MỤC LỤC
Thứ tự
Tên mục
Trang
I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1
1
Tính cập thiết phải tiến hành sáng kiến
1
1.1
Cơ sở lí luận
1
1.2
Cơ sở thực tiễn:
2
2
Mục tiêu của đề tài, sáng kiến
3
3
Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
4
4
Phương pháp nghiên cứu
4
II
NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN
4
1
Hiện trạng vấn đề.
4
1.1
Thực trạng khi ch ưa thực hiện
4
1.2
Số liệu điều tra trước khi thực hiện
5
2
Các giải pháp thực hiện sáng kiến để giải quyết vấn đề.
5
2.1
Biện pháp thứ nhất: Rèn kĩ năng quan sát, tìm ý, ghi chép vào sổ
tay
5
2.2
Biện pháp thứ hai: Rèn kĩ năng lập dàn ý chi tiết, sắp xếp, diễn đạt
ý
7
2.3
Biện pháp thứ ba: Hướng dẫn học sinh sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi
cảm và một số biện pháp nghệ thuật vào bài văn miêu tả
11
2.4
Biện pháp thứ tư: Hướng dẫn học sinh viết mở bài gián tiếp, kết
bài mở rộng trong bài văn
14
2.5
Biện pháp thứ năm: Hướng dẫn học sinh mở rộng vốn từ qua việc
đọc sách báo hàng ngày
17
3
Kết quả sau khi áp dụng giải pháp sáng kiến tại đơn vị.
18
4
Hiệu quả của sáng kiến
19
4.1
Hiệu quả về khoa học
19
4.2
Hiệu quả kinh tế
19
4.3
Hiệu quả xã hội
19
5
Tính khả thi
19
6
Thời gian thực hiện đề tài, sáng kiến
20
7
Kinh phí thực hiện đề tài, sáng kiến
20
III
KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
20p
1
Kết luận
20
2
Những kiến nghị- đề xuất
21
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết phi tiến hành sáng kiến
1.1 Cơ sở lí luận:
Từ trước đến nay, Tiếng Việt luôn một môn học chiếm vị trí quan trọng,
chiếm thời ợng nhiều nhất so với các môn học khác. chương trình GDPT 2018
hiện nay, môn Tiếng Việt (mỗi tuần 7 tiết) vẫn giữ vai trò chủ chốt nhiệm
vụ hình thành, phát triển cho học sinh các năng sdụng thành thạo tiếng mẹ đẻ
để học tập giao tiếp. Không những thế, môn Tiếng Việt còn góp phần rèn luyện
tư duy, cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về xã hội, tự nhiên và con
người, về văn hóa, văn học ca Việt Nam và nước ngoài, bồi dưỡng tình yêu tiếng
Việt, hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, góp phần
hình thành nhân cách cho các em để các em trở thành những công dân có ích cho
xã hội trong tương lai .
Chương trình GDPT 2018, môn Tiếng Việt lớp 5 rất nhiều điểm mới, khác
lạ so với chương trình cũ nhằm phát huy tối đa năng lực của học sinh. Trước đây,
môn Tiếng Việt gồm nhiều phân môn như: Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu,
Kể chuyện, Tập làm văn. Hiện nay, môn Tiếng Việt không chia các phân môn như
trước được chia thành: đọc, nói và nghe, luyện tvà câu và viết đoạn văn, văn
bản. Các nội dung kiến thức đều đòi hỏi các em phải năng nghe, nói, đọc,
viết chiều sâu, sát với thực tế cuộc sống. Ở chương trình nào thì kĩ năng viết văn
cũng cùng quan trọng. Bởi viết văn là tổng hợp tất cả những kiến thức, kĩ năng
mà các em thu nhận được để thể hiện vào bài viết của mình. Năm học 2024-2025
năm đầu tiên chương trình mới của lớp 5 được đưa vào giảng dạy. Ngay từ tuần
học thứ 5, các em đã tiếp cận và làm quen với bài văn tả phong cảnh. Xuyên suốt
sau đó là học viết đoạn văn rồi bài văn tả cảnh, sau đó là tả người. Gần cuối kì 2,
các em lại có tiết ôn luyện viết văn tả cảnh và tả người. Như vậy, có thể nói rằng,
thể loại văn miêu tả, cụ thể tả cảnh và tả người vẫn chiếm một vtrí rất quan
trọng trong chương trình học của các em. Tả cảnh, tngười vẽ lại bằng lời
những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người để giúp người nghe, người đọc hình
dung được rõ nét về những đối tượng ấy. Mục đích của việc dạy viết văn tả cảnh,
tả người giúp học sinh thói quen quan sát, biết phát hiện những điều mới mẻ,
thú vị về thế giới xung quanh, biết truyền những rung cảm của mình vào đối tượng
miêu tả, biết sử dụng những từ ngữ có giá trị biểu cảm, những câu văn sáng rõ về
nội dung, chân thật về tình cảm để miêu tả về đối tượng đó và miêu tđược đối
tượng đó có đặc điểm nào riêng