SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN SỰ MẠNH DẠN, TỰ TIN
CHO HỌC SINH LỚP 3
Lĩnh vực : Công tác chủ nhiệm
Tên tác giả : Chu Thị Mai
Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Phú Sơn
Chức vụ : Giáo viên
NĂM HỌC: 2024 – 2025
A
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ SƠN
MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết phải tiến hành sáng kiến: .......................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài, sáng kiến: ....................................................................... 1
3. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: ..................................................... 2
II. NỘI DUNG CỦANG KIẾN .................................................................... 2
1. Hiện trạng vấn đề: .......................................................................................... 2
2. Giải pháp thực hiện sáng kiến để giải quyết vấn đề ........................................ 4
2.1 Biện pháp 1. Rèn sự mạnh dạn, tụ tin cho học sinh thông qua việc tạo sự gần
gũi và thân thiện với các em. .............................................................................. 4
2.2 Biện pháp 2.
Rèn sự mạnh dạn, tự tin thông qua các giờ học trên lớp, các
..................................................................... 6
ngày lễ hội, hoạt động ngoại khoá
2.3 Biện pháp 3: Nêu gương và ghi nhận sự tiến bộ của học sinh trong ngày,
trong tuần. ........................................................................................................ 11
2.3 Biện pháp 4: Phối hợp với cha mẹ học sinh nhằm phát triển năng lực, năng
khiếu cho học sinh. ........................................................................................... 12
3. Kết quả sau khi áp dụng giải pháp sáng kiến tại đơn vị ................................ 14
4. Hiệu quả sáng kiến: ...................................................................................... 15
5. Tính khả thi .................................................................................................. 15
6. Thời gian thực hiện đề tài, sáng kiến: ........................................................... 15
7. Kinh phí thực hiện đề tài, sáng kiến: ............................................................ 16
III. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT ............................................................................ 16
1. Kết lun ........................................................................................................ 16
2. Những kiến nghị, đề xuất ............................................................................. 16
PHỤ LỤC ........................................................................................................... .
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Tính cấp thiết phải tiến hành sáng kiến:
Như chúng ta đã biết năng sống của học sinh một trong những vấn đề
được toàn ngành Giáo dục nói chung bậc Tiểu học nói riêng quan tâm đến.
nhiều quan niệm vnăng sống. Nhưng theo tôi năng sống đơn giản
tất cả những điều cần thiết chúng ta phải biết để ththích ứng với những thay
đổi diễn ra hằng ngày. năng sống được hình thành theo một quá trình, hình
thành một cách tự nhiên qua những va chạm, những trải nghiệm trong cuc sống
qua giáo dục mà có. nhiều nm ng sống như: nhóm năng nhận
thức, nhóm kĩ năng xã hội và nhóm kĩ năng quản lí bản thân... Dù là kĩ năng nào
cũng đều rất quan trọng cần thiết với mỗi con người. Tuy nhiên để học sinh
có thể học tập đạt hiệu quả cao nhất, đáp ứng yêu cầu đổi mới của xã hội đòi hỏi
học sinh phải có kĩ năng mạnh dạn, tự tin trước mọi người, trước công việc.
Bộ Giáo dục - Đào tạo chủ trương dạy kĩ năng sống là mt trong những tiêu
chí đánh giá "Trường học thân thiện - học sinh tích cực". Bản thân tôi một
giáo viên chủ nhiệm nhiều năm phần lớn tôi nhận thấy hầu ntất cả các em
đều điểm chung đó năng giao tiếp còn nhiều hạn chế, chỉ một số học
sinh khá giỏi mạnh dạn tham gia còn học sinh nhút nhát thì thu mình ngại tham
gia. Đặc biệt một số em không dám bộc lộ trước thầy cô, trước bạn bè, trước cha
mẹ, đặc biệt trước người lạ. Xuất phát từ lý do đó tôi nhận thấy việc rèn sự mạnh
dạn, tự tin cho học sinh một việc làm rất quan trọng. Nhà trường sẽ môi
trường tốt cho các em hình thành tôi luyện kỹ năng đó để các em trở thành
người tài xây dựng đất nước, khả năng hội nhập cao, từng bước trở thành
công dân toàn cầu. Đây cũng mt nhiệm vquan trọng đối với các thầy
giáo, đặc biệt các thầy giáo làm công tác chủ nhiệm lớp. Xác định được
tầm quan trọng đó, tôi đã nghiên cứu thực hiện Một số biện pháp rèn sự mạnh
dạn, tự tin cho học sinh lớp 3”, mong muốn đem lại cho các em sự mạnh dạn,
tự tin trong các hoạt động học tập vui chơi. Để trang bcho các em những
năng cần thiết làm hành trang bước vào đời.
2. Mục đích của sáng kiến:
- Trên sở luận thực tiễn việc rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin cho học
sinh lớp 3 trong công tác chủ nhiệm. Qua đó giúp giáo viên có được những kinh
nghiệm rèn luyện để học sinh trở nên nhanh nhẹn mạnh dạn hơn trong mọi
lĩnh vực.
- Phát hiện phát triển khả năng riêng biệt của từng học sinh gắn với các
hoạt động học tập và và các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
2
- Bồi dưỡng những nhân tkhả năng riêng biệt nhằm đáp ứng nhu cầu
phát triển và hội nhập của đất nước.
3. Thời gian, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu:
3.1. Thời gian nghiên cứu:
- Từ tháng 9 năm học 2024 – 2025 đến tháng 3 năm học 2024 – 2025.
3.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
a. Đối tượng nghiên cứu
- Một số biện pháp rèn sự mạnh dạn, tự tin cho học sinh lớp 3.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Học sinh lớp 3A2 đang giảng dạy trường tiểu học Phú Sơn.
3.3. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra, quan sát tìm hiểu thực trạng chất lượng dạy học
trường Tiểu học đang giảng dạy đặc biệt là thực trạng của học sinh lớp 3A2 năm
học 2023 – 2024.
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp thực nghiệm: làm thử và rút kinh nghiệm
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
II. NỘI DUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Hiện trạng của vấn đề:
Song song với việc thực hiện đổi mới chương trình sách giáo khoa, giáo
viên trường Tiểu học Phú Sơn thực hiện đổi mới phương pháp dạy học nhằm
phát huy năng lực, tính tích cực, chủ động của người học. Việc đổi mới phương
pháp dạy học được tiến hành tất cả c môn học. Ntrường đã tổ chức c
chuyên đề theo tinh thần đổi mới nhằm phát huy tính tích cực, mạnh dạn tự tin
của học sinh phát triển năng lực cho học sinh. Trong quá trình thực hiện, tôi
nhận thấy một số thuận lợi và khó nhăn như sau:
1.1 Thuận lợi
- Giáo viên tâm huyết, nhiệt nh bám trường lớp, quan tâm tìm hiểu từng
đối tượng học sinh để trò hiểu nhau hơn từ đó biện pháp giáo dục phù hợp
với từng em. Giáo viên coi học sinh như những người bạn để các em cảm thấy
thật gần gũi, sẵn sàng chia sẻ tâm sự với thầy của mình mọi chuyện.
- Trong các tiết dạy, giáo viên đã quan tâm đến các đối tượng học sinh,
khuyến khích, khơi gợi học sinh trí tưởng tượng, óc sáng tạo. Bên cạnh đó,
nhiều tiết dạy giáo viên đã thay đổi hình thức, phương pháp dạy học, sử dụng đồ
dùng dạy học hợp , thiết kế một số trò chơi mới ứng dụng công nghệ thông
tin gây hứng thú cho học sinh trong học tập.
- Đa số học sinh ngoan, tích cực tham gia các hoạt động của trường, của
3
lớp, tham gia hợp tác thảo luận nhóm với các bạn.
- Cha mẹ học sinh học sinh quan tâm, tạo điều kiện học tập cho con
, thường
xuyên trao đổi với cô về tình hình học tập của con.
1.2. Khó khăn
- Một số giáo viên vẫn còn khoảng cách, chưa thật gần gũi với các em vì thế
một số em không dám thhiện bản thân vì sợ nếu sai cô sẽ phạt, các bn cời.
- Một số giáo viên thấy em nào trong lớp còn nhút nhát, tự ti thì c hoạt
động tập thể múa hát văn nghệ chào mng c ngày lễ hội không chọn c em
tham gia, mà chỉ chọn những em năng khiếu, mạnh dạn, tự tin. Chính vậy,
các em nhút nhát lại càng nhút nhát hơn.
- Học sinh còn bỡ ngỡ, rụt chưa quen với các hoạt động báo cáo nhóm,
thuật dạy học phát huy tính tích cực của học sinh. Nên chỉ những em tự tin
nói trước đám đông sẽ làm trưởng nhóm, những em rụt rè, nhút nhát sẽ không
thể hiện bản thân mình.
- Số ít cha mẹ học sinh bận công việc còn chưa thật quan tâm đến con em
mình, chưa trao đổi thường xuyên với giáo chủ nhiệm để m ra biện pháp
động viên con mạnh dạn, tự tin hơn.
Trước thực trạng trên i tiến hành điều tra sự mạnh dạn, tự tin của 30 học
sinh lớp 3A2 tôi trực tiếp giảng dạy vào đầu tháng 9 năm học 2023 - 2024, thông
qua hoạt động thảo luận nhóm trong các tiết học. Tôi thấy những năng y
của các em còn nhiều hạn chế. Các em chưa mạnh dạn, tự tin trong mọi hoạt
động. Kết quả thu được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1: Bảng tổng hợp kết quả khảo sát học sinh
thể hiện sự mạnh dạn, tự tin của lớp 3A2 vào tháng 3 - Năm học 2024 - 2025
Năng lực
Tốt Đạt Cần cố gắng
lượng %
Số
lượng %
Số
lượng
%
Giao tiếp 9/30 30% 18/30 60% 3/30 10%
Hợp tác 8/30 28% 17/30 56% 5/30 16%
Tự chủ 12/30 40% 14/30 48% 4/30 12%
Sáng tạo 10/30 32% 16/30 54% 4/30 14%
Qua khảo sát, tôi nhận thấy:
Tỉ lệ học sinh giao tiếp tốt rất ít chiếm 30%, trong khi số học sinh giao tiếp
đạt yêu cầu chiếm 60%. Đặc biệt vẫn n 10% shọc sinh trong lớp năng lực
giao tiếp chưa tốt, cần cố gắng.