các phƣơng pháp dạy nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của bộ môn Công nghệ 2.2.2 -Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Kinh nghiệm qua các năm giảng dạy để giáo viên đúc kết và truyền thụ kiến thức cho học sinh dễ hiểu hơn. Trao đổi kiến thức khó với đồng nghiệp chuyên môn để rút ra những kinh nghiệm cho bản thân. 2.2.3- Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Lớp thực nghiệm: dạy có vận dụng bổ trợ theo nội dung sáng kiến Lớp đối chứng: không áp dụng. Có sự so sánh giữa các nhóm đối tƣợng áp dụng đề tài sáng kiến và lớp không áp dụng để thấy đƣợc mức độ hiệu quả giữa các nhóm đối tƣợng. 2.2.4 - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát lấy thông tin. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát là một phƣơng pháp định lƣợng để thu thập thông tin từ một nhóm ngƣời tham gia (nhóm mẫu) bằng cách đặt nhiều câu hỏi khảo sát. Do đó dữ liệu thu đƣợc từ khảo sát là dữ liệu định lƣợng khá chính xác để thu thập thông tin 2.2.5-Xử lý số liệu thống kê Là việc áp dụng các phƣơng pháp khoa học và công cụ phù hợp để phân tích tập dữ liệu đã thu thập đƣợc nhằm cho ra kết quả có ý nghĩa để đánh giá một hiện tƣợng, vấn đề nào đó 2
  7. -Xử lý số liệu thống kê bằng Excel là phƣơng pháp thông dụng và phổ biến nhất. 2.3. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm - Giúp các em thay đổi hình thức, phƣơng pháp học tập truyền thống trƣớc đây để tích cực chủ động hơn trong khi học. - Rèn luyện thêm kĩ năng làm việc nhóm. - Kích thích học sinh vận dụng kiến thức, rèn luyện trí nhớ, khả năng phán đoán, suy luận. 3
  8. PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. CƠ SỞ KHOA HỌC 1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm Hiện nay, vấn đề đổi mới dạy học nói chung và đổi mới dạy học môn Công nghệ nói riêng trở thành một yêu cầu bắt buộc và hết sức cấp thiết đối với cấp học THPT. Trong quá trình đó các nhà giáo dục, các thầy cô giáo đã không ngừng trăn trở, tìm tòi những cách dạy mới nhằm năng cao chất lƣợng dạy – học, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới giáo dục. Hiệu quả học tập của học sinh là điều mong muốn của tất cả thầy cô giáo. Muốn thế phải đổi mới phƣơng pháp Dạy và Học. Phƣơng châm đổi mới là “lấy học sinh làm trung tâm”, “Phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động của học sinh trong việc tìm hiểu, tiếp cận và lĩnh hội tri thức”. Vậy làm thế nào để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy - học môn Công nghệ? Trong thực tế dạy – học, có rất nhiều phƣơng pháp để áp dụng có hiệu quả. Phƣơng pháp dạy học là gì? Phƣơng pháp dạy học chính là cách thức tổ chức bài học giữa ngƣời dạy và ngƣời học, nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học trong từng bài học nhất định. Mỗi bài có một phƣơng pháp dạy học khác nhau tùy vào tính chất, nội dung của bài học mà không cần thiết phải tuân theo một phƣơng pháp nhất định nào. Những phƣơng pháp áp dụng kĩ thuật dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo của học sinh đƣợc gọi là những phƣơng pháp dạy học tích cực. 2. Cơ sở thực tiễn Nhƣ chúng ta đã biết, môn Công nghệ nói chung và Công nghệ 10 nói riêng là môn khoa học ứng dụng. Qua môn học này, học sinh biết vận dụng kiến thức, liên hệ thực tiễn phục vụ cuộc sống. Sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực giúp học sinh dễ hệ thống kiến thức, dễ học, dễ ghi nhớ, góp phần hình thành kỹ năng phân tích, so sánh, đối chiếu tốt hơn, đặc biệt giúp học sinh học tập một cách chủ động, tích cực, sáng tạo hơn. Kinh nghiệm bản thân mong muốn tìm ra các biện pháp khác phục, nâng cao chất lƣợng mỗi giờ lên lớp. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đƣợc phân công tại trƣờng nơi tôi đang công tác, bản thân tôi gặp một số thuận lợi, khó khăn nhƣ sau: 1. Thuận lợi: - Đƣợc các cấp lãnh đạo, nhà trƣờng quan tâm, tạo điều kiện về cơ sở vật chất, phòng máy, phụ huynh học sinh trang bị cho con em đầy đủ sách vở - Đƣợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của BGH, tổ trƣởng chuyên môn và của các đồng nghiệp trong trƣờng. 4
  9. - Thực hiện chƣơng trình GDPT 2018, nhà trƣờng chú trọng quan tâm, đầu tƣ về cơ sở vật chất phục vụ dạy học nhƣ lắp đặt ti vi thông minh, máy tính kết nối internet - Là môn học trực quan, sinh động, môn học khám khá những lĩnh vực mới. - Bản thân là giáo viên trẻ, nhiệt tình trong công tác, luôn có ý thức tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. 2. Khó khăn: Thực tế giảng dạy ở các trƣờng trung học phổ thông trong các năm qua tôi nhận thấy học sinh chán, không thích, không hứng thú học công nghệ ngoài hiệu ứng “môn phụ” thì điều này xuất phát từ nhiều lý do khách quan và chủ quan nhƣ: Thứ nhất: Chƣơng trình sách giáo khoa còn nặng về kiến thức, nhiều chỗ còn mang tính hàn lâm. Thứ hai: Giáo viên thiên về thuyết giảng, thụ động, chƣa quan tâm đúng đến việc tích cực hóa các hoạt động học. Nhiều giáo viên chƣa quen với việc ứng dụng Công nghệ thông tin, trình độ tin học còn hạn chế nên việc thay đổi phƣơng pháp dạy học còn có những hạn chế nhất định. Thứ ba: Học sinh học tập còn thụ động, theo lối mòn, ghi nhớ kiến thức một cách máy móc mà không rèn luyện đƣợc cho mình kỹ năng tƣ duy nhạy bén, chủ động, là môn học không nằm trong chƣơng trình ôn thi tốt nghiệp hay đại học nên học sinh không có hứng thú. Đó là những thực tế khiến bản thân ngƣời viết trăn trở và mong muốn có sự đổi mới về phƣơng pháp cũng nhƣ hình thức tổ chức dạy học để có thể mang lại sự hứng thú cho cả ngƣời đứng lớp lẫn học sinh và cũng để tiết học công nghệ có thể là tiết truyền cảm hứng, sự thích thú và kiến thức cho ngƣời học. Những năm gần đây, Bộ giáo dục và đào tạo rất chú trọng vấn đề đổi mới phƣơng pháp giảng dạy để nâng cao chất lƣợng các bộ môn. Khi khảo sát về mức độ hứng thú của 179 em học sinh học môn công nghệ tại trƣờng,tôi đã thu đƣợc kết quả sau: Rất hứng thú 9 HS 5% Hứng thú 27 HS 15% Bình thƣờng 89 HS 52% Không hứng thú 54 HS 28% 5
  10. Qua số liệu này có thể thấy học sinh mức độ hứng thú với môn công nghệ chƣa cao, vậy có những giải pháp nào có thể khắc phục? III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1. Biện pháp 1: Áp dụng phƣơng pháp trò chơi ô chữ Trong buổi học, việc kết hợp các trò chơi nhỏ để ôn lại kiến thức hay giải đáp nhanh. Cách dạy này sẽ giúp cho các bạn học sinh ghi nhớ bài giảng đƣợc nhanh và lâu hơn những thông tin đƣợc truyền tải. Nâng cao khả năng khám phá và phát triển khả năng giao tiếp, học sinh trở nên năng động hơn. + Thứ nhất, việc tổ chức trò chơi không phải là một hoạt động tùy hứng mà phải tổ chức có chủ định, có mục đích, định hƣớng rõ ràng việc tổ chức dạy học cần tuân theo nguyên tắc vừa sức. Điều này có nghĩa là, phải tùy vào năng lực, trình độ chung của học sinh trong từng lớp để tổ chức trò chơi phù hợp nhằm kiểm tra kiến thức cơ bản của các em, đồng thời có sự phân hóa về năng lực giúp các em có sự nhận biết và cố gắng phấn đấu sau mỗi tiết học có vận dụng tổ chức trò chơi. Thứ hai, việc tổ chức một trò chơi cần có tác dụng củng cố một phần kiến thức cụ thể trong chƣơng trình đã học, hoặc là kiến thức bài cũ, hoặc là giới thiệu bài mới, kiến thức luyện tập để nắm vững hơn hệ thống kiến thức. + Thứ ba, tổ chức trò chơi không phải tràn lan vì sẽ tạo nên sự nhàm chán và nhiều tiết dạy vận dụng trò chơi cũng không phù hợp. Nghĩa là tổ chức trò chơi phải tuân theo nguyên tắc chọn lọc. + Thứ tƣ, khi tổ chức trò chơi phải có phần thƣởng khích lên học sinh tham gia nhiệt tình nhƣ: sửa điểm miệng, điểm kiểm tra thƣờng xuyên kém, bổ sung các hệ số điểm còn thiếu hoặc tích điểm cộng cho điểm kiểm tra cho các em. Trong rất nhiều trò chơi thì trò chơi Ô chữ là một dạng trò chơi không còn xa lạ với học sinh hiện nay, bản thân tôi cũng đã sử dụng rất nhiều trò chơi này trong quá trình dạy – học nhƣng không vì thế mà trò chơi này trở nên nhàm chán. Ngƣợc 6
  11. lại, mỗi khi tổ chức trò chơi này học sinh luôn háo hức tìm hiểu, khám phá, đặc biệt là các em luôn háo hức tìm ra ô chữ đặc biệt trong trò chơi này. Trò chơi ô chữ này có thể áp dụng hiệu quả ở phần giới thiệu bài mới và củng cố kiến thức sau mỗi tiết dạy hoặc vận dụng ở các tiết ôn tập. GV Nghiên cứu nội dung bài học, chọn nội dung xây dựng ô chữ phù hợp với đối tƣợng học sinh. Và yêu cầu HS tìm từ chìa khóa và lựa chọn các từ hàng ngang trả lời. Quy trình tạo ô chữ đƣợc thiết kế trên Powerpoint: + Tạo ô chữ (hàng dọc, hàng ngang). + Định dạng cho mỗi ô chữ. + Tạo câu hỏi cho mỗi ô chữ. + Tạo liên kết giữa các ô chữ bằng kĩ thuật Triggers. * Áp dụng minh họa nhƣ sau: - Giai đoạn 1: GV thiết kế trò chơi dạy học + Bƣớc 1: Xác định mục tiêu bài học + Bƣớc 2: Phân tích nội dung bài học, xác định phần kiến thức/ khâu dạy học có thể tổ chức trò chơi + Bƣớc 3: Phân tích các điều kiện thực tiễn + Bƣớc 4: Xác định cách thức tổ chức trò chơi + Bƣớc 5: Thiết kế luật chơi, xây dựng hệ thống câu hỏi và đáp án + Bƣớc 6: Xây dựng trò chơi hoàn chỉnh - Giai đoạn 2: GV sử dụng/ tổ chức thực hiện trò chơi + Bƣớc 1: Xác định mục tiêu của trò chơi + Bƣớc 2: Chuẩn bị trò chơi và dự kiến những tình huống phát sinh + Bƣớc 3: Giới thiệu và giải thích trò chơi. + Bƣớc 4 : Tổ chức, điều hành trò chơi + Bƣớc 5: Đánh giá kết quả chơi, cho điểm cho ngƣời chơi. + Bƣớc 6 : Thảo luận và rút ra kiến thức Trò chơi ô chữ trong dạy học có nhiều dạng khác nhau nhƣng thông thƣờng là giải ô chữ hàng ngang rồi tìm từ khóa. - Mục đích: Giúp học sinh hệ thống và củng cố kiến thức của bài học. - Cách chơi: GV đƣa ra luật chơi cho các đội chơi trƣớc khi tham gia trò chơi. + Lần lƣợt các đội chơi sẽ đƣợc quyền lựa chọn trả lời ô chữ hàng ngang. Sau khi nghe câu hỏi các đội chơi có thời gian suy nghĩ và trả lời . + Nếu không trả lời đúng thì đội khác có quyền trả lời. + Từ câu thứ 5 (linh hoạt theo quy định của GV), đội chơi có quyền trả lời từ khóa. Nếu trả lời sai mất quyền đƣợc chơi tiếp Ví dụ 1- Bài 1: Công nghệ và đời sống 7
  12. Câu hỏi Số ô chữ Đáp án Câu 1: Ai là ngƣời phát hiện ra 2 nguyên 11 chữ MAIRIECURIE tố quan trọng trong bảng tuần hoàn hóa học polonium và radim Câu 2: Đây là công nghệ nào? (Hình ảnh 11 chữ CÔNG NGHỆ Ô TÔ liên quan) Câu 3: Ai phát minh ra thuyết trọng lực 11 chữ ISAAC NEWTON Câu 4: Ngƣời làm việc trong lĩnh vực 12 chữ KĨ SƢ CÔNG NGHỆ công nghệ là ai? Câu 5: Lĩnh vực khoa học có công nghệ 15 chữ CÔNG NGHỆ HÓA nào? SINH Câu 6: Định lý trong một tam giác vuông 10 chữ PYTHAGORAS bình phƣơng cạnh huyền bằng tổng bình phƣơng 2 cạnh góc vuông là của ai? Câu 7: Cơ sở của kỹ thuật là gì? 7 chữ KHOA HỌC Câu 8: Ai là ngƣời phát minh ra thuyết 14 chữ ALBERTEINSTEIN tƣơng đối ? Từ khóa 8 chữ CÔNG NGHỆ Ô chữ chìa khóa: CÔNG NGHỆ 8
  13. Ví dụ 2- Bài 4: Một số Công nghệ Số ô Câu hỏi chữ Đáp án câu hỏi Câu 1: Điền vào chỗ trống:CNC tạo ra.......thực 7 chữ CHI TIẾT Câu 2: Các vật liệu đƣợc sắp chồng lên nhau 1 cách 6 chữ TUẦN TỰ nhƣ thế nào trong công nghệ in 3D Câu 3: Công nghệ NANO đƣợc ứng dụng rộng rãi 6 chữ ĐIỆN TỬ trong lĩnh vực nào của công nghiệp Câu 4: Bộ phần quyết định nhận thức của Robot 5 chữ BỘ NÃO thông minh là gì ? Câu 5: Công nghệ nào đƣợc ứng dụng trong may 4 chữ NANO mặc ? Câu 6: Công nghệ có "bộ não" sử dụng trí tuệ nhân tạo đƣợc cải tiến về khả năng nhận thức và có thể mô THÔNG 9 chữ phỏng các hành động của con ngƣời thông qua lập MINH trình Câu 7: Trong y học, việc ứng dụng công nghệ nano bằng cách hạn chế khối u phát triển và tiêu diệt 7 chữ UNG THƢ chúng ở cấp độ tế bào để điều trị nhiều loại bệnh gì ? Câu 8: Công nghệ trí tuệ nhân tạo mô phỏng các hoạt động trí tuệ của con ngƣời bằng các thiết bị gì ? 6 chữ MÁY MÓC Câu 9: Công nghệ trí tuệ nhân tạo viết tắt là ? 2 chữ AI TỪ KHÓA TỰ ĐỘNG 9 chữ HÓA 9
  14. Ví dụ 3-Bài 7: Ngành nghề kĩ thuật, công nghệ. Câu hỏi Số ô chữ Đáp án Câu 1: Nƣớc đầu tiên sản xuất Rô bốt 7 chữ NHẬT BẢN Câu 2: Máy…là máy hoàn thành đƣợc 1 chƣơng trình định trƣớc mà không có sự tham gia trực 6 chữ TỰ ĐỘNG tiếp của con ngƣời Câu 3: Máy tự động đƣợc làm việc theo chƣơng 5 chữ SỐ HÓA trình…. Câu 4: Dây chuyền .. để hoàn thành một sản 6 chữ LẮP RÁP phẩm nhất định nào đó. Câu 5: Máy tự động giải phóng sức lao động cho 8 chữ CON NGƢỜI ai? Từ khóa 5 chữ RO BỐT 10
  15. Ví dụ 4- Bài 8: Bản vẽ kĩ thuật và tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật. Câu 1: 1:1 đƣợc gọi là ….nguyên hình 4 chữ TỈ LỆ Câu 2: Đƣờng bao thấy, cạnh thấy đƣợc vẽ 10 chữ NÉT LIỀN ĐẬM bằng nét gì? Câu 3: Kích thƣớc hình biểu diễn bằng kích 10 chữ NGUYÊN HÌNH thƣớc vật thật đƣợc gọi là tỉ lệ… Câu 4: Vật thể có kích thƣớc quá lớn, ngƣời ta 6 chữ THU NHỎ dùng tỉ lệ nào để biểu diễn? Câu 5: TCVN 7284-2:2003 là tiêu chuẩn về? 7 chữ CHỮ VIẾT Câu 6: TCVN 5705:1993 quy định về 12 chữ GHI KÍCH THƢỚC Câu 7: Chữ viết trên bản vẽ kĩ thuật phải theo 7 chữ KIỂU CHỮ quy định, thể hiện qua khổ chữ và…? Câu 8: TCVN 7285: 2003 là tiêu chuẩn về? 7 chữ KHỔ GIẤY Câu 9: 2: 1 là tỉ lệ nào? 7 chữ PHÓNG TO TỪ KHÓA 9 chữ TIÊU CHUẨN 11
  16. Ví dụ 5- Bài 12: Hình chiếu phối cảnh Câu hỏi Số ô chữ Đáp án Đây là hình cắt bằng của ngôi nhà thể hiện cách bố 6 chữ MẶT BẰNG trí các phòng của ngôi nhà? Đây là một tài liệu chỉ đạo sản xuất và thi công? 5 chữ BẢN VẼ Đây là hình cắt tạo bởi mặt phẳng song song với 6 chữ MẶT CẮT mặt đứng ngôi nhà thể hiện các bộ phận và kích thƣớc ngôi nhà theo chiều cao. Đây là bản vẽ thể hiện không gian ba chiều của 8 chữ PHỐI CẢNH công trình Đây là hình chiếu vuông góc thể hiện vẻ đẹp, hình 7 chữ MẶT ĐỨNG dáng và sự cân đối của ngôi nhà 2. Biện pháp 2: Sử dụng Sơ đồ tƣ duy Sơ đồ tƣ duy là phƣơng pháp hữu hiệu để tận dụng khả năng ghi nhận của bộ não bằng cách sử dụng từ ngữ ngắn gọn, súc tích và hình ảnh sống động, từ đó ghi nhớ một cách nhanh chóng và lâu dài. Hoạt động luyện tập, hình thành kiến thức bằng thiết kế và sử dụng sử dụng sơ đồ tư duy bằng các từ khóa Sơ đồ tƣ duy là bản vẽ có màu sắc, hình ảnh phong phú, nên cần có những dụng cụ thiết yếu sau đây: 12
  17.  Giấy (khổ lớn hoặc nhỏ tùy thuộc vào nội dung và mục đích ghi chép) Bút màu (nhiều màu), tốt nhất dùng bút dạ để tiện ghi chép và tô vẽ các  nhánh, hình dạng  Sách, tài liệu về nội dung, chủ đề cần làm sơ đồ tƣ duy Cách vẽ sơ đồ tƣ duy bằng tay của các vấn đề, các nội dung, các môn học,… sẽ có đôi chút khác nhau, tuy nhiên về cơ bản sẽ trải qua các bƣớc dƣới đây:  Bƣớc 1: Xác định đề tài, chủ đề của sơ đồ tƣ duy Viết hay vẽ chủ đề lớn ở vị trí trung tâm tờ giấy và vẽ vòng bao xung quanh. Sử dụng màu vẽ nổi bật đề tài, hình ảnh rõ nét hoặc nếu dạng từ khóa thì cô đọng, ngắn gọn, viết cỡ chữ lớn.  Bƣớc 2: Vẽ các mỗi ý lớn phát triển từ chủ đề chính Tìm kiếm các ý quan trọng từ chủ đề chính. Vẽ đƣờng phân nhánh xuất phát từ chủ đề ở trung tâm nối với từng ý. Cách vẽ sơ đồ tƣ duy bằng tay đơn giản mà sáng tạo  Bƣớc 3: Phát triển sơ đồ tƣ duy bằng cách mở rộng các nhánh nội dung Từ mỗi ý lớn, vẽ tiếp tục các đƣờng nhánh tới các ý phụ bổ sung cho ý đó. Tiếp tục mở rộng các phân nhánh chi tiết cho các ý phụ đó. Phát triển chi tiết sơ đồ đến khi triển khai chi tiết nhất chủ đề. Lƣu ý, các ý phát triển từ nhánh phải có nội dung chung hƣớng đến chủ đề chính của sơ đồ. 13
  18.  Bƣớc 4: Vẽ thêm hình minh họa và hoàn thiện sơ đồ Sau khi hoàn thành các nội dung và hình ảnh thể hiện ý tƣởng của chủ đề chính, bạn cần thêm các màu sắc, hình vẽ minh họa để dễ hiểu, dễ ghi nhớ kiến thức. Các hình ảnh, cảm xúc,… tác động tốt đến não bộ giúp ta ghi nhớ lâu hơn. Bên cạnh cách vẽ sơ đồ tƣ duy bằng tay, thì hiện nay có rất nhiều phần mềm hỗ trợ thiết kế sơ đồ tƣ duy. Bạn có thể vẽ sơ đồ trên Word, Photoshop hay các phần mềm Mindmap chuyên biệt,… - Giáo viên chuẩn bị trƣớc các phiếu kiến thức với các từ khóa, sau đó giáo viên đảo các phiếu kiến thức để từng cá nhân học sinh hoặc nhóm hoàn thành bằng cách dán trên tờ giấy Roky hoặc trên bảng ( tùy vào đối tƣợng lớp) chọn lựa, sắp xếp và nối các đƣờng liên kết từ các phiếu kiến thức lại sao cho hợp lý nhất. - Giáo viên là ngƣời nhận xét, củng cố kiến thức bằng sơ đồ tƣ duy đã chuẩn bị trên giấy Roky hoặc bằng phần mềm vẽ sơ đồ tƣ duy MINDMAP Sơ đồ tƣ duy là một công cụ ghi chép và học tập hiệu quả, đƣợc ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Trong giảng dạy, sơ đồ tƣ duy có thể đƣợc sử dụng để trình bày ý tƣởng, phân loại thông tin, tạo liên kết giữa các khái niệm, giúp học sinh, sinh viên hiểu và ghi nhớ thông tin một cách dễ dàng hơn. 14
  19. - Ví dụ 1- Áp dụng minh họa Bài 6: Cách mạng công nghiệp Ví dụ 2: Bài 3- Công nghệ phổ biến Học sinh tìm hiểu về Công nghệ gia công cắt gọt Từ đó chúng ta thấy đƣợc lợi ích to lớn của sơ đồ tƣ duy trong học tập, công việc: + Giúp việc tiếp nhận nội dung của bài học một cách chính xác, tổng quan hơn. Khi sử dụng công cụ này, học sinh sẽ dễ dàng thay đổi cách tiếp cận thông tin, từ ghi nhớ thụ động chuyển sang việc chủ động trong suy nghĩ và lối tƣ duy để ghi nhớ các kiến thức trong bài học một cách logic. + Hỗ trợ giáo viên trình bày những khái niệm trong bài học một cách tổng quan và tóm gọn hơn: Thay vì cách học truyền thống dài dòng và nhiều chữ, khiến học sinh bị hoang mang, thì việc trình bày bằng sơ đồ tƣ duy các thầy cô chỉ cần tập trung vào những vấn đề cần đề cập, khiến học sinh dễ hiểu và tƣ duy hình ảnh cũng giúp việc ghi nhớ đƣợc tốt hơn. 15
  20. 3. Biện pháp 3: Phƣơng pháp vấn đáp Phƣơng pháp vấn đáp là quá trình tƣơng tác giữa GV và HS, đƣợc thực hiện thông qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tƣơng ứng về một chủ đề nhất định đƣợc GV đặt ra. Qua việc trả lời hệ thống câu hỏi dẫn dắt của GV, HS thể hiện đƣợc suy nghĩ, ý tƣởng của mình, từ đó khám phá và lĩnh hội đƣợc đối tƣợng học tập. - Ƣu điểm cùa phƣơng pháp vấn đáp + Thiết lập đƣợc môi quan hệ thông tin hai chiều + Áp dụng đƣợc vào nhiều loại nội dung ƣong bài học, môn học. + GV có thể căn cứ vào câu trà lời cùa sinh viên để biết đƣợc mức độ đạt đƣợc theo mục tiêu dạy học. + Phƣơng pháp vấn đáp có thể tiến hành trong hoặc ngoài lớp học. + Phƣơng pháp này rèn cho HS kỹ năng phản ứng nhanh trƣớc mỗi vấn đề. + Phƣơng pháp này rèn cho HS cách nói năng, cách thuyết trình hiệu quả ngay cả khi thời lƣợng vấn đáp chi trong vòng vài phút. + Phƣơng pháp vấn đáp có thể dùng trong mọi thời điểm: trƣớc,trong, kêt thúc một bài học, môn học, khóa học. + Phƣơng pháp này áp dụng đƣợc với mọi kiểu lớp. + GV có điều kiện trao đổi trực tiếp với HS và kích thích tƣ duy cũng nhƣ sự phản ứng nhanh cùa họ. Phƣơng pháp vấn đáp mang nặng tính chất chủ quan của HS thể hiện trong cách đặt câu hòi, nhận xét, đánh giá tức thời. Vấn đáp củng cổ đƣợc sử dụng trong quá trinh dạy học - quá trình truyền thụ và lĩnh hội tri thức, quá trinh tổ chức các hoạt động học tập. Sau khi giảng kiến thức mới, GV dùng phƣơng pháp vấn đáp đê giúp HS củng cố đƣợc những tri thức cơ bản nhât. Kiến thức của sinh viên sẽ đƣợc mở rộng, đào sâu, hệ thống hóa.. .Phƣơng pháp vấn đáp củng cố còn khắc phục tính thiếu chính xác hoặc sự nông cạn của việc nắm tri thức. Phƣơng pháp này còn đƣợc sử dụng để cúng cố kiến thức cũ cho HS, thiết lập mối tƣơng quan giữa tri thức cũ và tri thức mới. Hoạt động luyện tập bằng cách sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, điền khuyết, các câu hỏi nối. - Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập dạng câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi ngắn, bài tập điền khuyết, …Yêu cầu học sinh thực hiện phiếu học tập. Sau đó giáo viên thu bài 5 học sinh nộp nhanh nhất. - Giáo viên soạn câu hỏi trắc nghiệm khó dần trên từng slide, gọi từng học sinh trả lời tùy theo khả năng. - Giáo viên sử dụng câu hỏi ngắn yêu cầu học sinh trả lời nhanh. - Áp dụng minh họa: 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2