intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong đại số 7

Chia sẻ: Trần Văn An | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:37

77
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài: Học sinh có kỹ năng phân tích để nắm yêu cầu của đề. Tránh các lỗi sai thường mắc phải khi giải bài tập. Nhận dạng các bài tập và chọn chọn phương pháp giải phù hợp. Học sinh hứng thú học tập môn toán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong đại số 7

Sáng kiến kinh nghiệm: 2017 – 2018<br /> Đề tài: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong Đại số 7<br /> <br /> <br /> I. MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Toán học giữ vai trò quan trọng đối với khoa học kỹ thuật. Nó ngày càng  <br /> thu hút sự quan tâm của nhiều người đối với việc học toán ở trường học và kích  <br /> thích sự ham muốn của học sinh  ở mọi lứa tuổi. Là một giáo viên giảng dạy bộ <br /> môn Toán và Vật lý, tôi nhận thấy phần kiến thức về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng <br /> nhau là hết sức cơ  bản trong chương trình đại số  lớp 7. Trong Chương II Tỉ lệ <br /> thức là phương tiện giúp ta giải các bài toán về  đại lượng tỉ  lệ  thuận, tỉ  lệ <br /> nghịch. Trong môn hình học để  học tốt định lý Talet, tam giác đồng dạng thì <br /> không thể thiếu kiến thức về phần tỉ lệ thức. Trong môn Vật lý cũng vậy muốn  <br /> giải quyết tốt về các bài toán chuyển động không đều thì phần tỉ lệ thức và tính <br /> chất dãy tỉ số bằng nhau cũng không thể thiếu.<br />   Tuy  phần tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau quan trọng như vậy nhưng bản <br /> thân tôi qua quá trình giảng dạy và dự  giờ  động nghiệp tôi nhận thấy với các <br /> dạng toán tỉ lệ thức tôi thấy chưa hệ thống hóa được các dạng bài tập, chưa đưa <br /> ra được nhiều hướng suy luận khác nhau của một bài toán và chưa đưa ra được  <br /> các phương pháp giải khác nhau của cùng một bài toán để  kích thích tính sáng <br /> tạo của học sinh. Về tiết luyện tập giáo viên thường đưa ra một số  bài tập rồi <br /> cho học sinh lên chữa hoặc giáo viên chữa cho học sinh chép. Và đưa ra nhiều <br /> bài tập càng khó thì càng tốt. Trong nhiều trường hợp thì kết quả  dẫn  đến  <br /> ngược lại, học sinh cảm thấy nặng nề, không tin tưởng vào bản thân trở  nên <br /> chán nản việc học.<br /> Vì vậy giáo viên cần phài có phương pháp giải bài tập theo dạng và có <br /> hướng dẫn giải bài tập theo nhiếu cách khác nhau nhằm hình thành tư  duy toán  <br /> học cho học sinh, cung cấp cho học sinh những kỹ năng thích hợp để giải quyết  <br /> bài toán một cách thích hợp.<br />  Học sinh thường lĩnh hội kiến thức một cách thụ  động, chưa tìm ra cách <br /> giải cho từng dạng toán cụ  thể, không có tính sáng tạo trong bài làm. Khi học  <br /> phần này học sinh thường mắc sai lầm trong lời giải. Gặp các dạng toán hơi <br /> phức tạp là các em sợ  làm không được nên lười suy nghĩ. Để  các em không sợ <br /> các dạng toán như  vậy và tránh các sai lầm mà các em mắc phải và có phương <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Hoàng Thị Nguyệt 1 Trường THCS Lê Văn Tám<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: 2017 – 2018<br /> Đề tài: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong Đại số 7<br /> <br /> pháp khi giải các bài tập liên quan đến phần này tôi đã quyết định chọn đề  tài <br /> “Kinh nghiệm dạy một số  dạng toán về  tỉ  lệ  thức và dãy tỉ  số  bằng nhau  <br /> trong đại số 7” làm đề tài nghiên cứu.<br /> 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài<br /> ­ Học sinh có kỹ năng phân tích để nắm yêu cầu của đề<br /> ­ Tránh các lỗi sai thường mắc phải khi giải bài tập<br /> ­ Nhận dạng các bài tập và chọn chọn phương pháp giải phù hợp<br /> ­ Học sinh hứng thú học tập môn toán.<br /> 3. Đối tượng nghiên cứu<br /> Cách giải một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong đại <br /> số 7 chương III.<br /> 4. Giới hạn của đề tài<br /> Các bài tập về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong chương trình đại số <br /> 7 chương III.<br /> Học sinh lớp 7A1 và 7A2 trường THCS Lê Văn Tám xã Bình Hòa, huyện <br /> Krông Ana, tỉnh Đăklăk.<br /> Thời gian: Năm học 2017 – 2018<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu<br /> ­ Phương pháp nghiên cứu tài liệu SGK, sách tham khảo.<br /> ­ Phương pháp kiểm tra, đánh giá.<br /> ­ Phương pháp phát vấn, đàm thoại nghiên cứu vấn đề.<br /> ­ Phương pháp luyện tập, thực hành.<br /> ­ Phương tổng kết rút kinh nghiệm.<br /> II. Phần nội dung:<br /> 1. Cơ sở lý luận:<br /> Nhân loại ngày càng phát triển nên tri thức ngày càng được đòi hỏi cao <br /> hơn. Chính vì vậy việc giảng dạy trong nhà trường đòi hỏi phải được nâng cao <br /> <br /> <br /> GV: Hoàng Thị Nguyệt 2 Trường THCS Lê Văn Tám<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: 2017 – 2018<br /> Đề tài: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong Đại số 7<br /> <br /> chất lượng toàn diện đào tạo thế  hệ  trẻ  cho đất nước có tri thức cơ  bản có  <br /> phẩm chất đạo đức của người lao động.<br /> Bài tập toán nhằm phát triển năng lực tư duy của học sinh đặc biệt rèn các  <br /> thao tác trí tuệ  hình thành những phẩm chất tư duy sáng tạo, bài tập toán nhằm  <br /> đánh giá mức độ kết quả dạy và học, đánh giá mức độ  độc lập và trình độ  phát <br /> triển của học sinh<br /> Dạy toán và học toán là quá trình tư duy liên tục cho nên việc đúc kết kinh <br /> nghiệm, tìm tòi kiến thức của người dạy, học toán là không thể thiếu. Trong đó <br /> việc mà nhiều giáo viên trăn trở là phải chuyển tải kinh nghiệm làm thế nào để <br /> dạy tốt để học sinh lĩnh hội dễ dàng? Vậy việc dạy như thế nào để các em nắm <br /> chắc kiến thức cơ  bản một cách hệ  thống mà còn giải được các bài toán nâng  <br /> cao thì giáo viên phải truyền đạt kiến thức hấp dẫn, sinh động và nắm kiến thức  <br /> một cách có hệ  thống, dẫn dắt học sinh đi từ  điều đã biết đến điều chưa biết.  <br /> Đôi khi giáo viên phải biết nhìn nhận, phân tích và chỉnh sửa những sai lầm <br /> thường xuyên mắc phải cho học sinh.<br /> 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:<br /> Xuất phát từ thực tiễn đổi mới phương pháp dạy học giáo dục thì việc tự <br /> học, tự  quản giúp cho học sinh phát huy tính tích cực, gây hứng thú trong học  <br /> tập, phát triển tư duy cho các em đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục.<br /> Ngoài Sách giáo khoa thì các em còn có sách bài tập giúp cho các em có  <br /> điều kiện hệ thống hóa kiến thức và cũng như  để  khắc sâu cho các em khi vận <br /> dụng giải bài tập. Bên cạnh đó công nghệ  thông tin ngày càng được phát triển <br /> giúp các em tiếp cận càng nhiều và biết được nhiều thông tin hơn nên các em dễ <br /> dàng tìm tòi được các nội dung mình cần quan tâm, nó giúp cho các em tăng tính <br /> tích cực và tự học nhiều hơn.<br /> Một số  học sinh thường mắc sai lầm khi giải bài toán dạng áp dụng tính <br /> chất của dãy tỉ số bằng nhau do các em chưa hiểu rõ tính chất của dãy tỉ số bằng <br /> nhau.<br /> Nhiều học sinh khi làm bài các em đọc đề bài không kỹ, nên phân tích bài  <br /> toán không chính xác dẫn đến việc giải bài toán bị sai.<br /> Dạng toán tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau là dạng toán tương đối khó. Đa <br /> số học sinh không thích học ở phần này. Khi học phần này đòi hỏi các em phải <br /> tích cực, chịu khó đọc sách tham khảo nhiều. Vì đây là một phần tương đối khó <br /> <br /> <br /> GV: Hoàng Thị Nguyệt 3 Trường THCS Lê Văn Tám<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: 2017 – 2018<br /> Đề tài: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong Đại số 7<br /> <br /> nhưng số tiết học ở lớp thì quá ít chỉ có 4 tiết nhưng bài tập ứng dụng nó lại rất <br /> nhiều không chỉ trong toán học mà cả trong vật lý. Đặc biệt nhất là thi học sinh <br /> giỏi văn hóa và luyện toán qua mạng thì phần này nó chiếm một phần rất lớn. <br /> Bên cạnh đó khi thao giảng đa số  giáo viên ngại thao giảng phần này cho nên  <br /> việc đúc rút kinh nghiệm trong quá trình dạy còn nhiều hạn chế.<br /> 2. Nội dung và hình thức của giải pháp.<br /> a. Mục tiêu của giải pháp<br /> ­ Học sinh giải quyết được các bài tập về  tỉ  lệ  thức và dãy tỉ  số  bằng <br /> nhau.<br /> ­ Phát triển năng lực tư  duy, phát huy nâng cao mức độ  năng lực của các <br /> em.<br /> ­ Phát huy tính tự giác, độc lập của học sinh trong việc giải quyết bài tập.<br /> ­ Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức cho học sinh<br /> ­ Lựa chọn các bài tập phù hợp với từng loại đối tượng học sinh.<br /> ­ Hướng dẫn các em phân tích bài toán và từng bước giải quyết vấn đề.<br /> ­ Giao nhiệm vụ cho từng cá nhân tổ và chỉ rõ thời gian hoàn thành nhiệm <br /> vụ.<br /> ­ Thường xuyên kiểm tra và đánh giá chất lượng, kỹ  năng giải toán của  <br /> học sinh.<br /> b. Nội dung, cách thực hiện các giải pháp.<br /> Để giúp cho học sinh lĩnh hội, nắm chắc được kiến thức và giải quyết bài <br /> tập một cách độc đáo, sáng tạo chặt chẽ, trình bày sáng sủa, khoa học thì người  <br /> giáo viên cần kiểm tra xem các em nắm được nội dung lý thuyết đến mức nào và <br /> giúp các em nắm chắc kiến thức lý thuyết thì khi đó việc vận dụng lý thuyết vào  <br /> giải bài tập mới phát huy hiệu quả và nội dung lý thuyết là vô cùng quan trọng <br /> khi giải bài tập. Do vậy người giáo viên không chỉ  đơn thuần cung cấp lời giải <br /> cho các em mà quan trọng hơn là dạy cho các em biết suy nghĩ, tìm ra con đường  <br /> hợp lý để giải bài toán và tìm ra chỗ sai của các em, tìm hướng khắc phục giúp <br /> các em không còn lo ngại khi gặp vấn đề.<br /> Các việc làm cụ thể.<br /> + Lý thuyết về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.<br /> ­ Định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức.<br /> * Định nghĩa<br /> <br /> <br /> <br /> GV: Hoàng Thị Nguyệt 4 Trường THCS Lê Văn Tám<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: 2017 – 2018<br /> Đề tài: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong Đại số 7<br /> <br /> a c<br /> Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỷ số  =  (b,d   0)<br /> b d<br /> Các số hạng a và d được gọi là số hạng ngoại tỉ, b và c gọi là số hạng trung tỷ.<br /> * Tính chất<br /> Tính chất 1: (Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức)<br /> a c<br /> Nếu  =  (b, d   0) thì a.d=c.b<br /> b d<br /> Tính chất 2: (Tính chất hoán vị)<br /> a c a b d c d b<br /> Nếu a.d = b.c và a, b, c, d   0 thì ta có các tỉ lệ thức  = , = , = , =<br /> b d c d b a c a<br /> Nhận xét: Từ 1 trong 4 tỉ lệ thức trên ta suy ra được 3 tỉ lệ thức còn lại.<br /> ­  Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.<br /> a c a c a +c a −c<br /> + Từ tỷ lệ thức  =  ta suy ra  = = =  ( với b d, b ­d)<br /> b d b d b+d b−d<br /> a c e a+c+e a −c +e<br /> + Mở  rộng từ  dãy tỉ  số  bằng nhau  = = = = = ... (Giả <br /> b d f b+d + f b−d + f<br /> thiết các tỷ số đều có nghĩa)<br /> ­  Chú ý.<br /> a b c<br /> Khi có dãy tỉ  số   = = ta nói các số  a, b, c tỉ  lệ với các số  2; 3; 4 ta  <br /> 2 3 4<br /> cũng có thể viết a : b : c = 2 : 3 : 4<br /> Vì tỉ  lệ  thức là một đẳng thức nên có tính chất của đẳng thức, từ  tỉ  lệ  thức  <br /> 2 2<br /> a c a c a c a c ka k c<br /> =  suy ra:  = = . ;k. = k . ; 1 = 2 ( k1, k2 0)<br /> b d b d b d b d k1b k 2d<br /> 3 3 3 2<br /> a c e a c e a c e a c e<br /> Từ  = =  suy ra = = = . . ;  = .<br /> b d f b d f b d f b d f<br /> <br /> Sau khi học sinh đã nắm chắc lý thuyết thì việc vận dụng lý thuyết vào <br /> giải bài tập là vô cùng quan trọng. Do vậy người giáo viên không chỉ đơn thuần <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Hoàng Thị Nguyệt 5 Trường THCS Lê Văn Tám<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: 2017 – 2018<br /> Đề tài: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong Đại số 7<br /> <br /> cung cấp lời giải mà quan trọng hơn là dạy cho các em biết suy nghĩ, tìm ra con <br /> đường hợp lý để  giải bài toán. Tuy nhiên khi giải bài tập dạng này tôi không <br /> muốn dừng lại  ở những bài tập SGK, SBT mà tôi muốn giới thiệu thêm một số <br /> bài tập điển hình, bài tập nâng cao và giải những bài tập đó.<br /> +   Các dạng bài tập<br /> Thông qua việc giảng dạy học sinh sau khi học xong tính chất của tỉ  lệ <br /> thức, tôi cho học sinh cũng cố  để  nắm vững và hiểu sâu, khắc sâu về  các tính  <br /> chất cơ  bản, tính chất nở  rộng của tỉ  lệ  thức, của dãy tỉ  số  bằng nhau. Sau đó <br /> cho học sinh làm thêm các bài tập cùng loại để tìm ra một định hướng, quy luật  <br /> nào đó để  làm cơ  sở  cho việc chọn lời giải, có thể  minh họa điều đó bằng các  <br /> dạng toán, bằng các bài toán từ đơn giản đến phức tạp sau đây.<br /> <br /> <br /> Dạng 1<br /> Lập tỉ lệ thức từ các tỉ số đẳng thức, tỉ lệ thức hoặc từ <br /> các số cho trước.<br /> a) Phương pháp giải<br /> + Nếu có các tỉ số cho trước thì tìm xem các tỉ số nào bằng nhau trong các <br /> tỉ số đã cho.<br /> + Nếu có các đẳng thức thì vận dụng tính chất 2 để lập tỉ lệ thức.<br /> + Nếu có 1 tỉ  lệ  thức chúng ta có thể  lập thêm ba tỉ  lệ  thức nữa, bằng  <br /> cách:<br /> ­ Giữ nguyên ngoại tỉ đổi chỗ trung tỉ<br /> ­ Giữ nguyên trung tỉ đổi chỗ ngoại tỉ<br /> ­ Đổi chỗ các ngoại tỉ với nhau, trung tỉ với nhau.<br /> + Nếu có các số hạng thì xem bốn số nào thỏa mãn đẳng thức dạng a.d = <br /> b.c rồi từ đó lập các tỉ lệ thức.<br /> b) Bài tập<br /> Bài toán 1: Các tỉ số sau đây có lập thành các tỉ lệ thức hay không?<br /> <br /> <br /> <br /> GV: Hoàng Thị Nguyệt 6 Trường THCS Lê Văn Tám<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: 2017 – 2018<br /> Đề tài: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong Đại số 7<br /> <br /> a) 0,5 : 15 và 0,15 : 50                            b)  0,3 : 2,7 và 1,71 : 15,39<br /> Giải:<br /> 0,5 1 0,15 3<br /> a) Ta có: 0,5 : 15 =  =    và    0,15 : 50 =  =<br /> 15 30 50 1000<br /> 3 1<br /> Vì   nên các tỉ số  0,5 : 15  và 0,15 : 50   không lập thành tỉ lệ thức<br /> 1000 30<br /> 0,3 1 1, 71 1<br /> b) Ta có: 0,3 : 2,7 = =     và   1,71 : 15,39  =  =<br /> 2, 7 9 15,39 9<br /> Suy ra: 0,3 : 2,7 = 1,71 : 15,39<br /> Vậy  0,3 : 2,7 và 1,71 : 15,39  lập thành tỉ lệ thức.<br /> Bài toán 2: Hãy lập tất cả tỉ lệ thức có thể lập được từ các số sau:<br /> a) 0,16;  0,32;  0,4;  0,8              b) 1; 2; 4; 8<br /> Giải<br /> (Hướng dẫn học sinh sử dụng tính chất 2)<br /> a) Ta có: 0,16 . 0,8 = 0,32 . 0,4 ( = 0,128)<br /> Suy ra ta lập được các tỉ lệ thức sau:<br /> 0,16 0, 4 0,16 0, 32 0,32 0,8 0, 4 0,8<br /> =    ;    =   ;    =     ;     =<br /> 0,32 0,8 0, 4 0,8 0,16 0, 4 0,16 0, 32<br /> b) Tương tự ta có: 1. 8 = 2. 4(= 8)<br /> 1 4 1 2 2 8 4 8<br /> Suy ra ta lập được các tỉ lệ thức sau:  = ;      = ;      = ;      =<br /> 2 8 4 8 1 4 1 2<br /> Bài tập áp dụng :<br /> Bài 1: Trong các tỉ số sau, hãy chọn các tỉ số thích hợp để lập thành một tỉ <br /> lệ thức:<br /> 10 :15; 16 : ( −4); 14 : 21; −5 :15; 12 : ( −3);<br />  <br /> −12 : 3, 6<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Hoàng Thị Nguyệt 7 Trường THCS Lê Văn Tám<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: 2017 – 2018<br /> Đề tài: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong Đại số 7<br /> <br /> Bài 2: Có thể lập được một tỉ lệ thức từ 4 số trong các số sau không (mỗi <br /> số chọn một lần). Nếu có lập được bao nhiêu tỉ lệ thức ?<br /> a) 3; 4 ;5 ;6 ;7                   b) 1; 2; 4; 8; 16          c) 1; 3; 9; 27; 81; 243.<br /> <br /> <br /> <br /> Dạng 2<br /> Tìm số hạng chưa biết<br /> a) Tìm một số hạng chưa biết của một tỉ lệ thức.<br /> * Phương pháp.<br /> Áp dụng tính chất cơ bản của tỉ lệ thức<br /> a c b.c a.d a.d<br /> Nếu  = a.d = b.c a= ;b = ;c =<br /> b d d c b<br /> Muốn tìm ngoại tỉ chưa biết ta lấy tích của hai trung tỉ chia cho ngoại tỉ đã biết.<br /> Muốn tìm trung tỉ chưa biết ta lấy tích của hai ngoại tỉ chia cho trung tỉ đã biết.<br />  Bài tập<br /> Bài tập 1 (Bài 42 SGK/Tr26)<br /> Tìm x trong tỉ lệ thức sau: ­0,52 : x = ­9,36 : 16,38<br /> (Bài toán dạng này các em có thể sử dụng kiến thức tìm 1 số hạng khi biết <br /> b.c b.c a.d a.d<br /> 3 trong số 4 số hạng của tỉ lệ thức:   a = ;d = ;b = ;c = )<br /> d a c b<br /> Giải<br /> ­0,52 : x = ­ 9,36 : 16,38<br /> Suy ra:<br /> x. ( −9, 36 ) =−0,52.16, 38<br />             −0, 52.16, 38<br /> x= = 0,91<br /> −9, 36<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Hoàng Thị Nguyệt 8 Trường THCS Lê Văn Tám<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: 2017 – 2018<br /> Đề tài: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong Đại số 7<br /> <br /> Học sinh có thể tìm x bằng cách xem x là số chia ta có thể nâng mức độ khó hơn  <br /> như sau:<br /> 1 2 3 2<br /> a, .x : =1 :<br /> 3 3 4 5<br /> 1 2<br /> b, 0, 2 :1 = : (6 x +7)<br /> 5 3<br /> (hướng dẫn cho học sinh có thể  đưa tỉ  lệ  thức trên về  dạng đơn giản rồi tìm x <br /> như bài tập trên)<br /> Bài tập 2 (Bài 69a SBT/Tr20)<br /> x −60<br /> Tìm x biết:  =<br /> −15 x<br /> (Bài toán này ta thấy có 2 số hạng chưa biết trong 4 số hạng của tỉ lệ thức  <br /> nhưng có điểm đặc biệt là hai số hạng chưa biết này giống nhau và cùng ở một <br /> vị trí là cùng ngoại tỉ nên ta đưa về dạng luỹ thừa bậc hai).<br /> Giải<br /> x −60<br /> Ta có:  =  suy ra  x.x = −15.(−60) x 2 = 900 x 2 = 30 2<br /> −15 x<br /> <br /> (Đến đây học sinh thường đưa ra được giá trị x = 30 mà quên mất còn giá <br /> trị  x = ­30 cho nên giáo viên cần nhắc nhở  và nhấn mạnh cho học sinh để  khi <br /> gặp những trường hợp như thế này các em không còn quên nữa)<br /> Ta thấy trong tỉ  lệ  thức có hai số  hạng chưa biết nhưng hai số  hạng đó <br /> giống nhau nên ta đưa về  dạng lũy thừa bậc hai. Ta có thể  nâng cao bằng tỉ  lệ <br /> thức:<br /> Tìm x biết:<br /> x −1 −60<br /> a) =<br /> −15 x −1<br /> x −1 9<br /> b) =<br /> 7 x +1<br /> Ở câu a, b cần chú ý cho học sinh khi lũy thừa có số mũ chẵn<br /> <br /> <br /> <br /> GV: Hoàng Thị Nguyệt 9 Trường THCS Lê Văn Tám<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: 2017 – 2018<br /> Đề tài: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong Đại số 7<br /> <br /> x − 1 −60<br /> ( x − 1) ( x − 1)<br /> 2 2<br /> VD:  = = (−15).(−60) = 900<br /> −15 x − 1<br /> Hs thường sai lầm khi giải chỉ  suy ra x – 1 = 30 suy ra x = 31 mà quên mất  <br /> trường hợp x – 1 = ­30. Giáo viên cần phải hướng dẫn cho học sinh trong trường  <br /> hợp này phải đưa ra hai trường hợp x–1= 30 và x–1= ­30 từ  đó suy ra x = 31  <br /> hoặc x = ­29.<br /> x −3 5<br /> Bài tập 3: Tìm x trong tỉ lệ thức  =<br /> 5 −x 7<br /> (Ở bài toán này ta có nhiều cách để giải quyết bài toán cho nên khi giải giáo viên  <br /> hướng dẫn và cho học sinh làm theo nhiêu cách khác nhau)<br />       Cách 1: Lấy tích trung tỉ bằng tích ngoại tỉ rồi tính.<br /> Giải<br /> x −3 5<br /> T ừ  =  suy ra<br /> 5 −x 7<br /> ( x −3).7 =(5 −x ).5<br /> 7 x −21 =25 −5 x<br />   12 x =46<br /> 5<br /> x =3<br /> 6<br /> Cách 2: Biến đổi rồi áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:<br /> Giải<br /> x −3 5 x −3 5 − x<br /> T ừ  =  suy ra  =<br /> 5 −x 7 5 7<br /> Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:<br /> x −3 5 − x x −3 + 5 − x 2 1<br /> = = = =<br /> 5 7 5 +7 12 6<br /> x −3 1 5 5<br /> = 6( x − 3) = 5 x −3 = x =3<br /> 5 6 6 6<br /> b) Tìm nhiều số hạng chưa biết:<br /> <br /> <br /> <br /> GV: Hoàng Thị Nguyệt 10 Trường THCS Lê Văn Tám<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: 2017 – 2018<br /> Đề tài: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong Đại số 7<br /> <br /> +) Xét bài toán cơ bản thường gặp sau:<br /> x y z<br /> Tìm các số x, y, z thỏa mản  = =  (1) và  x + y + z = d (2)<br /> a b c<br /> (Trong đó a, b, c, a + b + c   0 và a, b, c là các số cho trước)<br /> Cách giải:<br /> Cách 1: Đặt ẩn phụ.<br /> x y z<br /> Đặt   = = = k<br /> a b c<br /> x = k .a; y = k .b; z = k .c  thay vào (2) ta có:<br /> k.a + k.b + k.c = d<br />  k.(a + b + c) = d<br /> d<br />  k = <br /> a +b +c<br /> a.d b.d c.d<br /> Từ đó tìm được  x = ;y = ;z =<br /> a +b +c a +b +c a +b +c<br />      Cách 2: Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.<br /> Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:<br /> x y z x +y +z d<br /> = = = =<br /> a b c a +b +c a +b +c<br /> a.d b.d c.d<br /> x= ;y= ;z =<br /> a +b + c a +b + c a +b + c<br /> * Hướng khai thác từ bài toán trên như sau:<br /> ­ Giữ nguyên điều kiện (1) và thay đổi điều kiện (2) như sau:<br /> +k1 x +k 2 y +k3 z =e<br /> +k1 x 2 +k 2 y 2 +k3 z 2 = f<br /> +x. y.z = g<br /> ­ Giữ nguyên điều kiện (2) và thay đổi điều kiện (1) như sau:<br /> <br /> <br /> GV: Hoàng Thị Nguyệt 11 Trường THCS Lê Văn Tám<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: 2017 – 2018<br /> Đề tài: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong Đại số 7<br /> <br /> x y y z<br /> + = ; =<br /> a1 a2 a3 a4<br /> +a2 x =a1 y; a4 y =a3 z<br /> +b1 x =b2 y =b3 z<br /> b x −b3 z b y −b1 x b z −b2 y<br /> + 1 = 2 = 3<br /> a1 a2 a3<br /> <br /> * Bài tập:<br /> Bài tập 1: Tìm x, y biết:<br /> x y<br /> a)  =  và  x. y =90<br /> 2 5<br /> x y<br /> b)  =  và  x. y = 252<br /> 7 9<br /> x y<br /> c)  =  và  x 2 − y2 = 4<br /> 5 3<br /> Giải:<br /> Khởi điểm bài toán đi từ  đâu, nếu đi từ  tính chất cơ  bản thì nên đi theo  <br /> tính chất nào? Nếu đi từ  định nghĩa thì nên làm như  thế  nào? Học sinh thường  <br /> mắc sai lầm như sau:<br /> x y x. y 90<br /> = = = =9<br /> 2 5 2.5 10<br /> x = 2.9 =18<br /> y =5.9 =45<br /> Tôi đã yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản có liên quan và hướng <br /> cho các em các hướng giải quyết.<br /> Cách 1:<br /> Dùng phương pháp tính giá trị  của dãy số  để  tính. Đó là hình thức hệ <br /> thống hóa, khái quát hóa về kiến thức (Vận dụng theo cách 1. Đặt ẩn phụ đã nêu <br /> trên) và học sinh đã có lời giải phù hợp.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Hoàng Thị Nguyệt 12 Trường THCS Lê Văn Tám<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: 2017 – 2018<br /> Đề tài: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong Đại số 7<br /> <br /> x y x = 2k<br /> Đặt  = =k<br /> 2 5 y = 5k<br /> <br /> Mà  x. y =90<br /> 2k .5k =90<br /> 10k 2 =90<br /> k =3<br /> k 2 =9<br /> k =−3<br /> <br /> ­ Với:<br /> k =3 x = 2.3 = 6<br /> y = 5.3 =15<br /> ­ Với:<br /> k = −3 x = 2.(−3) = −6<br /> y = 5.( −3) = −15<br /> <br /> Vậy  ( x; y ) = ( 6;15 ) ; ( x; y ) = ( −6; −15 )<br /> <br /> Cách 2:<br /> Khái quát hóa toàn bộ  tính chất của tỉ  lệ  thức, có tính chất nào liên quan <br /> đến tích các tỉ số  với nhau và học sinh đã chọn lời giải theo hướng thứ hai như <br /> sau:<br /> 2 2<br /> x y x y x. y<br /> Ta có: Ta có:  = = =  (tính chất mở rộng của tỉ lệ thức)<br /> 2 5 2 5 2.5<br /> <br /> x2 y2 x. y 90<br /> = = = =9<br /> 4 25 2.5 10<br /> x2<br /> =9 x 2 = 36 x= 6<br /> 4 Vậy <br /> 2<br /> y<br /> =9 y 2 = 225 y = 15 ( x; y ) = ( 6;15 ) ; ( x; y ) = ( −6; −15 )<br /> 25<br /> Qua việc khái quát hóa, hệ thống hóa. Các em đã vận dụng tốt nó để  làm <br /> các phần b, c, d.<br /> <br /> <br /> GV: Hoàng Thị Nguyệt 13 Trường THCS Lê Văn Tám<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: 2017 – 2018<br /> Đề tài: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong Đại số 7<br /> <br /> Bài tập 2:<br /> x y z<br /> Tìm 3 số x, y, z biết  = =  và x + y + z = 27<br /> 2 3 4<br /> <br /> (Bài này giáo viên nên cho 2 học sinh lên làm theo hai cách)<br /> Giải:<br /> Cách 1: Đặt ẩn phụ.<br /> x y z<br /> Đặt  = = = k<br /> 2 3 4<br />  x = 2k ; y = 3k ; z = 4k<br /> Từ x + y + z = 27 suy ra 2k + 3k + 4k = 27   9k = 27   k = 3<br /> Khi đó x = 6; y = 9; z = 12<br /> Vậy x = 6; y = 9; z = 12<br /> Cách 2: Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau<br /> Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:<br /> x y z x + y +z 27<br /> = = = = =3<br /> 2 3 4 2 +3 +4 9<br /> x = 2.3 =6; y =3.3 =9; z = 4.3 =12<br /> <br /> Từ bài toán trên ta có thể thành lập các bài toán sau:<br /> x y z<br /> Bài tập 3: Tìm 3 số x, y, z biết   = = và 2x + 3y – 5z = ­21<br /> 2 3 4<br /> (Ở bài toán này hệ số trước các biến ở điều kiện 2 không cùng với hệ số <br /> của các biến  ở điều kiện 1 nữa cho nên khi học sinh giải theo cách 2 phải biến <br /> đổi điều kiện 1 sao cho hệ số của các biến ở điều kiện 1 cùng với hệ số của các <br /> biến ở điều kiện 2 rồi mới áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.)<br /> Giải:<br /> Cách 1:  Đặt ẩn phụ.<br /> x y z<br /> = =  = k<br /> 2 3 4<br /> <br /> <br /> GV: Hoàng Thị Nguyệt 14 Trường THCS Lê Văn Tám<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: 2017 – 2018<br /> Đề tài: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong Đại số 7<br /> <br /> Cách 2: Biến đổi rồi áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.<br /> x y z 2x 3y 5z<br /> Từ  = =  suy ra  = =<br /> 2 3 4 4 9 20<br /> Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:<br /> 2x 3y 5z 2 x +3 y −5 z −21<br /> = = = = =3<br /> 4 9 20 4 +9 −20 −7<br /> x = 6; y = 9; z =12<br /> <br /> Vậy x = 6, y = 9, z = 12 hoặc x = ­6, y = ­9, z = ­12<br /> Bài tập 4<br /> x y z<br /> Tìm 3 số x, y, z biết  = =  và x.y.z = 648<br /> 2 3 4<br /> Chú ý:  Ở  dạng bài tập này tương tự  bài tập 1 nhưng nó khó hơn là đưa <br /> thêm một tỉ  số. Giáo viên cũng phải chú ý cho học sinh  ở  điều kiện 2, trong <br /> x y x. y<br /> trường   hợp   này   đa   số   học   sinh   hay   áp   dụng   tương   tự = =     hay <br /> a b a.b<br /> x y z x. y.z<br /> = = =  cho nên dẫn đến việc giải bài toán bị sai.<br /> a b c a.b.c<br /> <br /> Đa số các em hay giải bài toán này như sau:<br /> x y z x. y.z 648<br /> = = = = =27<br /> 2 3 4 2.3.4 24<br /> Suy ra: x = 54, y = 81, z = 108<br /> Cho nên khi giải bài toán dạng này giáo viên cần phải nhấn mạnh, nhắc rõ <br /> a c a + c a −c a.c<br /> tính chất của dãy tỉ  số  bằng nhau cho các em.  = = =  Để <br /> b d b +d b −d b.d<br /> các em khi gặp các bài toán dạng này khỏi bị mắc sai lầm.<br /> Giải bài toán này có 2 cách thực hiện.<br /> Cách 1: Đặt ẩn phụ<br /> x y z<br /> Đặt:   = =  = k<br /> 2 3 4<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Hoàng Thị Nguyệt 15 Trường THCS Lê Văn Tám<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: 2017 – 2018<br /> Đề tài: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong Đại số 7<br /> <br /> Cách 2: Biến đổi điều kiện (1)<br /> x y z<br /> T ừ  = =<br /> 2 3 4<br /> 3<br /> x x y z 648<br /> = . . = =27<br /> 2 2 3 4 24<br /> x3<br /> =27 x 3 =216 x =6<br /> 8<br /> <br /> Từ đó tìm được y = 9, z = 12<br /> Bài tập 5<br /> Tìm x, y, z biết 3x = 2y; 4x = 2z và x + y + z = 27<br /> (Bài tập dạng này ở điều kiện 1 là 2 tỉ lệ thức chứ không phải 1 tỉ lệ thức  <br /> nên gặp dạng này các em thường khó xử lý và nhiều em không biết cách làm nên  <br /> khi dạy giáo viên phải phân tích rõ bài toán cho các em. Ở đẳng thức thứ nhất và <br /> thứ đều có biến x nên yêu cầu các em phải phân tích và đưa hai đẳng thức về hai <br /> x<br /> tỉ lệ thức sao cho nó đều có   )<br /> a<br /> <br /> Giải<br /> x y<br /> Từ 3x = 2y  =<br /> 2 3<br /> x z<br /> Từ 4x = 2z  =<br /> 2 4<br /> x y z<br /> Suy ra  = =  sau đó giải tiếp như bài tập 1<br /> 2 3 4<br /> Bài tập 6: Tìm x, y, z biết :<br /> a) 3x = 5y = 8z và x + y + z = 158<br /> b) 2x = 3y; 5y = 7z và 3x + 5z ­ 7y = 60<br /> c) 2x = 3y = 5z và x + y ­ z = 95<br /> Giải:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Hoàng Thị Nguyệt 16 Trường THCS Lê Văn Tám<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: 2017 – 2018<br /> Đề tài: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong Đại số 7<br /> <br /> Đối với bài toán 6 có vẽ  khác lạ  hơn so với các bài toán trên. Song tôi đã  <br /> nhá các em lưu ý đến sự thành lập tỉ lệ thức từ đẳng thức giữa hai tích hoặc đến  <br /> tính chất của đẳng thức. Từ  đó các en có hướng giải và chọn lời giải cho phù <br /> hợp.<br /> Cách 1: Dựa vào sự thành lập tỉ lệ thức từ đẳng thức giữa hai tích ta có lời  <br /> giải sau:<br /> x y x 1 y 1 x y<br /> Ta có: 3x = 5y    . . hay<br /> 5 3 5 8 3 8 40 24<br /> <br /> y z y 1 z 1 y z<br /> 5y = 8z    . . hay<br /> 8 5 8 3 5 3 24 15<br /> x y z x y z 158<br />   2<br /> 40 24 15 40 24 15 79<br />  x = 40 . 2 = 80<br /> y = 24 . 2 = 48<br /> z = 15 . 2 = 30<br /> Vậy x = 80; y = 48; z = 30<br /> Cách 2: Dựa vào tính chất phép nhân của đẳng thức. Các em đã biết tìm  <br /> bội số chung nhỏ nhất của 3; 5; 8. Từ đó các em có lời giải bài toán như sau:<br /> Ta có: BCNN (3; 5; 8) = 120<br /> 1 1 1<br /> Từ 3x = 5y = 8z   3x. 5y. 8z.<br /> 120 120 120<br /> x y z x + y +z 158<br /> Hay  = = = = =2  <br /> 40 24 15 40 +24 +15 79<br />  x = 40 . 2 = 80<br /> y = 24 . 2 = 48<br /> z = 15 . 2 = 30<br /> Vậy x = 80; y = 48; z = 30<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Hoàng Thị Nguyệt 17 Trường THCS Lê Văn Tám<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: 2017 – 2018<br /> Đề tài: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong Đại số 7<br /> <br /> Cách 3: Tôi đã đặt vấn đề: Hãy viết tích giữa hai số  thành một thương. <br /> Điều đó đã hướng ra cho các em tìm ra cách giải sau :<br /> x y z<br /> = =<br /> Từ  3x = 5y = 8z    1 1 1<br /> 3 5 8<br /> Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:<br /> x y z x y z 158<br /> 240<br /> 1 1 1 1 1 1 79<br /> 3 5 8 3 5 8 120<br /> 1<br />  x =  .240 80<br /> 3<br /> 1<br /> y =  .240 48<br /> 5<br /> 1<br /> z =  .240 30<br /> 8<br /> Vậy x = 80; y = 48; z = 30<br /> Qua ba hướng giải trên, đã giúp các em có công cụ  để  giải bài toán và từ <br /> đó các em sẽ lựa chọn lời giải nào phù hợp, dễ hiểu, logic. Cũng từ đó giúp các <br /> em phát huy thêm hướng giải khác và vận dụng để giải các phần b và c.<br /> Để  giải được phần b thì yêu cầu cac em phải có tư  duy một chút để  tạo  <br /> nên tích trung gian như sau:<br /> + Từ 2x = 3y   2x.5 = 3y.5 hay 10x = 15y          (1)<br /> + Từ 5y = 7z   5y.3 = 7z.3 hay 15y = 21z           (2)<br /> Từ (1) và(2) ta có: 10x = 15y = 21z<br /> x y z 3x 5z 7y 60<br /> 840<br /> 1 1 1 1 1 1 15<br /> 3. 5. 7.<br /> 10 15 21 10 21 15 210<br /> 1<br />  x =  .840 84<br /> 10<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Hoàng Thị Nguyệt 18 Trường THCS Lê Văn Tám<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: 2017 – 2018<br /> Đề tài: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong Đại số 7<br /> <br /> 1<br /> y =  .840 56<br /> 15<br /> 1<br /> z =  .840 40<br /> 21<br /> Vậy  x = 84; y = 56; z = 40.<br /> Kết quả thu được: Các em đã tìm được ra hướng giải và tự lấy được ví dụ <br /> về dạng toán này.<br /> Bài tập 7: Tìm x, y, z biết<br /> x 1 y 2 z 2<br /> a)  vµ x 2y z 12<br /> 5 3 2<br /> x 1 y 2 z 3<br /> b)  vµ2x 3y z 50<br /> 2 3 4<br />  Để  tìm được lời giải của bài toán này tôi cho các em nhận xét xem làm <br /> thế nào để xuất hiện được tổng x + 2y – z = 12 hoặc 2x + 3y – z = 50 hoặc 2x +  <br /> 3y – 5z  = 10.<br /> Với phương  pháp phân tích, hệ thống hóa đã giúp các em nhận ra ngay và <br /> có hướng đi cụ thể.<br /> Cách 1: Dựa vào tính chất của phân số  và tính chất của dãy tỉ  số  bằng <br /> nhau ta có lời giải như sau:<br /> x −1 y − 2 z − 2 2( y − 2) 2 y − 4<br /> a) Ta có:  = = = =<br /> 5 3 2 2.3 6<br /> Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: <br /> x −1 2 y − 4 z − 2 x −1 + 2 y − 4 − ( z − 2) x + 2 y − z − 3 12 − 3<br /> = = = = = =1<br /> 5 6 2 5 +6 −2 9 9<br />  x ­ 1 = 5  x = 6<br /> y ­ 2 = 3  y = 5<br /> z ­ 2 = 2  z =4<br /> Cách 2 : Đặt ẩn phụ.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Hoàng Thị Nguyệt 19 Trường THCS Lê Văn Tám<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: 2017 – 2018<br /> Đề tài: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong Đại số 7<br /> <br /> x 1 y 2 z 2<br /> Đặt:  k<br /> 5 3 2<br /> x ­ 1 = 5k   x = 5k + 1<br /> y ­ 2 = 3k   y = 3k + 2<br /> z ­ 2 = 2k  z = 2k + 2<br /> Ta có: x + 2y ­ z = 12   2k + 1 + 2(3k + 2) ­  (2k  + 2) = 12<br /> 9k + 3 = 12<br /> k = 1<br /> Vậy  x = 5.1 + 1 = 6<br /> y = 3.1 + 2 = 5<br /> z = 2.1 + 2 = 4<br /> Với các phương pháp cụ  thể  của từng hướng đi các em đã vận dụng để <br /> giải câu b và c của bài toán.<br />  Bài tập 8:    Tìm x, y, z biết rằng :<br /> <br /> y z 1 x z 2 x y 3 1<br /> x y z x y z<br /> Đối với bài toán này hơi khác lạ  so với những bài toán trước. Vậy ta sẽ <br /> phải khởi đầu từ đâu? Đi từ kiến thức nào? Điều đó yêu cầu các em phải tư duy  <br /> chọn lọc để xuất hiện x + y + z. Tôi đã gợi ý cho các em đi từ ba tỉ số đầu tiên  <br /> để xuất hiện dãy tỉ số bằng nhau và đã có lời giải như sau:<br /> Giải<br /> Điều kiện : x, y, z   0 và x + y + z   0<br /> Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:<br /> y + z + 1 x + z + 2 x + y − 3 y + z + 1 + x + z + 2 + x + y − 3 2( x + y + z )<br /> = = = = =2<br /> x y z x+ y+ z x+ y+ z<br /> 1 1<br /> Suy ra :  2  x + y + z =  0,5<br /> x y z 2<br /> <br /> <br /> <br /> GV: Hoàng Thị Nguyệt 20 Trường THCS Lê Văn Tám<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: 2017 – 2018<br /> Đề tài: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong Đại số 7<br /> <br /> x + y = 0,5 ­ z<br /> y + z = 0,5 ­ x<br /> x + z = 0,5 ­ y<br /> Thay các giá trị vừa tìm  được của x, y, z vào tỉ số trên ta có:<br /> y + z +1 0,5 − x + 1<br /> +) =2 =2<br /> x x<br />   0,5 ­ x + 1 = 2x<br />  1,5 = 3x<br />  x = 0,5<br /> x+ z+2 0,5 − y + 2<br /> +)  =2<br /> y y<br />  2,5 ­ y = 2y<br />  2,5 = 3y<br /> 5<br />  y = <br /> 6<br /> x+ y−3 0,5 − z − 3<br /> +)  =2 =2<br /> z z<br />  ­2,5 ­ z = 2z<br />  ­2,5 = 3z<br /> 5<br />  z = <br /> 6<br /> 5 5<br /> Vậy (x; y; z) = ( 0,5;  ; ­ )<br /> 6 6<br /> <br /> Bài tập vận dụng.<br /> Bài 1 : Tìm x, y, x biết :<br /> <br /> x y z x y y z<br /> a)   với  5 x y 2 z 28        b)   ,   với  2 x 3 y z 124<br /> 10 6 21 3 4 5 7<br /> <br /> <br /> GV: Hoàng Thị Nguyệt 21 Trường THCS Lê Văn Tám<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: 2017 – 2018<br /> Đề tài: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong Đại số 7<br /> <br /> x y x y z<br /> e)   với  x 2 y2 4                       f)  x y z<br /> 5 3 y z 1 z x 1 x y 2<br /> Bài 2 : Tìm các số x, y, x biết :<br /> x 1 y 2 z 3<br /> a)  3x 2 y , 7 y 5 z  với  x y z 32       b)     với  2 x 3 y z 50<br /> 2 3 4<br /> <br /> <br /> <br /> Dạng 3:<br /> Chứng minh đẳng thức khi biết một tỉ lệ thức<br /> (hoặc một dãy tỉ số bằng nhau) cho trước<br /> 1. Phương pháp<br /> Việc hệ  thống hóa, khái quát hóa các kiến thức của tỉ  lệ  thức còn có vai  <br /> trò rất quan trọng trong việc chứng minh tỉ lệ thức, với hệ thống các bài tập đơn <br /> giản đến phức tạp, từ cụ thể cơ bản đến trừu tượng, mở rộng đã cho các em rất  <br /> nhiều hướng để giải quyết tốt yêu cầu bài toán.<br /> a c<br /> Để chứng minh tỉ lệ thức  =   ta có các phương pháp sau:<br /> b d<br /> Phương pháp 1: Chứng tỏ rằng a.d = b.c<br /> a c<br /> Phương pháp 2 : Chứng tỏ 2 tỉ số   =  có cùng 1 giá trị nếu trong đề <br /> b d<br /> bài đã cho trước 1 tỉ lệ thức, ta đặt giá trị chung của các tỉ số tỉ lệ thức đã cho là <br /> k từ đó tính giá trị của mỗi tỉ số ở tỉ lệ thức phải chứng minh theo k<br /> Phương pháp 3:  Dùng tính chất hoán vị, tính chất của dãy tỉ  số  bằng  <br /> nhau, tính chất của đẳng thức biến đổi tỉ số  ở vế trái (của tỉ lệ thức cần chứng  <br /> minh) thành vế phải.<br /> Phương pháp 4:  Dùng tính chất hoán vị, tính chất của dãy tỉ  số  bằng  <br /> nhau, tính chất của đẳng thức để  từ  tỉ  lệ  thức đã cho biến đổi thành tỉ  lệ  thức <br /> phải chứng minh.<br /> <br /> <br /> <br /> GV: Hoàng Thị Nguyệt 22 Trường THCS Lê Văn Tám<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: 2017 – 2018<br /> Đề tài: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong Đại số 7<br /> <br /> 1. Bài tập.<br /> a c<br /> Bài tập 1: Cho tỉ lệ thức  = 1  Với  a, b, c, d  0<br /> b d<br /> a −b c −d<br /> Chứng minh:  =  <br /> a c<br /> Giải<br /> Cách 1:<br /> a c<br /> = a.d =b.c<br /> b d<br /> Xét tích  ( a −b) c = a.c −b.c  <br /> <br /> Thay  b.c = a.d (a −b)c = a.c −a.d = (c −d )a    <br /> a −b c − d<br /> Vậy  (a − b)c = (c − d ) a =  <br /> a c<br /> a −b c −d<br /> Như   vậy   để   chứng   minh:   =   ta   phải   có   đẳng   thức <br /> a c<br /> ( a − b )c = ( c − d ) a .<br /> a c<br /> Cách 2: Đặt  = =k a = b.k ; c = d .k  <br /> b d<br /> a − b b.k − b b(k −1) k −1<br /> Xét  = = =  (1)<br /> a b.k b.k k<br /> c − d d .k − d d (k −1) k −1<br /> Và  = = =  (2)<br /> c d .k d .k k<br /> a −b c − d<br /> Từ (1) và (2)  =  <br /> a c<br /> a b c d<br /> Trong cách này ta chứng minh tỉ số    nhờ tỉ số thứ ba. Để <br /> a c<br /> có tỉ số thứ ba ta đặt giá trị số đã cho bằng giá trị k. Từ đó tính giá trị của một số <br /> hạng theo k.<br /> <br /> <br /> <br /> GV: Hoàng Thị Nguyệt 23 Trường THCS Lê Văn Tám<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: 2017 – 2018<br /> Đề tài: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong Đại số 7<br /> <br /> a c a b<br /> Cách 3: Từ tỉ số <br /> b d c d<br /> Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:<br /> a b a b a a b c d a b a b c d<br />  hay <br /> c d c d c c d c a a c<br /> Trong cách này sử dụng hoán vị trung tỉ rồi áp dụng tính chat của dãy tỉ số bằng  <br /> nhau rồi hoán vị ngoại tỉ một lần nữa.<br /> <br /> a2 b2 ab<br /> Bài tập 2: Cho tỉ lệ thức  2  với  a, b, c, d 0  và  c d <br /> c d2 cd<br /> a c a d<br /> Chứng minh:   hoặc <br /> b d b c<br /> Giải<br /> Đối với bài toán nàytôi phải phân tích cho học sinh ôn lại về lũy thừavà <br /> kiến thức về tính chất mở rộng của tỉ lệ thứcđể các em dễ nhận biết, dễ trình <br /> bày hơn. Tôi đã nhấn mạnh lại các công thức:<br /> 2 2<br /> a c a c a.c<br /> Nếu = = =  <br /> b d b d b.d<br /> Cách 1: Ta sử dụng cách biến đổi:<br /> <br /> a2 b2 ab a 2 +b 2 ab<br /> Vì  2   nên   2 − =0<br /> c d2 cd c +d 2<br /> cd<br /> <br /> (a 2 b 2 )cd ab (c 2 d2)<br /> 0<br /> (c 2 d 2 )cd<br /> a 2 cd b 2 cd c 2 ab d 2 ab<br /> 0<br /> (c 2 d 2 )cd<br /> ( a 2 cd c 2 ab) ( d 2 ab b 2 cd ) 0<br /> ac ( ad bc ) db( da bc ) 0<br /> ( ad bc )(ac db) 0<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Hoàng Thị Nguyệt 24 Trường THCS Lê Văn Tám<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: 2017 – 2018<br /> Đề tài: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong Đại số 7<br /> <br /> a c<br /> ad −bc = 0 ad = bc =<br /> b d<br /> a d<br /> ac −bd = 0 ac = bd =<br /> b c<br /> <br /> a2 b2 ab a c a d<br /> Vậy  2  hoặc <br /> c d2 cd b d b c<br /> <br /> a2 b2 ab a2 b2 2ab<br /> Cách 2:  Từ   2<br /> c d2 cd c2 d2 2cd<br /> Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :<br /> 2<br /> a 2 +b2 2ab a 2 + b 2 + 2ab ( a + b) 2 a +b<br /> = = = =        (1)<br /> c2 +d 2 2cd c 2 + d 2 + 2cd (c + d ) 2 c +d<br /> 2<br /> a 2 + b 2 2ab a 2 + b 2 − 2ab (a − b) 2 a −b<br /> và  2 = = 2 = =     (2)<br /> c +d 2<br /> 2cd c + d − 2cd (c − d )<br /> 2 2<br /> c −d<br /> 2 2<br /> a b a b<br /> Từ (1) và (2) <br /> c d c d<br /> a b a b<br /> ­ Xét trường hợp :      <br /> c d c d<br /> Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :<br /> <br /> <br /> a +b a + b + a −b 2a a <br /> = = =<br /> c +d c + d +c −d 2c c a b a c<br /> � = =<br /> a +b a +b − a +b 2b b c d b d<br /> = = =<br /> c +d c + d −c + d 2d d<br /> a b a b b a<br /> ­ Xét trường hợp :  <br /> c d c d c d<br /> Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GV: Hoàng Thị Nguyệt 25 Trường THCS Lê Văn Tám<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: 2017 – 2018<br /> Đề tài: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong Đại số 7<br /> <br /> a + b b − a a + b + b − a 2b b <br /> = = = =<br /> c + d c − d c + d + c − d 2c c a b a d<br /> � = =<br /> a + b b − a a + b − b + a 2a a d c b c<br /> = = = =<br /> c + d c − d c + d − c + d 2d d<br /> Bài toán 3:  <br /> <br /> Cho 4 số  khác 0 là  a1 , a2 , a3 , a4  thỏa mãn  a2 2 = a1a3 ;a 3 2 = a2 a4    chứng <br /> <br /> a13 +a2 3 +a33 a<br /> tỏ rằng  = 1<br /> a2 +a3 +a4<br /> 3 3 3<br /> a1<br /> (Ở  bài này giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh cách phân tích và biến  <br /> đổi diều kiện 2)<br /> Giải:<br /> Từ:<br /> a1 a<br /> a2 2 = a1a3 = 2 (1)<br /> a2 a3<br /> a2 a<br /> a 3 2 = a2 a4 = 3 (2)<br /> a3 a4<br /> <br /> a a a a13 a23 a33 a1 a2 a3 a1<br /> Từ (1), (2) suy ra  1 = 2 = 3 = = = . . = (3)<br /> a2 a3 a4 a23 a33 a4 3 a2 a3 a4 a4<br /> Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:<br /> <br /> a13 a2 3 a33 a13 + a2 3 + a33<br /> = = = (4)<br /> a23 a33 a43 a23 + a33 + a4 3<br /> <br /> a13 + a23 + a33 a1<br /> Từ (3), (4) suy ra   3 =<br /> a2 + a33 + a43 a1<br /> Ta cũng có thể chuyển bài tập 4 thành dạng sau:<br /> 3<br /> a1 a2 a3 a13 + a2 3 + a33 a1<br /> Cho  = =  chứng minh rằng   =<br /> a2 a3 a4 a2 3 + a33 + a43 a1<br /> <br /> <br /> GV: Hoàng Thị Nguyệt 26 Trường THCS Lê Văn Tám<br /> Sáng kiến kinh nghiệm: 2017 – 2018<br /> Đề tài: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong Đại số 7<br /> <br /> ́ ơi dang nay ta s<br /> Đôi v ́ ̣ ̀ ử dung ph<br /> ̣ ương phap hai đăt ân phu k thi ta giai quyêt<br /> ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ̉ ́ <br /> ̀ ́ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̃ ̉ ơn va cac em lam nhanh<br /> gân hêt cac bai toan, giai theo cach nay hoc sinh dê hiêu h ̀ ́ ̀  <br /> hơn. Tuy nhiên đôi v<br /> ́ ơi hoc sinh kha gioi thi giao viên nên cung câp thêm nhiêu<br /> ́ ̣ ́ ̉ ̀ ́ ́ ̀ <br /> cach cho cac e.<br /> ́ ́<br /> Bài tập vận dụng:<br /> a c<br /> Bài 1: Cho tỉ  lệ  thức: . Chứng minh rằng ta có các tỉ  lệ  thức <br /> b d<br /> sau: (giả thiết các tỉ lệ thức sau đều có nghĩa)<br /> <br /> ab a 2 −b 2 a b c d<br /> a) 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2