“Một số phương pháp chứng minh Tứ giác nội tiếp và cách vận dụng”<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
PHẦN I: MỞ ĐẦU<br />
<br />
Mục Tên đề mục Trang<br />
1 Lý do chọn đề tài 2<br />
<br />
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 3<br />
<br />
3 Đối tượng nghiên cứu 3<br />
<br />
4 Phạm vi nghiên cứu 3<br />
<br />
5 Phương pháp nghiên cứu 4<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG<br />
<br />
Mục Tên đề mục Trang<br />
1 Cơ sở lý luận để thực hiện đề tài 4<br />
<br />
2 Thực trạng 4<br />
<br />
3 Giải pháp, biện pháp, nội dung 7<br />
<br />
4 Kết quả 27<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ<br />
<br />
Mục Tên đề mục Trang<br />
1 Kết luận 28<br />
<br />
2 Kiến nghị 28<br />
<br />
3 Tài liệu tham khảo 30<br />
<br />
<br />
<br />
Dương Thị Kim Nhân 1 THCS Lê Đình Chinh<br />
“Một số phương pháp chứng minh Tứ giác nội tiếp và cách vận dụng”<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài:<br />
a) Cơ sở lý luận: Đại đa số học sinh cấp hai không thích học môn hình học <br />
chính vì vậy chất lượng môn hình học thấp kéo theo chất lượng môn Toán không cao. <br />
Đối với học sinh lớp 9 kỹ năng chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn là rất quan <br />
trọng. Để chứng minh tứ giác nội tiếp đòi hỏi phải có kiến thức chắc chắn về quỹ tích <br />
cung chứa góc, quan hệ giữa góc và đường tròn, định lý đảo về tứ giác nội tiếp, …. <br />
Đặc biệt phải biết hệ thống các kiến thức đó sau khi học xong chương III hình học 9 . <br />
b) Cơ sở thực tiễn: Trên thực tế ngoài cách chứng minh tứ giác nội tiếp rất cơ <br />
bản thể hiện ở định lý đảo “Tứ giác nội tiếp” Trang 88 SGK toán 9 tập 2 thì SGK đã <br />
đặc biệt hoá, chia nhỏ để hình thành bốn dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp. Tuy <br />
nhiên chưa đặt các dấu hiệu thành một hệ thống phương pháp chứng minh tứ giác nội <br />
tiếp một đường tròn cho học sinh; nhiều học sinh không hiểu cơ sở của dấu hiệu. Dẫn <br />
đến học sinh rất lúng túng khi tìm cách chứng minh tứ giác nội tiếp một đường tròn.<br />
Với học sinh lớp 9 đây là dạng toán mới lạ nhưng lại hết sức quan trọng giúp <br />
học sinh nhìn nhận lại được các bài toán đã giải ở lớp 8 để có cách giải hay cách lý <br />
giải căn cứ khác. Đối với các em khi học các bài toán về đường tròn thì chuyên đề tứ <br />
giác nội tiếp và những bài toán liên quan là rất quan trọng. Đóng vai trò là đơn vị kiến <br />
thức trọng tâm của nội dung Hình học lớp 9, mà đa số các em mới chỉ biết đến chứng <br />
minh một tứ giác nội tiếp đường tròn là như thế nào, còn ít biết vận dụng phương <br />
pháp tứ giác nội tiếp để làm gì ? <br />
Mặt khác ta biết rằng có nhiều phương pháp để chứng minh một tứ giác là nội <br />
tiếp đường tròn. Khi biết một tứ giác nội tiếp đường tròn thì suy ra được góc trong ở <br />
một đỉnh bằng góc ngoài ở đỉnh đối diện với nó hay vận dụng các Định lý về mối liên <br />
hệ giữa các loại góc của đường tròn để tìm ra những cặp góc bằng nhau. Với phương <br />
pháp tứ giác nội tiếp ta có thể vận dụng để giải một số bài toán hay và khó <br />
<br />
<br />
Dương Thị Kim Nhân 2 THCS Lê Đình Chinh<br />
“Một số phương pháp chứng minh Tứ giác nội tiếp và cách vận dụng”<br />
<br />
Với lý do đó, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu cho mình là:“Một số phương <br />
pháp chứng minh Tứ giác nội tiếp và cách vận dụng” nhằm trước hết giải quyết <br />
khó khăn trong thực tế giảng dạy của mình, của giáo viên trong trường, cũng mong <br />
được trao đổi với các đồng nghiệp khác. Rất mong được sự đóng góp chân thành để đề <br />
tài được phát huy hiệu quả.<br />
<br />
<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:<br />
a) Mục tiêu: Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích giúp giáo viên nắm rõ các phương pháp <br />
chứng minh tứ giác nội tiếp đồng thời vận dụng phương pháp tứ giác nội tiếp để giải <br />
một số bài toán hay và khó như: <br />
+ Chứng minh nhiều điểm cùng nằm trên một đường tròn.<br />
+ Chứng minh đường tròn đi qua một điểm cố định.<br />
+ Chứng minh quan hệ giữa các đại lượng.<br />
+ Chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn để tìm quỹ tích một điểm.<br />
+ Chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn để dựng hình<br />
+ Chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn để tìm cực trị…<br />
Ngoài ra còn góp phần nâng cao chất lượng bộ môn toán ở trường THCS, giúp học <br />
sinh lớp 9 giải được các bài toán về tứ giác nội tiếp từ cơ bản đến nâng cao..<br />
Chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm về một số phương pháp chứng minh tứ giác <br />
nội tiếp<br />
Bản thân rèn luyện chuyên môn nhằm nâng cao nghiệp vụ sư phạm<br />
Như vậy, giáo viên có thể giúp học sinh nắm vững, khai thác sâu, đầy đủ một <br />
cách có hệ thống đơn vị kiến thức “Tứ giác nội tiếp trong một đường tròn”.<br />
Ngoài những mục tiêu như trên thì ý của tôi khi thực hiện sáng kiến là có sự lồng <br />
ghép nho nhỏ cách phát triển bài toán từ một bài toán ban đầu để tìm ra nhiều phương <br />
pháp chứng minh khác nhau.<br />
b) Nhiệm vụ:<br />
Những nhiệm vụ cụ thể của đề tài là:<br />
<br />
<br />
Dương Thị Kim Nhân 3 THCS Lê Đình Chinh<br />
“Một số phương pháp chứng minh Tứ giác nội tiếp và cách vận dụng”<br />
<br />
Đưa ra các phương pháp chứng minh tứ giác nội tiếp có minh họa.<br />
Đưa ra các loại bài tập vận dụng phương pháp tứ giác nội tiếp hay và khó có bài tập <br />
minh họa.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu:<br />
:“Một số phương pháp chứng minh Tứ giác nội tiếp và cách vận dụng”<br />
4. Phạm vi nghiên cứu:<br />
Nghiên cứu về một số phương pháp hướng dẫn học sinh chứng minh tứ giác nội tiếp <br />
trong một đường tròn và cách vận dụng<br />
Nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, sách nâng cao toán 9.<br />
Phụ đạo và nâng cao kiến thức cho học sinh lớp 9A1, 9A2 năm học 20142015 trường <br />
THCS Lê Đình Chinh, xã Quảng Điền, huyện Krông Ana, tỉnh ĐăkLăk.<br />
5. Phương pháp nghiên cứu:<br />
Nghiên cứu lý thuyết.<br />
Điều tra, thực nghiệm, khảo sát kết quả học tập của học sinh.<br />
Đưa ra tập thể tổ chuyên môn thảo luận<br />
Thực hiện giảng dạy trên lớp và các tiết chuyên đề cho học sinh lớp 9A1, 9A2 <br />
trường THCS Lê Đình Chinh, xã Quảng Điền, huyện Krông Ana<br />
Điều tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi tiến hành giảng dạy .<br />
PHẦN II<br />
NỘI DUNG<br />
1.Cơ sở lí luận để thực hiện đề tài:<br />
Nhằm đáp ứng được mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh, con đường duy <br />
nhất là nâng cao chất lượng học tập của học sinh ngay từ nhà trường phổ thông. Là <br />
giáo viên ai cũng mong muốn học sinh của mình tiến bộ, lĩnh hội kiến thức dễ dàng, <br />
phát huy tư duy sáng tạo, rèn tính tự học, thì môn toán là môn học hội tụ được những <br />
yêu cầu đó<br />
Đặc điểm của lứa tuổi HS THCS là muốn vươn lên làm người lớn, muốn tự <br />
mình khám phá, tìm hiểu trong quá trình nhận thức. Các em có khả năng điều chỉnh <br />
<br />
<br />
Dương Thị Kim Nhân 4 THCS Lê Đình Chinh<br />
“Một số phương pháp chứng minh Tứ giác nội tiếp và cách vận dụng”<br />
<br />
hoạt động học tập, sẵn sàng tham gia các hoạt động học tập khác nhau nhưng cần <br />
phải có sự hướng dẫn, điều hành một cách khoa học và nghệ thuật của thầy, cô giáo. <br />
Hình thành và phát triển tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo cho HS là một quá trình lâu <br />
dài.<br />
Dạng toán chứng minh tứ giác nội tiếp là dạng toán rất quan trọng trong chương <br />
trình toán 9 và làm cơ sở để học sinh làm tốt các bài toán có liên quan trong chương <br />
trình toán trung học cơ sở . Vấn đề đặt ra là làm thế nào để học sinh chứng minh tứ <br />
giác nội tiếp một cách chính xác, nhanh chóng và đạt hiệu quả cao. Để thực hiện tốt <br />
điều này đòi hỏi giáo viên cần xây dựng cho học sinh những kĩ năng như quan sát, nhận <br />
xét, đánh giá bài toán, đặc biệt là kĩ năng giải bài toán hình học , kĩ năng vận dụng bài <br />
toán, tuỳ theo từng đối tượng học sinh mà ta xây dựng cách giải cho phù hợp trên cơ sở <br />
các phương pháp đã học để giúp học sinh học tập tốt hơn. <br />
<br />
<br />
2. Thực trạng:<br />
2.1. Thuận lợi, khó khăn:<br />
a/ Thuận lợi:<br />
Xã Quảng Điền là một xã giàu truyền thống cách mạng, dân cư chủ yếu là <br />
người Quảng Nam nhưng lại có truyền thống rất hiếu học. Đặc biệt có sự quan tâm <br />
của Đảng uỷ, UBND xã, sự quan tâm của các tổ chức, đoàn thể trong xã đối với công <br />
tác giáo dục, đảm bảo cơ sở vật chất cho công tác giảng dạy của nhà trường. <br />
Hội cha mẹ học sinh hoạt động tích cực , phối hợp tốt với nhà trường trong <br />
các hoạt động, duy trì tương đối hiệu quả việc học tập của con em trong địa phương.<br />
Phòng Giáo dục Đào tạo va lãnh đ<br />
̀ ạo nhà trường thường xuyên quan tâm tới tất <br />
cả các hoạt động chuyên môn của trường.<br />
Hội khuyến học Xã hết sức nhiệt tình, quan tâm đến phong trào giáo dục xã <br />
nhà nói chung và trường THCS Lê Đình Chinh nói riêng .<br />
Đội ngũ giáo viên nhiều kinh nghiệm nhà trường còn có một đội ngũ thầy cô <br />
trẻ, khoẻ, nhiệt tình và hăng say công việc.<br />
<br />
<br />
Dương Thị Kim Nhân 5 THCS Lê Đình Chinh<br />
“Một số phương pháp chứng minh Tứ giác nội tiếp và cách vận dụng”<br />
<br />
Thuận lợi lớn nhất khi thực hiện đề tài của tôi đó chính là HS, dạng toán này <br />
là dạng hơi khó nhưng các em đó cố gắng chăm chú lắng nghe đặc biệt là các em HS <br />
giỏi luôn thích tìm tòi và thường xuyên đặt câu hỏi cho tôi để tôi gợi mở khi các em <br />
thực hiện<br />
b/ Khó khăn: <br />
Nhân dân xã Quảng Điền đa số nhiều gia đình đông con sống chủ yếu bằng <br />
nghề nông đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí không đồng đều, hằng <br />
năm chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai. Do đó hoàn cảnh gia đình còn gặp nhiều khó <br />
khăn nên chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình dẫn đến ảnh hưởng <br />
không nhỏ đến việc đầu tư thời gian, vật chất, tinh thần cho con em họ. Từ đó ảnh <br />
hưởng đến kết quả học tập của học sinh và của nhà trường. <br />
Đa số HS không yêu thích môn hình học, thậm chí còn sợ học môn này nên thời <br />
gian đầu làm sáng kiến các em chưa thực sự thích nên cũng không dám sáng tạo gì thêm <br />
do đó không phát huy hết tính tích cực, độc lập, sáng tạo của bản thân.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2.2. Thành công, hạn chế:<br />
a/. Thành công: Với nội dung của đề tài nghiên cứu:“Một số phương pháp chứng <br />
minh Tứ giác nội tiếp và cách vận dụng”sau khi áp dụng vào thực tiễn tôi nhận thấy <br />
đã rèn luyện được cho học sinh kĩ năng giải toán hình học có hiệu quả đặc biệt là <br />
phần chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn <br />
b/. Hạn chế: Vì đây là dạng toán mà đa số các em học yếu đều không thích học nên <br />
nói thật phần vận dụng tứ giác nội tiếp vào chứng minh các bài tập thì đa số các em <br />
học sinh khá giỏi có hứng thú hơn các em trung bình và yếu. Để đề tài trên được áp <br />
dụng vào thực tiễn giảng dạy và đem lại hiệu quả cần phải có lượng thời gian nhất <br />
định. Tuy nhiên trong phân phối chương trình số tiết hình học ở lớp 9 là tiết hai tiết/ <br />
tuần. Riêng phần tứ giác nội tiếp được hai tiết (1 tiết lý thuyết và một tiết bài tập) <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Dương Thị Kim Nhân 6 THCS Lê Đình Chinh<br />
“Một số phương pháp chứng minh Tứ giác nội tiếp và cách vận dụng”<br />
<br />
chính vì vậy mà giáo viên không có thời gian để luyện tập nhiều .Với những lý do trên <br />
đề tài khó có thể áp dụng và đem lại hiệu quả mong muốn. <br />
2.3. Mặt mạnh, mặt yếu:<br />
a/. Mặt mạnh:<br />
Khi vận dụng đề tài này vào giảng dạy tôi nhận thấy phần lớn học sinh không <br />
còn lúng túng trong khi giải bài toán hình học, đa số các em đó nhận dạng được bài tập <br />
và đó biết lựa chọn cách giải nhanh, gọn, hợp lí và trình bày lời giải tương đối chặt <br />
chẽ. Những em học sinh khá giỏi đặc biệt là ôn thi học sinh giỏi các em rất hào hứng <br />
trong việc áp dụng tứ giác nội tiếp vào chứng minh hình học.<br />
b/. Mặt yếu:<br />
Tâm lý học sinh không thích học môn hình học nên khi chưa thưc hiện đề tài <br />
dường như các em ( kể cả học sinh giỏi) cũng không muốn khám phá dạng toán này. <br />
Đại đa số các em thích học Đại số hơn. Điều đó cũng dễ hiểu vì tuy đã được học phần <br />
lý thuyết cơ bản song số bài tập để củng cố để khắc sâu, để bao quát hết các dạng thì <br />
lại không nhiều, không có sức thuyết phục để lôi kéo sự hăng say học tập của học <br />
sinh. Mức độ kiến thức của dạng toán này tương đối trừu tượng và phức tạp.<br />
2.4. Nguyên nhân:<br />
Thực tế học sinh ở trường THCS Lê Đình Chinh tiếp thu bài còn chậm và vận dụng <br />
kiến thức từ lý thuyết vào làm bài tập còn hạn chế. Nguyên nhân chủ yếu của khó <br />
khăn trên là:<br />
Học sinh không đam mê môn Hình học<br />
Khả năng phán đoán ,định hướng không tới đích .<br />
Không năng động trong khi chứng minh và vẽ hình .Chính vì vậy hướng dẫn <br />
cho học sinh nắm chắc về khái niệm để vận dụng vào chứng minh là điều quan trọng .<br />
Do thời lượng luyện tập giờ chính khóa còn ít, vì vậy học sinh chưa có thời <br />
gian để ôn tập, làm bài tập, giải bài tập nhiều. <br />
2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Dương Thị Kim Nhân 7 THCS Lê Đình Chinh<br />
“Một số phương pháp chứng minh Tứ giác nội tiếp và cách vận dụng”<br />
<br />
Đề tài:“Một số phương pháp chứng minh Tứ giác nội tiếp và cách vận <br />
dụng” góp phần nâng cao kiến thức, tư duy toán học, khả năng phân tích, chứng minh <br />
hình học cho học sinh, đồng thời giúp cho giáo viên trau dồi kiến thức, nâng cao chất <br />
lượng và hiệu quả giảng dạy.<br />
Như đã nói ở trên, trong phân phối chương trình của môn toán 9 không có thời <br />
lượng dành riêng cho vấn đề nghiên cứu này. Do đó để thực hiện đề tài này, giáo viên <br />
cần phải lồng ghép vào các tiết luyện tập, các tiết ôn tập chương, các tiết ôn tập học <br />
kì 2, các tiết phụ đạo học sinh yếu kém và bồi dưỡng học sinh giỏi.<br />
Trong quá trình giảng dạy môn Toán, vai trò của người thầy trong việc tạo <br />
hứng thú cho học sinh đặc biệt quan trọng, do đó mỗi giáo viên phải thường xuyên đưa <br />
học sinh vào các tình huống có vấn đề để các em tư duy, tự tìm tòi kiến thức mới qua <br />
mỗi dạng toán. Đồng thời phải biết động viên, khích lệ, biểu dương sự cố gắng của <br />
các em, trân trọng thành quả đạt được của các em .<br />
Ngày nay, phương pháp dạy học ở bậc THCS nói chung đã có nhiều biến đổi <br />
tích cực, điều kiện về vật chất ngày càng được nâng lên rõ rệt. Nhưng để đạt được <br />
kết quả tốt yêu cầu mỗi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian cho việc soạn bài và <br />
đặc biệt là phải tận tụy với công việc, tránh tư tưởng chủ quan chỉ cho học sinh tìm <br />
hiểu ở mức độ sơ sơ, đưa ra lời giải ngay khi học sinh chưa suy nghĩ. Sự đầu tư nhiệt <br />
tình của người giáo viên sẽ được đền bù xứng đáng bằng kết quả của học sinh.<br />
3. Giải pháp, biện pháp:<br />
3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp:<br />
Những giải pháp, biện pháp được nêu trong đề tài này nhằm mục đích trang bị <br />
cho học sinh lớp 9 một cách có hệ thống về phương pháp giải các dạng bài tập chứng <br />
minh tứ giác nội tiếp và vận dụng từ cơ bản đến nâng cao, nhằm giúp cho học sinh có <br />
khả năng vận dụng tốt dạng toán này.<br />
3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Dương Thị Kim Nhân 8 THCS Lê Đình Chinh<br />
“Một số phương pháp chứng minh Tứ giác nội tiếp và cách vận dụng”<br />
<br />
Bằng quan sát thực tế giảng dạy các giờ toán chứng minh tứ giác nội tiếp, bài <br />
toán tổng hợp có sử dụng kết quả của tứ giác nội tiếp để chứng minh và tính toán của <br />
GV THCS.<br />
Bằng kinh nghiệm đứng lớp và bồi dưỡng ôn thi học sinh lớp 9 , những năm <br />
trước đây thấy học sinh rất ít em phát hiện được tứ giác nội tiếp một cách nhanh nhất, <br />
nhất là những bài toán không dễ chứng minh ngay được tổng hai góc đối diện của tứ <br />
giác bằng 180 độ. Hay HS cứ phải đưa về tổng hai góc đối diện bằng 180 độ nên dài, <br />
nhiều khi dẫn đến sai. <br />
Bằng đọc tài liệu để nắm các cơ sở lý luận khoa học về phương pháp chứng <br />
minh và tính chất của tứ giác nội tiếp . Đặc biệt là tìm cách nhận biết nhanh tứ giác <br />
nội tiếp trước khi phải chứng minh tổng hai góc đối diện bằng 180 độ trong các bài <br />
toán có chứng minh tứ giác nội tiếp hoặc có sử dụng kết quả của tứ giác nội tiếp .<br />
Bằng việc tham khảo và học hỏi ý kiến của đồng nghiệp nhất là những thầy <br />
cô dạy toán giỏi trong tổ, trong trường.<br />
Bằng thử nghiệm đề tài của mình trong bài dạy giải toán ở trên lớp, phụ đạo <br />
HS yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi .<br />
Và cuối cùng là bằng việc đi từ vấn đề đơn giản, riêng lẻ của bài dạy đến các <br />
định lý và bài toán khó hơn, phức tạp hơn tổng hợp lại một hệ thống các phương pháp <br />
chứng minh tứ giác nội tiếp .<br />
Từ các phương pháp trên đây đối chiếu với lý luận và thực tế tôi rút ra được <br />
kinh nghiệm nhỏ trong quá trình áp dụng đề tài cụ thể như sau: <br />
<br />
*Nội dung:<br />
1/ .Chuẩn bị :<br />
Phần trọng tâm của lý thuyết, điều cần ghi nhớ.<br />
Phân loại các bài tập để vận dụng chứng minh từng phần ghi nhớ.<br />
2/ .Phần lý thuyết:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Dương Thị Kim Nhân 9 THCS Lê Đình Chinh<br />
“Một số phương pháp chứng minh Tứ giác nội tiếp và cách vận dụng”<br />
<br />
2.1/ Định nghĩa: Nếu qua bốn đỉnh của A <br />
<br />
một tứ giác có một đường tròn thì tứ giác B <br />
<br />
đó gọi là tứ giác nội tiếp trong một đường <br />
tròn và đường tròn đó gọi là đường tròn C D <br />
<br />
ngoại tiếp tứ giác. <br />
<br />
<br />
2.2/ Định lý : Trong một tứ giác nội tiếp một đường tròn tổng các góc đối diện nhau <br />
bằng hai góc vuông .<br />
* Đảo lại : Nếu một tứ giác có tổng hai góc đối diện nhau bằng hai góc vuông thì tứ <br />
giác đó nội tiếp được trong một đường tròn . <br />
ᄉA + C<br />
ᄉ = 2v<br />
Khi đó : Tứ giác ABCD nội tiếp (O) B<br />
ᄉ +D ᄉ = 2v<br />
<br />
<br />
2.2.1/ Chú ý: Hình chữ nhật ,hình vuông và hình thang cân luôn luôn nội tiếp được <br />
trong một đường tròn vì các tứ giác này đều có tổng hai góc đối bù nhau <br />
<br />
<br />
<br />
A B A B<br />
<br />
<br />
<br />
D C C<br />
D<br />
<br />
<br />
(Đây là cách nhận biết tứ giác nội tiếp một cách nhanh nhất mà chưa cần phải chứng <br />
minh)<br />
3. Một số vấn đề liên quan đến tứ giác nội tiếp:<br />
3.1. Một số phương pháp chứng minh tứ giác nội tiếp: <br />
Một tứ giác sẽ là tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn nếu có một trong các <br />
điều kiện sau :<br />
+) Bốn đỉnh cùng cách đều một điểm nào đó ( đ/n)<br />
+) Tổng các góc đối diện bằng 2v ( định lý đảo)<br />
<br />
<br />
<br />
Dương Thị Kim Nhân 10 THCS Lê Đình Chinh<br />
“Một số phương pháp chứng minh Tứ giác nội tiếp và cách vận dụng”<br />
<br />
+) Từ hai đỉnh kề nhau nhìn cạnh ứng với hai đỉnh còn lại dưới hai góc bằng <br />
nhau của tứ giác ABCD có : DAC<br />
ᄉ ᄉ<br />
= DBC =α Tứ giác ABCD nội tiếp<br />
+) Hai đỉnh cùng nhìn xuống một cạnh dưới một góc vuông<br />
(Tứ giác ABCD có: DAC<br />
ᄉ ᄉ<br />
= DBC = 900 ) Tứ giác ABCD nội tiếp <br />
+ Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện.<br />
+ Dùng tỉ lệ thức để chứng minh tứ giác nội tiếp….. <br />
3.2. Vận dụng phương pháp tứ giác nội tiếp để chứng minh một số bài toán hay <br />
và khó.<br />
Chứng minh nhiều điểm cùng nằm trên một đường tròn.<br />
Chứng minh đường tròn đi qua một điểm cố định.<br />
Chứng minh quan hệ giữa các đại lượng.<br />
Chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn để tìm quỹ tích một điểm.<br />
Chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn để dựng hình<br />
Chứng minh tứ giác nội tiếp để tìm cực trị…<br />
Sau đây là một số phương pháp chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn kèm <br />
theo bài tập minh họa<br />
3.3 BÀI TẬP MINH HOẠ:<br />
3.3.1. Bài tập chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn.<br />
*Phương pháp 1: Dựa vào định nghĩa.<br />
* Bài toán 1: <br />
A <br />
Cho tam giác ABC các đường cao BB’, B' <br />
C' <br />
CC’. Chứng minh tứ giác BCB’C’ nội <br />
tiếp.<br />
Chứng minh: <br />
O <br />
B C <br />
Lấy O là trung điểm của cạnh BC.<br />
ᄉ ' C = 900 (GT)<br />
Xét BB’C có : BB<br />
OB’ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền <br />
OB’ = OB = OC = r (1)<br />
<br />
<br />
Dương Thị Kim Nhân 11 THCS Lê Đình Chinh<br />
“Một số phương pháp chứng minh Tứ giác nội tiếp và cách vận dụng”<br />
ᄉ ' C = 900 (GT)<br />
Xét BC’C có : BB<br />
<br />
Tương tự trên OC’ = OB = OC = r (2)<br />
Từ (1) và (2) B, C’, B’, C (O; r) <br />
BC’B’C nội tiếp đường tròn.<br />
Từ bài toán 1 này nếu ta thay đổi dữ kiện là cho tam giác nội tiếp trong đường <br />
tròn và kẻ các đường cao, ta lại phải chứng minh tứ giác mới nội tiếp<br />
*Phương pháp 2: Dựa vào định lý<br />
Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn ᄉA + C<br />
ᄉ = 1800 hoặc B ᄉ = 1800 <br />
ᄉ +D<br />
<br />
* Bài toán 2: A N<br />
<br />
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội <br />
E<br />
P<br />
tiếp đường tròn (O), các đường cao AD, <br />
O<br />
H<br />
BE,CF cắt nhau tại H và cắt đường <br />
B<br />
tròn(O) tại M,N,P . Chứng minh: D C<br />
<br />
<br />
a. Tứ giác CEHD nội tiếp. M<br />
<br />
<br />
Chứng minh: <br />
ᄉ<br />
a/ Xét CEHD có : CEH ᄉ<br />
= 900 và CHD = 900 (GT)<br />
ᄉ<br />
CEH ᄉ<br />
+ CDH = 1800 (Tổng hai góc đối của tứ giác nội tiếp)<br />
<br />
CEHD nội tiếp đường tròn.<br />
Từ bài toán 2 ta lại thay tam giác ABC đều và thay đổi dữ kiện sau đó yêu cầu <br />
HS chứng minh tiếp điểm D cũng thuộc đường tròn<br />
*Bài toán 3: A<br />
Cho ABC đều. Trên nửa mặt phẳng bờ BC <br />
không chứa đỉnh A, lấy điểm D sao cho DB=DC <br />
1<br />
1<br />
ᄉ 1 C<br />
và DCB = ᄉACB B 2 2<br />
2<br />
Chứng minh tứ giác ABDC nội tiếp.<br />
D<br />
ᄉ ᄉ ᄉ<br />
* Chứng minh: Ta có : ABC đều => A = B = C = 60<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Dương Thị Kim Nhân 12 THCS Lê Đình Chinh<br />
“Một số phương pháp chứng minh Tứ giác nội tiếp và cách vận dụng”<br />
<br />
ᄉ = 1C<br />
Mặt khác: C ᄉ = 300 => ᄉACD = 90 0<br />
2 1<br />
2<br />
ᄉ =C<br />
Do DB = DC => DBC cân => B ᄉ = 300 => ᄉABD = 900 .<br />
2 2<br />
<br />
<br />
Tứ giác ABCD có ᄉABD + ᄉACD = 1800 (Tổng hai góc đối của tứ giác nội tiếp)<br />
<br />
nên tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn đường kính AD<br />
* Khi ôn thi học sinh giỏi tôi đã thay bài toán trên một số dữ kiện liên quan đến quỹ <br />
tích cung chứa góc nhằm củng cố cách sử dụng định lý để chứng minh đồng thời củng <br />
cố kiến thức về lượng giác<br />
* Bài toán 4: Cho đường tròn tâm O đường A<br />
kính AB cố định. Ax và Ay là hai tia thay đổi <br />
luôn tạo với nhau góc 600, nằm về hai phía của <br />
O<br />
AB, cắt đường tròn (O) lần lượt tại M và N. <br />
N<br />
Đường thẳng BN cắt Ax tại E, đường thẳng BM M<br />
cắt Ay tại F. Gọi K là trung điểm của đoạn <br />
B<br />
thẳng EF.<br />
F<br />
EF E<br />
1. Chứng minh rằng = 3. K<br />
AB x<br />
y<br />
<br />
2. Chứng minh OMKN là tứ giác nội tiếp.<br />
<br />
*Chứng minh: <br />
1) ᄉAMB = ᄉANB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)<br />
B là trực tâm của tam giác AEF <br />
AB ⊥ EF<br />
ᄉNEF = NAB<br />
ᄉ (cùng phụ với NFE<br />
ᄉ )<br />
∆ vuông NEF ∆ vuông NAB (g.g)<br />
EF NE ᄉ = tan600 = 3<br />
= = tan NAE<br />
AB NA<br />
<br />
<br />
2) MON<br />
ᄉ là góc ở tâm cùng chắn cung MN � MON<br />
ᄉ ᄉ<br />
= 2 MAN = 1200<br />
ᄉ<br />
EMF ᄉ<br />
= ENF = 900 tứ giác MNFE nội tiếp đường tròn đường kính EF tâm K.<br />
ᄉ<br />
� MKN ᄉ<br />
= 2 MEN = 2.300 = 600<br />
ᄉ<br />
� MON ᄉ<br />
+ MKN = 1800 OMKN là tứ giác nội tiếp.<br />
* Đặc biệt hoá bài toán 2: Phát triển thêm bài toán ta lại tiếp tục yêu cầu học sinh <br />
chứng minh tiếp tứ giác BCEF nội tiếp<br />
<br />
Dương Thị Kim Nhân 13 THCS Lê Đình Chinh<br />
“Một số phương pháp chứng minh Tứ giác nội tiếp và cách vận dụng”<br />
<br />
* Bài toán 5 ( Đề mở rộng của bài toán 2) A N<br />
<br />
Câu b. Chứng minh bốn điểm B,C,E,F cùng nằm <br />
E<br />
P<br />
trên một đường tròn F<br />
O<br />
H<br />
<br />
<br />
B D C<br />
<br />
<br />
<br />
M<br />
<br />
*Chứng minh: Theo giả thiết: BE là đường cao => BE ⊥ AC ᄉ<br />
BCE = 900<br />
<br />
CF là đường cao => CF ⊥ AB ᄉ<br />
BFC = 900<br />
Như vậy E và F cùng nhìn BC dưới một góc 900 <br />
=> E và F cùng nằm trên đường tròn đường kính BC <br />
=> Bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn<br />
Hay tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn đường kính BC. <br />
Đây chính là cách sử dụng cung chứa góc.Cũng từ bài toán 2 ta thay dữ kiện tam giác <br />
nội tiếp chắn nửa đường tròn để chứng minh tứ giác nội tiếp cụ thể của phương pháp <br />
này như sau:<br />
*Phương pháp 4: Dựa vào quỹ tích cung chứa góc <br />
* Bài toán 6: <br />
A<br />
Cho tam giác ACD. Lấy điểm B sao cho B<br />
A, B nằm ở cùng một nửa mặt phẳng bờ <br />
chứa DC và có DAC<br />
ᄉ ᄉ<br />
= DBC .Chứng minh C D<br />
O<br />
tứ giác ABCD nội tiếp . <br />
<br />
<br />
<br />
*Chứng minh: Thật vậy, giả sử DAC<br />
ᄉ ᄉ<br />
= DBC = α ( 0 < α < 180 ) Vì do DC cố định nên <br />
0 0<br />
<br />
<br />
<br />
A, B nằm trên cung chứa góc dựng trên đoạn DC (theo bài toán quỹ tích cung chứa <br />
góc ) <br />
Suy ra bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn hay tứ giác ABCD nội tiếp . <br />
Khi cho α = 900 ta có DAC<br />
ᄉ ᄉ<br />
= DBC = 900<br />
<br />
<br />
Dương Thị Kim Nhân 14 THCS Lê Đình Chinh<br />
“Một số phương pháp chứng minh Tứ giác nội tiếp và cách vận dụng”<br />
<br />
Và A, B cùng một nửa mặt phẳng bờ DC thế thì tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn <br />
đường kính DC. Sau khi đưa ra phương pháp đưa ra bài toán 7 để củng cố<br />
<br />
* Bài toán 7: M<br />
<br />
Cho ABC cân ở A nội tiếp (O). Trên tia <br />
A<br />
đối của tia AB lấy điểm M, trên tia đối <br />
1 2<br />
<br />
của tia CA lấy điểm N sao cho AM=CN. <br />
Chứng minh AMNO nội tiếp. O<br />
1<br />
C<br />
B<br />
<br />
<br />
N<br />
<br />
<br />
* Chứng minh:<br />
<br />
Ta có: ABC cân ở A và O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC ᄉA1 = ᄉA2 <br />
<br />
Mặt khác ta có: AOC cân tại O (vì OA = OC)<br />
<br />
ᄉA2 = C<br />
ᄉ nên ᄉA = ᄉA = C<br />
1 1 2<br />
ᄉ <br />
1<br />
<br />
<br />
Mà ᄉA1 + OAM<br />
ᄉ ᄉ + OCN<br />
= 1800 và C1<br />
ᄉ = 1800 ᄉ<br />
OAM ᄉ<br />
= OCN <br />
ᄉ<br />
Xét: OAM và OCN có : OA = OC; OAM ᄉ<br />
= OCN ; AM = CN<br />
<br />
OAM = OCN (c.g.c)<br />
ᄉAMO = CNO<br />
ᄉ hay ᄉAMO = ᄉANO <br />
Do đó: AMNO nội tiếp đường tròn (hai đỉnh kề nhau M và N cùng nhìn cạnh OA <br />
dưới cùng một góc). Thế thì tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính DC. <br />
Cũng từ bài toán 1 ta lại thay đổi tiếp dữ kiện bài toán nhằm có thêm một cách <br />
nữa chứng minh tứ giác nội tiếp đó là:<br />
*Phương pháp 5: Chứng minh tứ giác nội tiếp bằng tỷ lệ thức: <br />
*Chứng minh:<br />
* Bài toán 8: <br />
Cho tam giác ABC. Lấy một điểm D bất <br />
kỳ sao cho hai đường thẳng AB và CD cắt <br />
nhau tại M.<br />
C<br />
D<br />
<br />
Dươ ng Thị Kim Nhân 15 THCS Lê Đình Chinh<br />
M<br />
Ch ứng minh ABCD nội tiếp. O<br />
A<br />
<br />
B<br />
“Một số phương pháp chứng minh Tứ giác nội tiếp và cách vận dụng”<br />
<br />
Nếu xét tứ giác ABCD nội tiếp một đường tròn <br />
Ta có: AB cắt DC tại M ta suy ra được ᄉABD = ᄉACD = 900 <br />
<br />
Vậy là : MAC MDB <br />
Đảo lại: Nếu MAC MDB . Với A BM và D MC <br />
thì tứ giác ABCD nội tiếp.<br />
Thật vậy, vì MAC đồng dạng với MDB suy ra ᄉABD = ᄉACD => tứ giác ABCD nội <br />
tiếp ( B, C ở cùng một nửa mặt phẳng bờ AD và nhìn AD dưới hai góc bằng nhau ) <br />
Từ đó nếu có MAC MDB, A BM, <br />
D MC => Tứ giác ABCD cũng nội tiếp.<br />
Nhưng nếu ta xét theo tính chất của tam giác đồng dạng ta lại có từ MAD <br />
<br />
MA MD<br />
đồng dạng với MCB suy ra: = MA . MB = MC . MD<br />
MC MB<br />
Vậy là ta lại có cách chứng minh tứ giác nội tiếp bằng tỷ lệ thức:<br />
Nghĩa là nếu MA . MB = MC . MD => A BM, D MC => Tứ giác ABCD nội tiếp .<br />
<br />
Nhưng đối với bài tập này ta cũng chú ý B C<br />
C<br />
cho học sinh nếu vẽ hình trong trường M<br />
B A<br />
hợp b thì nó không phải tứ giác lồi. O<br />
D D<br />
A<br />
<br />
M<br />
a/ b/<br />
<br />
* Củng cố phương pháp này cho học sinh làm bài tập sau:<br />
Chứng minh:<br />
Bài toán 9: <br />
A<br />
Cho tam giác ABC vuông ở A. Kẻ đường <br />
cao AH . Gọi I, K tương ứng là tâm đường <br />
R N<br />
tròn nội tiếp tam giác ABH và ACH . K<br />
I 1<br />
Đường thẳng IK cắt AC tại N. Chứng M<br />
minh tứ giác HCNK nội tiếp được. B S H C<br />
<br />
Dương Thị Kim Nhân 16 THCS Lê Đình Chinh<br />
“Một số phương pháp chứng minh Tứ giác nội tiếp và cách vận dụng”<br />
<br />
Từ giả thiết dễ thấy HIK<br />
ᄉ = ᄉA = 900 (1) <br />
ᄉ = NCH<br />
giả sử tứ giác HCNK nội tiếp thì: K ᄉ (2) . Thế thì HIK ABC (3) <br />
1<br />
<br />
<br />
Chứng minh (3): HAB và HCA <br />
HA AB<br />
đồng dạng => = (4)<br />
HC AC<br />
HA HI<br />
Chứng minh : HAS HCR = (5)<br />
HC HK<br />
HI HK<br />
Từ (4) và (5) => = (6)<br />
AB AC<br />
Từ (1) và (6) => (3) => (2) => Tứ giác HCNK nội tiếp <br />
Ngoài những cách chứng minh tứ giác nội tiếp như trên thì ta cũng hướng cho <br />
học sinh có thể khai thác sử dụng tính chất của hai góc kề bù <br />
*Phương pháp 3: Sử dụng tính chất của hai góc kề bù: <br />
* Bài toán 10: Chứng minh tứ giác ABCD có D<br />
ᄉ = 1800 thì nội tiếp một đường tròn <br />
ᄉA + C<br />
x<br />
<br />
<br />
C O A<br />
<br />
B<br />
*Chứng minh: Gọi tia đối của tia AB là tia Ax chẳng hạn <br />
giả sử xAD<br />
ᄉ ᄉ<br />
= BCD thế thì vì xAD<br />
ᄉ ᄉ<br />
+ DAB = 1800 (kề bù)<br />
ᄉ<br />
BCD ᄉ<br />
+ DAB = 1800 => Tứ giác ABCD nội tiếp <br />
Thực chất của phương pháp này là dựa vào tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh <br />
bằng góc trong của đỉnh đối diện nhưng khi mình đưa ra phương pháp sử dụng tính <br />
chất của hai góc kề bù nhằm phát huy trí sáng tạo của học sinh ( Khi dạy có thể hỏi <br />
các em thử dùng tính chất hai góc kề bù để chứng minh Tứ giác nội tiếp được không?)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Dương Thị Kim Nhân 17 THCS Lê Đình Chinh<br />
“Một số phương pháp chứng minh Tứ giác nội tiếp và cách vận dụng”<br />
<br />
<br />
<br />
*Phương pháp 6 : Dựa vào tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của <br />
đỉnh đối diện.<br />
*Bài toán 11: <br />
M <br />
Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O), M là <br />
A E P B <br />
điểm chính giữa của cung AB. Nối M với <br />
D, M với C cắt AB lần lượt ở E và P. O <br />
<br />
Chứng minh tứ giác PEDC nội tiếp được D <br />
đường tròn.<br />
C <br />
Chứng minh: <br />
ᄉ<br />
Ta có : MEP là góc có đỉnh nằm bên trong (O)<br />
ᄉ + MB<br />
sᆴ(AD ᄉ )<br />
ᄉ<br />
� MEP =<br />
2<br />
ᄉ<br />
sd DM<br />
ᄉ<br />
Mà DCP = (góc nội tiếp)<br />
2<br />
<br />
ᄉ sd ( ᄉAD + MA<br />
ᄉ )<br />
Hay DCP =<br />
2<br />
Lại có : sđ ᄉAM = sđ BM<br />
ᄉ<br />
<br />
ᄉ ᄉ<br />
Nên : MEP = DCP<br />
Nghĩa là: PEDC có góc ngoài tại đỉnh E bằng góc trong tại đỉnh C<br />
Vậy PEDC nội tiếp được đường tròn. <br />
3.3.2. Vận dụng tứ giác nội tiếp vào chứng minh bài tập hay và khó:<br />
* Bài toán 1: Tính số đo góc:<br />
Cho hình vẽ: E<br />
Hãy tìm số đo các góc của tứ giác ABCD<br />
400<br />
<br />
<br />
B x<br />
C<br />
O x<br />
<br />
A 200<br />
Dương Thị Kim Nhân 18 THCS Lê Đình Chinh<br />
D F<br />
“Một số phương pháp chứng minh Tứ giác nội tiếp và cách vận dụng”<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ᄉ<br />
* Giải: Gọi số đo BCE = x<br />
Do tứ giác ABCD nội tiếp nên :<br />
ᄉABC + ᄉADC = 1800<br />
<br />
Mà: ᄉABC = 400 + x và ᄉADC = 200 + x (theo t/c góc ngoài của tam giác)<br />
=> 400 + x + 200 + x = 180 0 <br />
=> 2 x = 1200 � x = 600<br />
ᄉ ᄉ ᄉ<br />
=> ABC = 40 + x = 40 + 60 = 100 => BAD = 180 − BCD = 180 −120 = 60<br />
0 0 0 0 0 0 0 0<br />
<br />
<br />
<br />
* Bài toán 2: Chứng minh 3 điểm thẳng hàng:<br />
* Bài toán: Cho 3 điểm A,B ,C trên một <br />
đường tròn .Chứng minh rằng chân đường A<br />
<br />
vuông góc hạ từ một điểm M bất kỳ trên <br />
đường tròn xuống các đường thẳng B O<br />
K<br />
AB,BC,CA cùng nằm trên một đường <br />
I H<br />
thẳng . C<br />
M<br />
* Chứng minh : <br />
ᄉ<br />
Ta có : Tứ giác BHMI nội tiếp vì BHM ᄉ<br />
= BIM ᄉ =M<br />
= 1800 � H ᄉ (1)<br />
1 1<br />
<br />
<br />
Tứ giác MHKC nội tiếp (vì H ᄉ cùng nhìn MC dưới một góc vuông )<br />
ᄉ và K<br />
<br />
ᄉ =M<br />
� H ᄉ (2)<br />
2 2<br />
<br />
<br />
ᄉ +B<br />
Ta có � M ᄉ 1 = 900 ( BIM vuông tại I) Và M<br />
ᄉ 2 + ᄉACM = 900 ( MKC vuông tại K)<br />
1<br />
<br />
<br />
Mà ᄉACM = B<br />
ᄉ ( ABMC nội tiếp ) Suy ra M<br />
1<br />
ᄉ =M<br />
1<br />
ᄉ ( 3)<br />
2<br />
<br />
<br />
ᄉ =H<br />
Từ ( 1), (2) và (3) suy ra H ᄉ<br />
1 2<br />
<br />
<br />
ᄉ<br />
Mà BHK ᄉ = 1800 ( B,H,C thẳng hàng )<br />
+H 2<br />
<br />
<br />
ᄉ<br />
BNK ᄉ<br />
H 1800 <br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
Dương Thị Kim Nhân 19 THCS Lê Đình Chinh<br />
“Một số phương pháp chứng minh Tứ giác nội tiếp và cách vận dụng”<br />
<br />
Do đó I , H ,K thẳng hàng <br />
<br />
<br />
* Bài toán 3: Chứng minh các góc bằng nhau:<br />
* Bài toán: Gọi H là giao điểm các đường A<br />
cao AA';BB';CC' .Chứng minh các đường B'<br />
cao của tam giác ABC là phân giác các góc C' H<br />
của tam giác A ' B ' C ' <br />
<br />
B C<br />
A'<br />
*Chứng minh : <br />
Xét tứ giác BA ' HC ' có :<br />
ᄉ ' H = 900 (CC ' ⊥ AB )<br />
BC<br />
BA<br />
ᄉ ' H = 900 (AA' ⊥ BC ) <br />
ᄉ ' H + BA<br />
� BC ᄉ ' H = 1800<br />
<br />
Tứ giác BA ' HC ' nội tiếp đường tròn đường kính BH .<br />
ᄉ 1 = ᄉA '1 (cùng chắn cung HC ' )<br />
B (1)<br />
<br />
Mặt khác : Xét tứ giác ABA ' B ' có: <br />
ᄉAB ' B = 900 ( BB ' ⊥ AC )<br />
ᄉAA ' B = 900 (AA' ⊥ BC ) <br />
<br />
<br />
A’ ; B’ cùng nhìn xuống cạnh AB dưới một gócvuông .<br />
Suy ra ABA ' B ' nội tiếp đường tròn đường kính AB.<br />
ᄉ 1 = ᄉA '2 (cùng chắn cung AB’) <br />
Do đó : B (2)<br />
Từ (1) và (2) suy ra : ᄉA '1 = ᄉA '2<br />
Do đó AA’ là phân giác của góc C<br />
ᄉ ' A' B ' <br />
<br />
Chứng minh tương tự : BB’ là phân giác của góc ᄉA ' B ' C ' <br />
CC’ là phân giác của góc ᄉA ' C ' B '<br />
Vậy các đường cao của tam giác ABC là phân giác của các góc tam giác A’B’C’<br />
*Bài toán 4: Chứng minh nhiều điểm cùng nằm trên một đường tròn<br />
<br />
Dương Thị Kim Nhân 20 THCS Lê Đình Chinh<br />
“Một số phương pháp chứng minh Tứ giác nội tiếp và cách vận dụng”<br />
<br />
a. Phương pháp: <br />
Nếu ta phải chứng minh 5 điểm A, B, C, D, E cùng nằm trên một đường tròn, ta <br />
có thể chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp và tứ giác ABCE nội tiếp. Suy ra 4 điểm A, <br />
B, C, D và 4 điểm A, B, C, E cùng nằm trên một đường tròn. Hai đường tròn này có ba <br />
điểm chung là A, B, C thế nên theo định lý về sự xác định đường tròn thì chúng phải <br />
trùng nhau. Từ đó suy ra 5 điểm A, B, C, D, E cùng nằm trên một đường tròn.<br />
b. Ví dụ : (Bài toán về đường tròn A <br />
Euler)<br />
K <br />
Chứng minh rằng, trong một tam giác M <br />
L l <br />
bất kì, ba trung điểm của các cạnh, ba E <br />
chân của các đường cao, ba trung H <br />
O <br />
điểm của các đoạn thẳng nối trực tâm <br />
N P <br />
với đỉnh đều ở trên một đường tròn. C <br />
B I D <br />
*Chứng minh:<br />
Ta có: ME là đường trung bình của AHC <br />
ND là đường trung bình của BHC<br />
HC<br />
ME = ND = <br />
2<br />
<br />
Tứ giác MNDE là hình bình hành (1)<br />
Lại có : ME // CH; MN // AB (vì MN là đường trung bình của HAB)<br />
Mà CH AB (GT)<br />
ME MN (2)<br />
Từ (1) và (2) Tứ giác MNDE là hình chữ nhật<br />
Gọi O là trung điểm của MD O cũng là trung điểm của NE<br />
Nên hình chữ nhật MNDE nội tiếp (O; OM)<br />
Chứng minh tương tự ta được hình chữ nhật FMPD cũng nội tiếp (O; OM)<br />
ᄉ<br />
Vì MID = 90 I (O; OM)<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Dương Thị Kim Nhân 21 THCS Lê Đình Chinh<br />
“Một số phương pháp chứng minh Tứ giác nội tiếp và cách vận dụng”<br />
ᄉ ᄉ<br />
Vì FLP = 90 ; NKE = 90 L; K (O; OM)<br />
0 0<br />
<br />
<br />
<br />
Vậy ta có : 9 điểm M; K; E; P; D; I; N; F; L (O; OM) (Điều phải chứng minh)<br />
* Bài toán 5: Chứng minh đường tròn đi qua một điểm cố định<br />
a. Phương pháp:<br />
Nếu ta phải chứng minh một đường tròn (ABC) đi qua một điểm cố định, <br />
Cách 1: Ta có thể xét thêm một điểm D cố định nào đó rồi chứng minh tứ giác ABCD <br />
nội tiếp đường tròn. Từ đó suy ra điều phải chứng minh.<br />
Cách 2: Ta chọn một điểm nào đó trên đường tròn (ABC) sau đó ta đi chứng minh điểm <br />
đã chọn là điểm cố định.<br />
b.Ví dụ : <br />
B <br />
Từ một điểm A ở ngoài đường <br />
E <br />
tròn (O) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, <br />
AC với đường tròn. Lấy điểm D O <br />
A <br />
nằm giữa B và C. Qua D vẽ một <br />
D <br />
đường thẳng vuông góc với OD <br />
cắt AB, AC lần lượt tại E và F. C <br />
Khi điểm D di động trên BC, F <br />
<br />
chứng minh rằng đường tròn <br />
(AEF) luôn đi qua một điểm cố <br />
định khác A.<br />
Chứng minh:<br />
ᄉ<br />
Ta có : EBO = 90 (AB là tiếp tuyến với (O) tại B)<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
ᄉ<br />
EDO = 90 (GT)<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
hai đỉnh B và D cùng nhìn đoạn OE dưới một góc vuông.<br />
EBOD nội tiếp đường tròn<br />
ᄉ<br />
BEO ᄉ<br />
= BDO (1) (cùng chắn cung OB)<br />
<br />
Chứng minh tương tự ta có : ODCF nội tiếp đường tròn <br />
<br />
<br />
<br />
Dương Thị Kim Nhân 22 THCS Lê Đình Chinh<br />
“Một số phương pháp chứng minh Tứ giác nội tiếp và cách vận dụng”<br />
ᄉ<br />
OFC ᄉ<br />
= BDO (2) (góc trong một đỉnh bằng góc ngoài tại đỉnh đối diện)<br />
ᄉ<br />
Từ (1) và (2) BEO ᄉ<br />
= OFC AEOF nội tiếp đường tròn (theo dấu hiệu góc trong <br />
một đỉnh bằng góc ngoài tại đỉnh đối diện)<br />
Vậy đường tròn (AEF) đi qua điểm O cố định.<br />
<br />
<br />
Bài toán 6: Chứng minh tìm cực trị<br />
Ví dụ : <br />
Cho đường tròn (O), dây AB không đi M<br />
qua tâm. Trên cung nhỏ AB lấy điểm M <br />
E<br />
(M không trùng với A, B). Kẻ dây MN <br />
vuông góc với AB tại H. Kẻ MK vuông A<br />
H<br />
B<br />
góc với AN ( K AN ) . O<br />
<br />
1) Chứng minh: Tứ giác AMHK <br />
K<br />
nội tiếp<br />
2) Chứng minh: MN là phân giác <br />
của góc BMK. N<br />
3) Khi M di chuyển trên cung nhỏ <br />
AB. Gọi E là giao điểm của HK và BN. <br />
Xác định vị trí của điểm M để <br />
(MK.AN + ME.NB) có giá trị lớn nhất.<br />
Giải :<br />
ᄉ<br />
1) Từ giả thiết: