intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Luyện tập từ vựng trong Tiếng Anh cho học sinh lớp 5

Chia sẻ: Trần Thị Tan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

60
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là đưa ra một số sáng kiến kinh nghiệm để “Luyện tập từ vựng” cho các em một cách học bổ ích, thích hợp và hiệu quả. Đặc biệt khi áp dụng các thủ thuật trên vào bài giảng HS yêu thích môn học hơn, không khí lớp sôi nổi hơn, các em có cơ hội thực hành tích cực hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Luyện tập từ vựng trong Tiếng Anh cho học sinh lớp 5

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC XUÂN BÁO CÁO SÁNG KIẾN  " Luyện tập từ vựng trong Tiếng Anh cho học  sinh lớp 5"                      Họ và tên: Lưu Thị Xuân Thảo                Chức vụ:  Giáo viên                Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ngọc Xuân, thành  phố Cao Bằng                                    
  2.                                                                          Ngọc Xuân, tháng 4 năm 2017 CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc                                   BÁO CÁO SÁNG KIẾN " Luyện tập từ vựng trong Tiếng Anh cho học sinh lớp 5"            I. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ­ Họ và tên: Lưu Thị Xuân Thảo ­ Chức vụ: Giáo viên ­ Đơn vi công tac: Tr ̣ ́ ương Tiêu hoc Ng ̀ ̉ ̣ ọc Xuân, thanh Phô Cao Băng. ̀ ́ ̀ II. LĨNH VỰC ÁP DỤNG Áp dụng trong công tác giang day môn tiêng Anh   ̉ ̣ ́ ở trường Tiểu học . III. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN  1. Thực trạng ban đầu Qua thùc tÕ gi¶ng d¹y t¹i trêng TiÓu học Ngọc Xuân Thµnh phè Cao B»ng- Mét trong ba trêng dạy theo chương trình hiện hanh ̀ trªn ®Þa bµn thµnh phè, khi được phân công giảng dạy môn Tiếng Anh cho học sinh  lớp 5, t«i nhËn thÊy việc học Tiếng Anh không còn mới lạ với học sinh. Học sinh cảm thụ  ngôn ngữ  thông qua nghe ­ nói ­ đọc­ viết. Đối với học  sinh tiểu học rất dễ hào hứng nhưng cũng rất dễ chán nếu một hoạt động bị  lặp đi lặp lại nhiều lần.  Ở  độ  tuổi này các em chưa có ý thức tự  giác trong  học tập nên ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học.  Trong quá trình học các  em còn gặp nhiều khó khăn trong việc nhớ từ vựng, cấu trúc  câu nên các em  có tâm lý nặng nề, không muốn học. DÉn ®Õn giờ học chưa s«i næi, høng thó. Giê häc diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt, hiệu quả đạt được không cao. Kết quả khảo sát hoạt động tích cực của học sinh trong các giờ luyện  tập   từ vựng khi chưa áp dụng sáng kiến. Đầu năm  Tổng số học  Học sinh hoạt động Học sinh hoạt  học sinh khối 5  tích cực động không tích 
  3. cực 2015­2016     88 em 40 em = 45,45 % 48 em = 54,55 % Nguyên nhân của hạn chế trên là do giờ học Tiếng Anh một số em chưa  mạnh dạn tự  tin trong giao tiếp, chưa chịu khó học nên vốn từ  còn hạn chế,  ngại đọc và phát âm chưa  thực sự chuẩn, còn có em hay quên sách vở và ngại  chép bài. Lớp học đông nên thời gian cho các em thực hành chưa được  nhiều  nên hiệu  quả  chưa cao. Chương trình và SGK đổi mới nhiều, độ  khó cũng  cao hơn. Thiết bị đồ dùng và  tranh ảnh phục vụ cho môn Tiếng Anh chưa có  nhiều. Chất lượng học tập  môn học cụ thể trong môn Tiếng Anh như  sau: Kết quả khảo sát TSHS Mưc đô Trung ́ ̣   Mưc đô tôt ́ ̣ ́ Mưc đô  Khá ́ ̣ Mưc đô  Y ́ ̣ ếu bình Khối  5 SL % SL % SL % SL % Đầu năm  học 2015­  12 13,63 31 35,22 42 47,72 3 3,43 2016 88 2. Giải pháp đã sử dụng  Với các giờ học Tiếng Anh tôi cũng đã ứng dụng một số giải pháp để  giờ   học  sinh   động  và   gây   hứng   thú   học   tập   cho   các   em  như:  động  viên,  khuyến khích tạo không khí thoải mái và đặc biệt tôi dùng các hình  ảnh, đồ  dùng trực quan hoặc hình  ảnh ngộ  nghĩnh đưa ra từ  hoặc cấu trúc câu phù   hợp với hình ảnh đã lựa chọn tạo cho học sinh thích thú  hơn trong học tập ...  nhưng tôi nhận thấy những giải pháp đó đều chưa mang lại hiệu quả.  ChÝnh v× thÕ t«i ®· sö dông s¸ng kiÕn luyện tập từ vựng trong Tiếng Anh cho học sinh lớp 5. IV. MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN 1.1. Tính mới, tính sáng tạo, tính khoa học  1.1 Tính mới:  Sáng kiến này được áp dụng lần đầu không trùng với   bất kỳ sáng kiến nào khác. 1.2. Tính sáng tạo, tính khoa học Tính sáng tạo và tính khoa học của sáng kiến được thể  hiện qua hệ  thống các giải pháp mà tôi đã áp dụng thực hiện dưới đây:  *Giải pháp thứ nhất:  Các thủ thuật gợi mở giới thiệu từ mới:  Giáo viên có thể dùng một số thủ thuật gợi mở giới thiệu từ mới, giúp  các em học sinh tiếp thu từ một cách chủ động như:                               
  4. * Visual (nhìn) : Ví dụ: Unit 1: Lesson 1­ 1. Look, listen and repeat. Giáo viên muốn giới thiệu từ  Tower, giáo viên yêu cầu học sinh nhìn  tranh và đoán xem Tower nghĩa là gi? * Mine (điệu bộ): Thể hiện qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ Ví dụ: Unit 2: Lesson 1 ­ Giáo viên làm động tác như: đánh răng, rửa mặt và học sinh đoán các   cụm từ bằng Tiếng Anh. * Realia  (vật   thật):   Dùng những  dụng  cụ  trực  quan  mà thực  tế  có  được. Ví dụ: Unit 17: Lesson 1  Giáo viên  dùng gói bánh qui, hộp nước hoa quả để giới thiệu từ mới.  * Situation / Explanation: Dùng tình huống và giải thích để  học sinh   nắm bắt từ mới một cách hiệu quả. Ví dụ: Unit 1: Lesson 2 Giáo viên muốn giới thiệu từ street, road, lane thì giáo viên yêu cầu học  sinh trả lời câu hỏi: Nhà em ở đâu? phố nào? Đường nào? * Example : Đưa ra các ví dụ cụ thể có liên quan đến từ sắp học tạo sự  tò mò và hấp dẫn học sinh. * Synonym / antonym:( từ  đồng nghĩa \ trái nghĩa):  Giáo viên dùng  những từ đã học rồi có nghĩa tương đương để  giúp học sinh nhận biết nghĩa  cuả từ sắp được học. Ví dụ: Unit 1: Lesson 1, 2
  5. ­ Giáo viên đưa ra một số  từ  Tiếng Anh, yêu cầu học sinh tìm từ  trái  nghĩa. Write the opposite: 1. black >
  6. của chúng ta, bao giờ cũng bắt đầu bằng nghe, bắt chước phát âm rồi mới tới  những hoạt động khác. Hãy giúp cho học sinh của bạn có một thói quen học   từ mới một cách tốt nhất: ­ Bước 1: “Nghe”, giáo viên cho học sinh nghe từ  mới bằng cách đọc  mẫu. Ví dụ: áp dụng ở các phần : 1. Look, listen and repeat  trong các bài học. ­ Bước 2: “Nói”, sau khi học sinh đã nghe được ba lần giáo viên mới  yêu cầu học sinh nhắc lại. Khi cho học sinh nhắc lại , giáo viên cần chú ý cho   cả lớp nhắc lại trước, sau đó mới gọi cá nhân. Ví dụ: áp dụng ở các phần : 1. Look, listen and repeat trong các bài học. ­ Bước 3: “Đọc”, giáo viên viết từ đó lên bảng và cho học sinh nhìn vào  đó để đọc. Cho học sinh đọc cả lớp, rồi đọc cá nhân và sửa lỗi cho học sinh  tới một chừng mực mà bạn cho là đạt yêu cầu. Ví dụ: ở phần: 2. Point and say trong tất cả các bài. ­ Bước 4: “Viết”, sau khi học sinh đã đọc từ đó một cách chính xác rồi   giáo viên mới yêu cầu học sinh viết từ đó vào vở. Ví dụ: ở phần: 4. Look and write trong các bài. ­ Bước 5: bạn hỏi xem có học sinh nào biết nghĩa của từ  đó không và  yêu cầu một học sinh nói hoặc lên bảng viết nghĩa của từ đó bằng tiếng Việt. Ví dụ: giáo viên áp dụng phần này vào hoạt động các trò chơi như  Matching, Slap the board. ­ Bước 6: đánh trọng âm từ: phát âm lại từ  và yêu cầu học sinh nhận  diện âm tiết có trọng âm và đánh dấu. Ví dụ: ở phần Lesson 3:  1. Listen and repeat của các bài. 2. Hiệu quả Sau thời gian áp dụng các giải pháp nêu trên,  học sinh đã có hứng thú  say mê môn học, hiểu bài sâu hơn, tích cực trong hoạt động thực hành và tự  nhiên bớt đi những rụt rè vốn có. Từ những giải pháp nêu trên, kết quả học tập của học sinh đạt được như sau : Tổng số học  Học sinh hoạt động Học sinh hoạt  Cuối  sinh khối 5  tích cực động không tích  năm học cực 2015­2016     88 em 62 em = 70,45 % 26 em = 29,54 % Kết quả kiểm tra như sau: TSHS  Mưc đô Trung ́ ̣   Cuối năm  Mưc đô Gi ́ ̣ ỏi Mưc đô  Khá ́ ̣ Mưc đô Y ́ ̣ ếu Khối  5 bình học SL % SL % SL % SL % 2014­  89 15 16,85 30 37,70 44 45,45 0 0
  7. 2015 2015­  18 20,45 40 45,45 30 34,1 0 0 2016 88 + Số lượng học sinh thi Tiếng Anh qua mạng Internet  cấp Trường, cấp   Thành phố, cấp Tỉnh đạt tương đối cao. Cụ thể kết quả đạt được như  sau: HS đạt giải tiếng Anh qua mạng Năm học Cấp trường Cấp TP Cấp Tỉnh 2014­2015 14 /23= 60,86% 10 /14= 71,42 % 4 /10= 40% 2015­2016 21/ 28 = 75 % 19/ 21 = 90,47 % 9 /19 = 47,36% `3. Khả năng và các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến. Khả năng áp dụng sáng kiến : Sáng kiến này có khả năng áp dụng cho tất cả  các trường học dạy chương trình Tiếng Anh hiện hành trong toàn tỉnh. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Đê ap dung  co hiêu qua ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̉  ́ ̀ ần : sang kiên nay c ́ ­ Giáo viên thường xuyên kiểm tra từ vựng vào đầu giờ  bằng cách cho  các em viết từ vào bảng con và giơ lên, với cách này giáo viên có thể quan sát  được toàn bộ  học sinh  ở  lớp, bắt buộc các em phải học bài và nên nhớ  cho  học sinh vận dụng từ  vào trong mẫu câu, với những tình huống thực tế giúp  các em nhớ từ lâu hơn, giao tiếp tốt và mang lại hiệu quả cao. ­  Giáo viên cần phải lựa chọn các phương pháp cho phù hợp, cần chọn  cách nào ngắn nhất, nhanh nhất, mang lại hiệu quả cao nhất, là sau khi học   xong từ  vựng thì các em đọc được, viết được và biết cách đưa vào các tình   huống thực tế. ­ Giáo viên phải chuẩn bị bài soạn và đầy đủ đồ dùng dạy học như: đài,  đĩa, đồ dùng trực quan theo theo từng tiết học. ­ Ngoài những điều kiện trên, cần được sự quan tâm của Ban giám hiệu   nhà trường, sự phối hợp của phụ huynh học sinh để các giờ học đạt hiệu quả  cao.  4. Thời gian áp dụng sáng kiến Sáng kiến được thực hiện từ năm học 2015­2016 và tiếp tục thực hiện   trong những năm tiếp theo. V. KẾT LUẬN Trên đây là một số  kinh nghiệm  cùng với thực tế  giảng dạy của bản  thân tôi. Tôi nhận thấy rằng trong quá trình dạy học, giáo viên cần cố gắng áp  dụng các phương pháp một cách linh hoạt sao cho phù hợp với nội dung bài   và phù hợp với đối tượng học sinh. Bên cạnh đó, giáo viên cũng cần khéo léo  sử  dụng các thủ  thuật sư  phạm nhằm kích thích hứng thú học tập của học  sinh và giúp cho các em học tập có kết quả.
  8.   Để phát huy tốt tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong học   tập, thì chúng ta cần tổ chức quá trình dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt   động của người học, trong quá trình dạy và học, giáo viên chỉ là người truyền  tải kiến thức đến học sinh, học sinh muốn lĩnh hội tốt những kiến thức đó,   thì các em phải tự học bằng chính các hoạt động của mình. Trên đây là một số sáng kiến kinh nghiệm để “Luyện tập từ vựng” cho  các em một cách học bổ ích, thích hợp và hiệu quả. Đặc biệt khi áp dụng các  thủ thuật trên vào bài giảng HS yêu thích môn học hơn, không khí lớp sôi nổi   hơn, các em có cơ hội thực hành tích cực  hơn. Qua thực hiện sáng kiến tôi nhận thấy rằng: muốn nâng cao được chất   lượng giáo dục đòi hỏi mỗi giáo viên chúng ta phải thường xuyên tự nâng cao  trình độ chuyên môn, hoàn thiện dần các phương pháp dạy, cần có sự đầu tư  nhiều hơn nữa trong việc thiết kế bài dạy. Với trình độ  và năng lực chuyên   môn còn hạn chế không tránh khỏi sai sót nhất định. Tôi rất mong nhận được  sự  đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo và bạn bè, đồng nghiệp để  sáng  kiến được hoàn thiện hơn.      Cao Bằng, ngày 10 tháng 4  năm 2017                                                                                      Người viết                                                                                 Lưu Thị Xuân Thảo .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2