MC LC
Trang
1. Li gii thiu: ....................................................................................................... 1
2. Tên sáng kiến: ....................................................................................................... 2
3. Tác gi sáng kiến: ................................................................................................. 2
4. Ch đầu tư to ra sáng kiến: Giáo viên: Nguyn Trng Bình ........................... 2
5. Lĩnh vực áp dng sáng kiến: ............................................................................... 2
6. Ngày sáng kiến được áp dng lần đu hoc áp dng th (ghi ngày nào sm
hơn): ngày 10 tháng 10 năm 2020. ............................................................................ 3
7. Mô t bn cht ca sáng kiến: ............................................................................ 3
7.1. PHN I: TNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CU ......................... 3
7.1.1. Mục đích nghiên cứu: .............................................................................. 3
7.1.2. Nhim v nghiên cu: .............................................................................. 3
7.1.3. Đối tượng nghiên cu: ............................................................................. 3
7.1.4. Phương pháp nghiên cứu: ........................................................................ 3
7.1.5. Cơ sở nghiên cu: .................................................................................... 4
7.2. PHN II: NI DUNG ................................................................................. 4
7.2.1. Thc trạng ban đầu: ................................................................................. 4
7.2.2. Biện pháp tác động: ................................................................................. 5
7.2.3. Cơ sở khoa hc ca giáo dc th chất trong nhà trường.......................... 8
7.3. PHN III: KT LUN VÀ KIN NGH .................................................14
7.3.1. Kết lun: ................................................................................................14
7.3.2. Kiến ngh: ..............................................................................................14
8. Nhng thông tin cần được bo mt (nếu có): ..................................................15
9. Các điều kin cn thiết để áp dng sáng kiến: ................................................15
10. Đánh giá lợi ích thu được: ...............................................................................15
11. Danh sách nhng t chức/cá nhân đã tham gia áp dụng th hoc áp dng
sáng kiến lần đu (nếu có): ....................................................................................16
1
BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu:
Giáo dục thể chất ở trường phổ thông có mục đích là hoàn thiện thể chất cho
học sinh, góp phần đào tạo thế hệ trẻ thanh thiếu niên thành những người phát triển
cao trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng vđạo đức
để các em tham gia vào các hình thức hoạt động trong xã hội. Đây là một trong các
nội dung quan trọng trong hthống giáo dục Việt Nam. Điền kinh môn thể thao
bản chiếm vị trí quan trọng trong chương trình thi đấu của các đại hội Olympic
quốc tế và trọng đời sống thể thao của nhân loại, điền kinh được phát triển cùng với
sự ra đời của hội loài người. Ngay từ những ngày đầu tiên xuất hiện hội loài
người, các bài tập điền kinh đã được loài người sử dụng tthời cổ Hy Lạp. Điền
kinh một môn bản, vai tquan trọng đem lại sức khoẻ phát triển các
phẩm chất thể lực như: Sức mạnh, sức nhanh, sức bền, khéo léo cho con người.
Trong môn điền kinh có nhiều nội dung tập luyện thi đấu chủ yếu như: chạy ngắn
60m,100m, nhảy cao, nhảy xa, chạy bền,trong đó nhảy xa nội dung kỹ thuật đa
dạng và phức tạp gồm nhiều giai đoạn trong kỹ thuật như: Giai đoạn chạy đà, giậm
nhảy, trên không và cuối cùng là giai đoạn tiếp đất. mỗi giai đoạn, giai đoạn nào
cũng quan trọng, mỗi giai đoạn có nhiệm vụ cụ thể. Để nâng cao hiệu quả và thành
tích của môn nhảy xa, ngoài các yếu tố kỹ thuật khác, sự cần thiết phải kết hợp giữa
giai đoạn chạy đà và chuẩn bị giậm nhảy một cách hợp lý có hiệu quả sao cho giậm
nhảy nhanh, mạnh, tích cực là yếu tố quan trọng.
Trong chương trình của môn học thể dục, nhảy xa nội dung bản là nền
tảng để phát triển các tố chất thể lực sở cho các môn thể thao khác. Trước yêu
cầu này đòi hỏi giáo viên lên lớp phải những phương pháp dạy, những bài tập hợp
lý phù hợp với sách giáo khoa, phù hợp với tâm lý lứa tuổi và đặc biệt là phát triển
thành tích môn nhảy xa.
2
Trường PT dân tộc nội trú cấp 2-3 tỉnh Vĩnh Phúc đang trong quá trình chuyển
đổi thành trường THPT bình thường, thời gian này việc tuyển sinh học sinh gặp
nhiều khó khăn, các em học sinh được tuyển sinh vào trong nhà trương là những học
sinh đầu thấp và nền tảng thể lực của học sinh vẫn còn hạn chế. Đặc biệt thành tích
môn nhảy xa của học sinh còn thấp so với thành tích môn nhảy cao của các trường
trong thành phố và của tỉnh Vĩnh Phúc
Xuất phát từ những lý do trên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài sau:
Nghiên cứu các bài tập giúp tăng cường sức mạnh của chân nhằm nâng cao
thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh lớp 11”
2. Tên sáng kiến:
Nghiên cứu c bài tập giúp tăng cường sức mạnh của chân nhằm nâng
cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh lớp 11”
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Nguyễn Trọng Bình
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường PT DTNT C2+3 Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0948.202.888 - Email: nguyentrongbinh.dtnt@gmail.com
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Giáo viên: Nguyễn Trọng Bình
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến là môn Thể dục nội dung nghiên cứu các bài tập
giúp tăng cường sức mạnh của chân nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn
thân cho học sinh lớp 11. Với việc lựa chọn các bài tập phù hợp với đối tượng học
sinh sẽ giúp cho quá trình học tập môn Thể dục đạt kết quả cao cho học sinh
trường khối 11 Trường PT DTNT C2+3 Vĩnh Phúc.
3
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử (ghi ngày nào sớm
hơn): ngày 10 tháng 10 năm 2020.
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
7.1 PHN I: TNG QUAN CÁC VN ĐỀ NGHIÊN CU
7.1.1. Mục đích nghiên cứu:
Thông qua kết quả nghiên cứu tôi lựa chọn được một số bài giúp tăng cường
sức mạnh của chân trong môn nhảy xa phù hợp với học sinh. Từ đó nâng cao chất
lượng hiệu quả công tác giảng dạy môn nhảy xa trong nhà trường.
7.1.2. Nhim v nghiên cu:
* Để hoàn thành tốt đề tài tôi xác định hai nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ chung: Xác định được các bài tập, lựa chọn được một số bài giúp
tăng cường sức mạnh của chân trong môn nhảy xa cho học sinh lớp 11 trường PT
dân tộc nội trú cấp 2-3 Vĩnh Phúc
Nhiệm vcụ thể: Đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức mạnh của chân
nhằm nâng cao thành tích trong môn nhảy xa cho học sinh lớp 11 trường PT dân tộc
nội trú cấp 2-3 Vĩnh Phúc
7.1.3. Đối tượng nghiên cu:
- 40 học sinh nam khối 11 trường PT dân tộc nội trú cấp 2-3 Vĩnh Phúc
7.1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Để giải quyết các nhiệm vụ trên của đề tài, tôi đã sử dụng phương pháp nghiên
cứu sau:
a. Phương pháp nghiên cứu và tổng hợp tài liệu:
Các tài liệu liên quan đến đề tài, nhằm tìm hiểu tình hình phát triển TDTT nói
chung và môn điền kinh nói riêng ở các nước và trên thế giới hiện nay. Tìm hiểu về
đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, tìm hiểu về nguồn gốc và những tác động của các bài
tập phát triển sức mạnh.
b. Phương pháp quan sát sư phạm:
4
Qua quan sát của các em học sinh lớp 11 để đánh giá tiếp thu lượng vận, khả
năng phối hợp vận động cũng như sự hứng thú của các em với các bài tập đưa ra.
Qua đó để sử dụng dụng khối lượng vận động, cường độ vận động và sự phân bố các
bài tập cho hợp lý, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi với điều kiện cụ thể.
c. Phương pháp sử dụng Test:
Để đánh giá thể lực chung của các em sau thực nghiệm tôi sử dụng:
+ Test bật xa tại chỗ (m) để đánh giá sức mạnh tốc độ.
+ Test chạy tốc độ cao 30m (s) đánh giá sức mạnh tốc độ.
+ Test nhảy xa tự do (m) đánh giá sức mạnh tốc độ.
d. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
Sau khi xác định lựa chọn được một số bài tập tôi tiến hành phân nhóm
thực nghiệm trên 40 học sinh lớp 11 với điều kiện tập luyện như nhau, nhưng chỉ
khác là:
+ Một nhóm tập luyện bình thường theo giáo án phân phối chương trình
+ Một nhóm tập luyện theo nội dung đã được tôi lựa chọn, tập luyện theo giáo án
riêng.
7.1.5. Cơ sở nghiên cu:
* Địa điểm:
+ Trường PT dân tộc nội trú cấp 2-3 Vĩnh Phúc
* Trang thiết bị dụng cụ:
+ Đồng hồ bấm giờ, thước dây, thước đo chiều cao
7.2 PHN II: NI DUNG
7.2.1. Thc trạng ban đầu:
a. Tình hình nhà trường:
Hiện tại nhà trường trang thiết bị dụng cdạy học môn thể dục cơ bản đầy đủ.
Hàng năm nhà trường vẫn mua bổ sung trang thiết bị, dụng cụ học tập đầy đủ, nâng