THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN<br />
<br />
<br />
<br />
1. Tên sáng kiến: Phương pháp tìm hàm đặc trưng trong giải hệ phương trình <br />
bằng công cụ hàm số<br />
<br />
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục đào tạo<br />
<br />
3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 20 tháng 9 năm 2016 đến ngày 15 tháng <br />
05 năm 2016.<br />
4. Tác giả: <br />
<br />
Họ và tên: Nguyễn Văn Khoa<br />
<br />
Năm sinh: 1983<br />
Nơi thường trú: Xã Xuân Thành Huyện Xuân Trường Tỉnh Nam Định<br />
Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ toán học<br />
Chức vụ công tác: Phó Hiệu trưởng<br />
Nơi làm việc: Trường THPT Xuân Trường<br />
Địa chỉ liên hệ: Xóm 2 Xã Xuân Thành Huyện Xuân Trường Tỉnh Nam Định<br />
Điện thoại: 0917.842.399<br />
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%<br />
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: <br />
<br />
Tên đơn vị: Trường THPT Xuân Trường<br />
Địa chỉ: Xã Xuân HồngHuyện Xuân TrườngTỉnh Nam Định<br />
Điện thoại: 03503.886.167<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
<br />
Phương pháp tìm hàm đặc trưng trong giải hệ phương trình bằng công cụ hàm <br />
số<br />
<br />
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN <br />
Hệ phương trình là một chủ đề rất quan trọng trong các chủ đề toán học ở <br />
trường trung học phổ thông. Trong những năm gần đây, bài toán hệ phương trình <br />
trong các kỳ thi đại học (bây giờ là thi THPT Quốc gia), kỳ thi học sinh giỏi, thi khảo <br />
sát chất lượng của các Sở giáo dục, của các trường trên toàn quốc… xuất hiện với <br />
tần suất rất lớn và ngày càng đa dạng về nội dung và phương pháp giải. Các bài toán <br />
được các tác giả ra đề khéo léo giấu đi những tính chất quen thuộc nên học sinh <br />
thường gặp nhiều khó khăn để tìm ra cách giải quyết bài toán.<br />
Hệ phương trình có mặt trong các đề thi toán 12 thường có thể sử dụng <br />
phương pháp hàm số để giải quyết. Người ra đề cũng dựa vào những hàm cơ bản <br />
mà biết trước được tính đơn điệu của nó trên ᄀ hoặc trên một miền nào đó để chọn <br />
làm hàm đặc trưng. Khi đã chọn được hàm đặc trưng, người ta chọn tiếp hai biến u, <br />
v (với độ phức tạp tùy ý) để gắn vào phương trình dạng f ( u ) = f ( v ) và biến đổi đi <br />
để được một phương trình mới. Lúc này đòi hỏi học sinh phải nắm chắc kiến thức, <br />
thành thục kỹ năng biến đổi mới có thể tìm ra chìa khóa để giải quyết bài toán.<br />
Nhưng thực tế, với lớp hệ phương trình này, đa số các em lớp 12 đều gặp <br />
những trở ngại nhất định, một trong những trở ngại đó là tìm ra hàm đặc trưng của <br />
một phương trình trong hệ, dẫn đến gặp bế tắc trong việc tìm ra lời giải. Đấy là <br />
chưa kể đến những kỹ năng khác để giải phương trình như biến đổi tương đương, <br />
đặt ẩn phụ, nhân liên hợp…học sinh đã quên (do phần này học ở chương trình lớp <br />
10).<br />
Với mong muốn giúp các em học sinh có phương pháp, kỹ năng tốt, nắm bắt <br />
được bản chất vấn đề, không còn bỡ ngỡ khi gặp các hệ phương trình dạng này, tôi <br />
suy nghĩ rằng, cần phải hệ thống lại kiến thức, phân dạng bài tập cụ thể, hình thành <br />
phương pháp và cần có phân tích đối với lớp các bài toán đó để học sinh hiểu, vận <br />
dụng và có tư duy logic cho những bài tập có dạng tương tự. Chính vì vậy, tôi đã <br />
chọn đề tài “Phương pháp tìm hàm đặc trưng trong giải hệ phương trình bằng <br />
công cụ hàm số” để giúp học sinh có được một phương pháp tốt để giải hệ phương <br />
trình, cũng như phương trình và bất phương trình.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP<br />
<br />
1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến<br />
Trước đây, khi giảng dạy hay ôn tập cho học sinh lớp 12 phần hệ phương <br />
trình, giáo viên thường sẽ giới thiệu cho học sinh một chuyên đề: “ phương pháp <br />
hàm số giải hệ phương trình”, đi vào giảng dạy cụ thể, giáo viên sẽ nêu ra phương <br />
pháp chung chung rồi cho học sinh làm một hệ thống các bài tập liên quan đến hàm <br />
số mà không chia nhỏ hơn nữa. <br />
Với cách giảng dạy đưa ra một hệ thống các bài tập như thế, học sinh không <br />
nắm được cách thức để tìm ra hàm đặc trưng. Không phân biệt được sự giống và <br />
khác nhau giữa các cách đó. Do đó, hiệu quả giảng dạy không cao.<br />
<br />
2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến<br />
<br />
2.1. Các kiến thức cơ bản<br />
2.1.1. Các định lý<br />
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên khoảng ( a; b ) .<br />
a) Nều f ' ( x ) 0 với mọi x ( a; b ) , dấu “=” xảy ra tại hữu hạn điểm thì <br />
hàm số f ( x ) đồng biến trên ( a; b ) .<br />
b) Nếu f ' ( x ) 0 với mọi x ( a; b ) , dấu “=” xảy ra tại hữu hạn điểm thì <br />
hàm số f ( x ) nghịch biến trên ( a; b ) .<br />
2.1.2. Các tính chất<br />
Tính chất 1: Giả sử hàm số y = f ( x ) đồng biến (nghịch biến) trên khoảng ( a; b ) và <br />
<br />
u; v ( a; b ) , khi đó f ( u ) = f ( v ) � u = v. <br />
Tính chất 2: Nếu hàm số y = f ( x ) đồng biến trên ( a; b ) và y = g ( x ) là hàm hằng <br />
<br />
hoặc là một hàm số nghịch biến trên ( a; b ) thì phương trình f ( x ) = g ( x ) có nhiều <br />
<br />
nhất một nghiệm thuộc khoảng ( a; b ) .<br />
Nếu có x0 ( a; b ) sao cho f ( x0 ) = g ( x0 ) thì phương trình f ( x ) = g ( x ) có <br />
nghiệm duy nhất x0 trên ( a; b ) .<br />
Chú ý: Khoảng ( a; b ) nêu trong tính chất có thể thay bởi các miền<br />
(− ; a ) , ( − ; a ] , [ a; b ] , ( a; b ] , [ a; b ) , ( b; + ) , [ b; + ) , ( − ;+ ).<br />
<br />
<br />
3<br />
2.2. Giải pháp cụ thể<br />
<br />
2.2.1. Hệ chứa một phương trình có luôn dạng f ( u ) = f ( v )<br />
Khi đó, ta chỉ cần xét luôn hàm đặc trưng f ( t ) với t D , chứng minh hàm <br />
luôn đơn điệu trên D, từ đó có được u = v, tức là tìm được mối liên hệ đơn giản hơn <br />
giữa x và y. Thực hiện thế vào phương trình còn lại đưa về phương trình một ẩn. <br />
Vận dụng các phương pháp: biến đổi tương tương, nhân lượng liên hợp, đặt ẩn <br />
phụ, đánh giá….để giải phương trình này.<br />
x3 − y 3 = y − x ( 1)<br />
Bài 1. Giai hê ph<br />
̉ ̣ ương trinh: <br />
̀<br />
x 2 + xy + y 2 = 1 ( 2)<br />
Giải. Ta có ( 1) � x 3 + x = y 3 + y � f ( x ) = f ( y ) , với f ( t ) = t 3 + t .<br />
Xét hàm số f ( t ) với t ᄀ .<br />
Có f ' ( t ) = 3t 2 + 1 > 0 ∀t ��<br />
ᄀ f ( t ) đồng biến trên ᄀ .<br />
Do đó f ( x ) = f ( y ) � x = y<br />
Thế vào (2) ta được x 2 + x 2 + x 2 = 12 � x = �2 .<br />
Vậy, hệ đã cho có nghiệm ( x; y ) = ( 2;2 ) , ( −2; −2 ) .<br />
1 1<br />
x+ = y+ 2 ( 1)<br />
x +12<br />
y +1<br />
Bài 2. Giai hê ph<br />
̉ ̣ ương trinh: <br />
̀ <br />
4 3x 2 + 2 x − 2<br />
9x + 2 =<br />
2<br />
( 2)<br />
y y<br />
<br />
Giải. <br />
Điều kiện: y 0 <br />
1<br />
Xét hàm số f ( t ) = t + , t ᄀ <br />
t +1<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
t 4 + t 2 + ( t − 1)<br />
2<br />
2t t 4 + 2t 2 − 2t + 1<br />
có f ' ( t ) = 1 − = = > 0, ∀t ᄀ<br />
(t + 1) (t + 1) (t + 1)<br />
2 2 2 2 2 2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
suy ra hàm số f ( t ) đồng biến trên ᄀ .<br />
<br />
Phương trình (1) có dạng f ( x ) = f ( y ) � x = y<br />
Thay x = y vào phương trình (2) ta được:<br />
4 3x 2 + 2 x − 2 4 2<br />
9x + 2 =<br />
2<br />
� 9 x 2 + 2 = 3x − + 2 ( 4)<br />
x x x x<br />
<br />
<br />
4<br />
2 4 4<br />
Đặt u = 3 x − � u 2 = 9 x 2 + 2 − 12 � 9 x 2 + 2 = u 2 + 12<br />
x x x<br />
Phương trình (5) trở thành<br />
u+2 0 u −2<br />
u = 2 u 2 + 12 = u + 2 ���<br />
�2 � u=2<br />
u + 12 = u 2 + 4u + 4 u=2<br />
<br />
2 1 7<br />
Với ta có 3 x − = 2 � 3x 2 − 2 x − 2 = 0 � x =<br />
x 3<br />
�<br />
1 + 7 1 + 7 ��1− 7 1− 7 �<br />
̣ ̣<br />
Vây hê đã cho có nghiệm ( x; y ) la: <br />
̀� ; �,� ; �.<br />
� 3 3 �� 3 3 �<br />
<br />
x +1 + 4 x −1 = y4 + 2 + y ( 1)<br />
Bài 3. Giải hệ phương trình <br />
x 2 + 2 x ( y − 1) + y 2 − 6 y + 1 = 0 ( )<br />
2<br />
<br />
Phân tích: Ta dễ dàng nhận thấy phương trình (1) có luôn dạng f ( u ) = f ( v ) , thậy <br />
<br />
<br />
( )<br />
4<br />
vậy ( 1) � 4<br />
x −1 + 2 + 4 x −1 = y4 + 2 + y .<br />
<br />
Đến đây ta thực hiện xét hàm đặc trưng f ( t ) = t + t 4 + 2 .<br />
<br />
2t 3<br />
Ta có f ' ( t ) = + 1 chưa xác định được dấu.<br />
t4 + 2<br />
Để ý rằng, miền D của t là hợp miền của 4 x − 1 0 và y, nếu ta chặn được biến <br />
y 0 thì với việc xét hàm số f ( t ) trên D = [ 0; + ) thì f ' ( t ) 0, ∀t 0.<br />
Từ (1) ta khó chặn được biến y, xét đến (2), ta coi đây là phương trình bâc 2 ẩn x, <br />
tham số y, dựa vào điều kiện có nghiệm ta sẽ chặn được biến y.<br />
Giải. Điều kiện x 1. <br />
Coi (2) là phương trình bậc hai ẩn x, điều kiện để tồn tại x là<br />
( y −=1)�۳ y 2<br />
2<br />
∆=<br />
' −−+ 6y 1 4y 0 y 0<br />
Đặt u = 4 x − 1, suy ra u 0. Phương trình (1) trở thành: <br />
<br />
u4 + 2 + u = y4 + 2 + y ( 3)<br />
2t 3<br />
Xét f ( t ) = t + 2 + t , với t<br />
4<br />
0. Ta có f ' ( t ) = + 1 > 0, ∀t 0 <br />
t4 + 2<br />
Do đó phương trình (3) tương đương với y = u , nghĩa là x = y 4 + 1. <br />
<br />
Thay vào phương trình (2) ta được: y ( y + 2 y + y − 4 ) = 0 ( 4) <br />
7 4<br />
<br />
<br />
<br />
Hàm g ( y ) = y 7 + 2 y 4 + y − 4 có g ' ( y ) = 7 y 6 + 8 y 3 + 1 > 0 với ∀y 0.<br />
<br />
5<br />
Mà g ( 1) = 0, nên (4) có hai nghiệm không âm là y = 0 và y = 1 <br />
Với y = 0 ta được nghiệm ( x; y ) = ( 1;0 ) ; với y = 1 ta được nghiệm ( x; y ) = ( 2;1) <br />
Vậy nghiệm ( x; y ) của hệ đã cho là ( 1;0 ) và ( 2;1) .<br />
Nhận xét: Phương trình f ( u ) = f ( v ) � u = v chỉ khi hàm số f ( t ) đơn điệu <br />
<br />
trên D và u , v D . Nếu hàm đặc trưng f ( t ) có đạo hàm f ' ( t ) chưa xác định một <br />
dấu (luôn dương hoặc luôn âm) trên ᄀ thì ta phải tìm cách chặn biến x; y để <br />
u, v D và f ( t ) đơn điệu trên D . Để chặn biến x, y ta có thể dựa vào điều kiện <br />
xác định của hệ phương trình, điều kiện để phương trình bậc hai ẩn x tham số y<br />
(hoặc ẩn y tham số x ) có nghiệm, hoặc nhận xét điều kiện của biểu thức để hệ có <br />
nghiệm (chẳng hạn: B = 0,<br />
A � +B 0 A 0 ; <br />
<br />
A B = c < 0 � A < 0; A2 + B 2 = 1 � −1 ��<br />
A, B 1 ,….)<br />
x3 − y 3 = 3x − 3 y ( 1)<br />
Bài 4. Giải hệ phương trình: <br />
x2 + y 4 = 1 ( 2)<br />
Giải. Ta có ( 1) � x 3 − 3 x = y 3 − 3 y � f ( x ) = f ( y ) , với f ( t ) = t 3 − 3t.<br />
Từ phương trình (2) suy ra x 1, y 1.<br />
<br />
Xét hàm số f ( t ) với t �[ −1;1] , ta có f ' ( t ) = 3t 2 − 3 �0 ∀t �[ −1;1]<br />
Suy ra f ( t ) nghịch biến trên [ −1;1] , do đó f ( x ) = f ( y ) � x = y .<br />
Thay vào (2) ta được:<br />
<br />
−1 + 5 −1 + 5<br />
x2 + x4 = 1 � x4 + x2 − 1 = 0 � x2 = � x=�<br />
2 2<br />
� −1 + 5 −1 + 5 �� −1 + 5 −1 + 5 �<br />
Vậy, hệ đã cho có nghiệm ( x; y ) = � ; �;�− ;− �<br />
� 2 2 �� 2 2 �<br />
� �� �<br />
<br />
2.2.2. Phương pháp nhân liên hợp tìm hàm đặc trưng<br />
<br />
Hệ chứa dạng liên hợp � ( ax ) + 1�.� ( by ) + 1 �= 1 <br />
2 2<br />
ax + by +<br />
�<br />
� �<br />
��� �<br />
�<br />
( ax ) ( ax )<br />
2 2<br />
Phương pháp: Nhận xét ax + + 1 > ax + = ax + ax 0<br />
<br />
� 1<br />
( ax ) + 1�.� ( by ) + 1 �= 1 � by + ( by )<br />
2 2 2<br />
ax +<br />
Nên � by + +1 =<br />
� ��<br />
� � �<br />
� ( ax )<br />
2<br />
ax + +1<br />
<br />
( by ) + 1 = ( − ax ) + ( −ax )<br />
2 2<br />
� by + +1<br />
<br />
<br />
6<br />
Bằng cách xét hàm đặc trưng f ( t ) = t + t 2 + 1 , ta chứng minh được f ( t ) đồng biến <br />
trên ᄀ , do đó phương trình trên � by = −ax .<br />
Ngoài phương pháp trên, ta có thể sử dụng phương pháp nhân lượng liên hợp <br />
để tìm ra mối liên hệ giữa x và y.<br />
1<br />
* Với hệ chứa biểu thức dạng t + t 2 + 1 , , khi phân tích, tìm tòi lời giải ta <br />
t + t2 +1<br />
cũng nên thử nhân liên hợp cho các dạng thức trên để tìm lời giải bài toán.<br />
x2 + 2x + y − 8 = 6 y + 4x + 2 ( 1)<br />
)( y+ )<br />
Bài 1. Giải hệ phương trình <br />
( 3x + 1 + 9x2 1+ y2 = 1 ( 2)<br />
Giải. Điều kiện: y + 4 x + 2 0<br />
Ta có 3 x + 1 + 9 x 2 > 3 x + 9 x 2 = 3 x + 3 x 0<br />
1<br />
Nên ( 2 ) � y + 1 + y = � y + 1 + y 2 = −3 x + 1 + 9 x 2<br />
2<br />
<br />
3x + 1 + 9 x 2<br />
<br />
<br />
� y + 1 + y 2 = ( −3x ) + 1 + ( −3 x )<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
Xét hàm số f ( t ) = t + t 2 + 1 trên ᄀ có: <br />
t t2 +1 + t t +t<br />
f '( t ) = 1 + = > 0 ∀t ᄀ<br />
t2 +1 t2 +1 t2 +1<br />
Nên hàm số f ( t ) đồng biến trên ᄀ .<br />
Do đó, f ( y ) = f ( −3x ) � y = −3x .<br />
Thế vào phương trình (1), ta được:<br />
( ) ( )<br />
2<br />
x 2 − x − 8 = 6 x + 2 � x 2 + 2 x + 1 = 3 x + 2 + 2 x + 2 + 1 � ( x + 1) = 3<br />
2<br />
x + 2 +1<br />
<br />
+ Với x + 1 = 3( x + 2) + 3 � x + 1 − 3 = 3( x + 2)<br />
<br />
x 3 −1 x 3 −1<br />
( ) (<br />
x2 + 2x 1 − 3 + 4 − 2 3 = 3( x + 2) ) ( ) (<br />
x2 − x 1 + 2 3 − 2 + 2 3 = 0 )<br />
x 3 −1<br />
� � x = 2+2 3<br />
( x + 1) ( x − 2 − 2 )<br />
3 =0<br />
<br />
(<br />
+ Với − x − 1 = 3 ( x + 2 ) + 3 � − x − 1 + 3 = 3 ( x + 2 ) )<br />
Phương trình vô nghiệm do x −2 thì − x − 1 + 3 ( ) ( )<br />
2 − 1 + 3 < 0 < 3( x + 2)<br />
Với x = 2 + 2 3 � y = −6 − 6 3 . Thử lại thấy thỏa mãn.<br />
(<br />
Vậy hệ đã cho có nghiệm ( x; y ) = 2 + 2 3; −6 − 6 3 )<br />
<br />
7<br />
( x 2 + 1 + x)( y 2 + 1 + y ) = 1 ( 1)<br />
Bài 2. Giải hệ phương trình <br />
4 x + 2 + 22 − 3 x = y 2 + 8 ( 2)<br />
22<br />
Giải. Điều kiện: −2 x<br />
3<br />
Do 1 + y 2 − y > y2 − y = − y + y 0, ∀y ᄀ<br />
<br />
Nên nhân hai vế của phương trình (1) với 1 + y 2 − y ta được<br />
<br />
( 1) � x + 1 + x2 = ( − y ) + ( − y)<br />
2<br />
+1 (3)<br />
<br />
Xét hàm số h ( t ) = t + t 2 + 1 , t ᄀ <br />
<br />
t t2 +1 + t t +t<br />
Ta có h ' ( t ) = 1 + = > 0, ∀t ᄀ <br />
t2 +1 t2 +1 t2 +1<br />
Suy ra hàm số h ( t ) đồng biến trên ᄀ .<br />
Do đó ( 3) � x = − y .<br />
Thay y = − x vào phương trình (2) ta được: 4 x + 2 + 22 − 3 x = x 2 + 8<br />
Nhẩm được nghiệm x = 2 , thực hiện nhân liên hợp ta thu được nghiệm x = 2 và <br />
<br />
4 3<br />
phương trình: − = x + 2 (*)<br />
x+2 +2 22 − 3 x + 4<br />
đặt VT = f ( x) ; VP = g ( x)<br />
−4 9<br />
Ta có: f ( x) = − < 0 và <br />
2 x + 2.(2 + x + 2) 2 2 22 − 3 x .(2 + 22 − 3 x ) 2<br />
� 22 �<br />
g ( x) = 1 > 0 với ∀x �−2; �.<br />
� 3 �<br />
� 22 �<br />
−2;<br />
Suy ra f ( x) nghịch biến, g ( x) đồng biến trên �<br />
� 3� �<br />
Mà f (−1) = g (−1) = 1 suy ra phương trình (*) có nghiệm duy nhất x = −1 <br />
Vậy nghiệm ( x; y ) của hệ đã cho: ( 2; −2 ) , ( −1;2 )<br />
<br />
<br />
Bài 3. Giải hệ phương trình <br />
( x+ )(<br />
x2 + 1 y + y 2 + 1 = 1 ) ( 1)<br />
<br />
x + 3− x = 2y − 4 2 − y + 5<br />
2 2<br />
( 2)<br />
Giải. Ta có ( 1) � x = − y , thế vào (2) ta được:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
8<br />
y 2 + 5 − 4 2 − y − 3 + y = 0 � ( y 2 − 1) + 4 1 − 2 − y + 2 − 3 + y = 0 ( ) ( )<br />
� 4 1 �<br />
� ( y − 1) �y +1+ − �= 0<br />
� 1+ 2 − y 2 + 3 + y �<br />
y =1<br />
4 1<br />
g ( y) = y +1+ − = 0 ( 4)<br />
1+ 2 − y 2 + 3 + y<br />
<br />
Hàm số g ( y ) với y �[ −3;2] , ta có: <br />
<br />
2 1<br />
g '( y ) = 1 + + > 0, ∀y �[ −3;2] <br />
( ) ( )<br />
2 2<br />
2 − y. 1+ 2 − y 2 3 + y. 2 + 3 − y<br />
<br />
Phương trình (4) có duy nhất nghiệm y = −2<br />
Vậy hệ có nghiệm ( x; y ) = ( −1;1) , ( x; y ) = ( 2; −2 ) .<br />
<br />
<br />
Bài 4. Giải hệ phương trình: <br />
( x+ x2 + 4 )( y+ y2 + 4 = 2 )<br />
27 x 6 + 8 y − 2 = x 3<br />
<br />
Giải. Ta có ( 1) � x + x 2 + 4 = 2 ( y2 + 1 − y )<br />
( −2 y ) + 4 + ( −2 y ) � f ( x ) = f ( −2 y ) (*), với f ( t ) = t + 1 + t 2<br />
2<br />
� x + x2 + 4 =<br />
<br />
1+ t2 + t<br />
Xét hàm số f ( t ) với t ᄀ , ta có f ' ( t ) = >0<br />
1+ t2<br />
1+ t2 + t t2 + t t +t<br />
(Vì > = 0)<br />
1+ t2 1+ t2 1+ t2<br />
nên hàm số f ( t ) đồng biến trên ᄀ .<br />
Do đó ( *) � x = −2 y.<br />
Thế vào phương trình (2) ta được: <br />
<br />
( 2 ) � 27 x 6 − 4 x − 2 = x3 � ( 3x 2 )<br />
3<br />
+ 3x 2 = x3 + 3x 2 + 4 x + 2<br />
<br />
� ( 3 x 2 ) + ( 3 x 2 ) = ( x + 1) + ( x + 1) � g ( 3 x 2 ) = g ( x + 1) , với g ( t ) = t + t .<br />
3 3 3<br />
<br />
<br />
<br />
Xét hàm số g ( t ) với t ᄀ , ta có g ' ( t ) = 3t 2 + 1 > 0, ∀t ᄀ nên g ( t ) ĐB trên ᄀ .<br />
<br />
1 13<br />
Do vậy, g ( 3x 2 ) = g ( x + 1) � 3x 2 = x + 1 � x =<br />
6<br />
<br />
<br />
<br />
9<br />
�<br />
1 + 13 −1 − 13 ��1 − 13 −1 + 13 �<br />
Vậy, hệ đã cho có nghiệm ( x; y ) là: � ; �;� ; �<br />
� 6 6 �� 6 6 �<br />
<br />
<br />
Bài 5. Giải hệ phương trình: <br />
( )(<br />
y 2 + 1 + 1 x − y + x2 + 2 x + 2 = y 2 )<br />
( 8 y − 11) 2 x 2 + 1 − 3 = ( 3 x + 1) ( y − 1)<br />
Giải. Do y = 0 không thỏa mãn hệ phương trình nên với y 0 , nhân hai vế với <br />
<br />
y 2 + 1 − 1 0 ta được:<br />
<br />
( 1) � x − y + ( x + 1) ( x + 1)<br />
2 2<br />
+1 = y2 + 1 −1 � x + 1+ + 1 = y + y2 + 1<br />
� f ( x + 1) = f ( y )<br />
<br />
Với f ( t ) = t + t 2 + 1 .<br />
<br />
1+ t2 + t t2 + t t +t<br />
Xét hàm số f ( t ) = t + t + 1, t<br />
2<br />
ᄀ , ta có f ' ( t ) = > = 0 <br />
1+ t2 1+ t2 1+ t2<br />
với ∀t ᄀ , suy ra f ( t ) đồng biến trên ᄀ .<br />
Do đó f ( x + 1) = f ( y ) � y = x + 1 , thế vào (2) ta được:<br />
<br />
3 x 2 + x − ( 8 x − 3) 2 x 2 + 1 + 3 = 0 � ( 8 x − 3) 2 x 2 + 1 = 3 x 2 + x + 3<br />
3 3<br />
x x<br />
�� 8 �� 8<br />
( 8 x − 3) ( 2 x + 1) = ( 3x + x + 3)<br />
2<br />
� 2 2 2 �<br />
119 x 4 − 102 x 3 + 63 x 2 − 54 x = 0<br />
3<br />
x 6 13<br />
� 8 � x= �y=<br />
7 7<br />
119 x 3 − 102 x 2 + 63x − 54 = 0<br />
<br />
�6 13 �<br />
Vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm ( x; y ) = � ; �.<br />
�7 7 �<br />
Bài 6. (HSG tỉnh Nam Định 2013) Giải hệ phương trình: <br />
<br />
xy + 2 = y x 2 + 2<br />
y 2 + 2 ( x + 1) x 2 + 2 x + 3 = 2 x 2 − 4 x.<br />
Phân tích: Ta thấy phương trình thứ nhất của hệ là phương trình bậc nhất <br />
ẩn y nên ta sẽ rút y theo x rồi thế vào phương trình thứ hai của hệ.<br />
Giải. ĐKXĐ: x �ᄀ ; y �ᄀ . <br />
<br />
Ta có xy + 2 = y x + 2 � y<br />
2<br />
( )<br />
x2 + 2 − x = 2 � y =<br />
2<br />
x2 + 2 − x<br />
� y = x2 + 2 + x <br />
<br />
<br />
10<br />
Thế vào phương trình thứ hai trong hệ, ta có :<br />
<br />
( )<br />
2<br />
x2 + 2 + x + 2 ( x + 1) x 2 + 2 x + 3 = 2 x 2 − 4 x<br />
<br />
� 1 + x x 2 + 2 + 2 x + ( x + 1) x 2 + 2 x + 3 = 0 .<br />
<br />
� ( x + 1) � ( x + 1) + 2 �= ( − x ) � ( −x) + 2 � (*)<br />
2 2<br />
1+ 1+<br />
�<br />
� �<br />
� �<br />
� �<br />
�<br />
<br />
(<br />
Xét hàm số f (t ) = t 1 + t 2 + 2 với t ) ᄀ . Ta có <br />
<br />
t2<br />
f '(t ) = 1 + t 2 + 2 + > 0, ∀t ��<br />
ᄀ f (t ) đồng biến trên ᄀ . <br />
t2 + 2<br />
1<br />
Mặt khác, phương trình (*) có dạng f ( x + 1) = f (− x) � x + 1 = − x � x = − � y = 1<br />
2<br />
.<br />
�1 �<br />
Vậy hệ đã cho có nghiệm là ( x; y ) = �− ;1�.<br />
�2 �<br />
<br />
2.2.3. Tìm hàm đặc trưng dạng bậc ba dạng f ( t ) = at 3 + bt 2 + ct + d<br />
<br />
2.2.3.1. Hệ chứa một phương trình có dạng <br />
a1 x3 + b1 x 2 + c1 x + d1 = a2 y 3 + b2 y 2 + c2 y<br />
Phương pháp: Ta tìm cách biến đổi phương trình trên về dạng:<br />
m. ( ax + b ) + n ( ax + b ) = m. ( cy + d ) + n ( cy + d ) � f ( ax + b ) = f ( cy + d )<br />
3 3<br />
<br />
<br />
Đến đây, ta xét hàm số f ( t ) và chứng minh hàm f ( t ) luôn đồng biến (nghịch biến) <br />
trên D.<br />
Suy ra: f ( ax + b ) = f ( cy + d ) � ax + b = cy + d và thế vào phương trình còn lại.<br />
Lưu ý: miền D = D1 D2 với D1 , D2 là miền của ax + b và cy + d .<br />
<br />
Bài 1. (Đại học khối A năm 2012) Giải hệ phương trình: <br />
x3 − 3x 2 − 9 x + 22 = y 3 + 3 y 2 − 9 y<br />
1<br />
x2 + y 2 − x + y =<br />
2<br />
Phân tích: Hai vế của phương trình đầu đều có dạng bậc 3 (với hai biến x, <br />
y), nên ta định hướng đưa phương trình đầu về dạng f ( u ) = f ( v ) , tuy nhiên hàm <br />
<br />
đặc trưng lúc đó f ( t ) = t 3 − 12t không đơn điệu trên ᄀ do đó ta phải chặn biến. <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
11<br />
2 2<br />
� 1� � 1�<br />
Nhìn vào phương trình thứ 2 ta thấy đưa được về �x − �+ �y + � = 1 suy ra <br />
� 2� � 2�<br />
<br />
1 1<br />
x− 1; y − 1.<br />
2 2<br />
<br />
( x − 1) − 12 ( x − 1) = ( y + 1) − 12 ( y + 1) ( 1)<br />
3 3<br />
<br />
<br />
Giải. HPT � 1� � 1�<br />
2 2 <br />
�x − �+ �y + � = 1 ( 2)<br />
� 2� � 2�<br />
� 1 �3 1<br />
�−1 x − 1 −<br />
� x −1<br />
� 2 �2 2<br />
Từ (2), suy ra � �<br />
� 1 � 1 3<br />
−1 y + 1 − y +1<br />
� 2 �2 2<br />
� 3 3�<br />
− ; �, ta có f ' ( t ) = 3 ( t 2 − 4 ) < 0, suy ra f ( t ) <br />
Xét hàm số f ( t ) = t 3 − 12t trên �<br />
� 2 2�<br />
nghịch biến.<br />
Do đó ( 1) � x − 1 = y + 1 � y = x − 2 ( 3)<br />
1<br />
2 2 x=<br />
� 1� � 3� 2<br />
Thay vào (2), ta được: �x − �+ �x − � = 1 � 4 x − 8 x + 3 = 0 �<br />
2<br />
<br />
� 2� � 2� 3<br />
x=<br />
2<br />
�1 3 � �3 1 �<br />
Thay vào (3), ta được nghiệm của hệ là ( x; y ) = � ; − �; ( x; y ) = � ; − � <br />
�2 2 � �2 2 �<br />
x3 − y 3 = 3 ( x − y 2 ) + 2 ( 1)<br />
Bài 2. Giải hệ phương trình <br />
x2 + 1 − x2 − 3 2 y − y 2 + 2 = 0 ( 2)<br />
Giải. Điều kiện −1 x 1;0 y 2.<br />
<br />
Ta có ( 1) � x 3 − 3 x = ( y − 1) − 3 ( y − 1) ( 3)<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
Do 0 �y �2 � −1 �y − 1 �1<br />
Xét hàm số f ( t ) = t 3 − 3t với −1 t 1 , có f ' ( t ) = 3t 2 − 3 �0, ∀t �[ −1;1] nên hàm số <br />
<br />
f ( t ) đồng biến trên [ −1;1] .<br />
<br />
Do đó ( 3) � f ( x ) = f ( y − 1) � x = y − 1 hay y = x + 1<br />
Thế vào (2) ta được <br />
x2 + 1 − x2 − 3 1 − x2 + 2 = 0 � x2 + 2 = 2 1 − x2 � x4 + 8x2 = 0 � x = 0<br />
Với x = 0 � y = 1 (thỏa mãn điều kiện).<br />
<br />
<br />
12<br />
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất ( x; y ) = ( 0;1) .<br />
x3 − 2 y 3 + 3 ( x − 2 y ) = 3 xy ( x − y ) ( 1)<br />
Bài 3. Giải hệ phương trình <br />
2 x3 = ( 1 + 4 y − 3x 2 ) 2 x + 1 ( 2)<br />
1<br />
Giải. Điều kiện: x − .<br />
2<br />
Phương trình ( 1) � ( x − y ) + 3 ( x − y ) = y 3 + 3 y <br />
3<br />
(3)<br />
<br />
Xét hàm số f ( t ) = t 3 + 3t , với t ᄀ . <br />
Ta có f ' ( t ) = 3t 2 + 3 > 0, ∀t ᄀ nên f ( t ) = t 3 + 3t đồng biến trên ᄀ . <br />
Khi đó: (3) có dạng f ( x − y ) = f ( y ) � x − y = y � x = 2 y. <br />
<br />
Thế vào (2) ta được: 2 x = ( 1 + 2 x − 3 x ) 2 x + 1 <br />
3 2<br />
(4)<br />
<br />
Đặt t = 2 x + 1, t 0, khi đó (4) trở thành: 2 x 3 = t 3 − 3 x 2 t � 2 x3 + 3x 2 t − t 3 = 0 <br />
Nếu t = 0 thì x = 0 không thỏa mãn (4)<br />
x<br />
3 = −1 2<br />
�x � �x � t x = −t<br />
Nếu t 0, chia hai vế cho t 3 ta được: 2 � �+ 3 � �− 1 = 0 �� <br />
�t � �t � x 1 t = 2x<br />
=<br />
t 2<br />
1<br />
1 − x 0<br />
�− x 0 � 2<br />
Với x = −t , ta có x = − 2 x + 1 ���<br />
�2 �x = 1 + 2 x = 1− 2 <br />
�x 2 = 2 x + 1 �<br />
x = 1− 2<br />
Với 2x = t , ta có <br />
x 0<br />
<br />
x 0 1+ 5<br />
x= 1+ 5<br />
2 x = 2 x + 1 ���<br />
� 2 � 4 x= <br />
4x − 2x −1 = 0 4<br />
1− 5<br />
x=<br />
4<br />
� 1− 2 � � 1+ 5 1+ 5 �<br />
Vậy hệ đã cho có hai nghiệm ( x; y ) là: �<br />
1 − 2; � và � ; � <br />
� 2 � � 4 8 �<br />
<br />
y 3 + y = x3 + 3x 2 + 4 x + 2 ( 1)<br />
Bài 4. Giải hệ phương trình <br />
1 − x2 − y = 2 − y −1 ( 2)<br />
Giải. Điều kiện −1 x 1;0 y 2 . <br />
<br />
( 1) � ( x + 1)<br />
3<br />
+ x + 1 = y3 + y (3)<br />
<br />
<br />
13<br />
Xét hàm số f ( t ) = t 3 + t , t ᄀ có f ' ( t ) = 3t 2 + 1 > 0, ∀t ᄀ nên hàm số f ( t ) đồng <br />
biến trên ᄀ<br />
Do đó, ( 3) � f ( x + 1) = f ( y ) � y = x + 1<br />
Thế vào (2) ta được: 1 − x 2 + 1 = 1 + x + 1 − x (4)<br />
t2 − 2<br />
Đặt t = 1 + x + 1 − x ( t 0 ) � t 2 = 2 + 2 1 − x2 � 1 − x2 =<br />
2<br />
t2 − 2 t=0<br />
Phương trình (4) trở thành + 1 = t � t 2 − 2t = 0 �<br />
2 t=2<br />
<br />
Với t = 0 , ta có 1 + x + 1 − x = 0 � 2 + 2 1 − x 2 = 0 (vô nghiệm)<br />
Với t = 2 ta có 1 + x + 1 − x = 2 � 2 + 2 1 − x 2 = 4 � 1 − x 2 = 1 � x = 0<br />
Với x = 0 � y = 1 (thỏa mãn điều kiện).<br />
Vậy hệ đã cho có nghiệm ( x; y ) = ( 0;1) .<br />
<br />
2 x + xy x 2 y 2 + 2 + ( xy + 1) x 2 + 4 x + 6 + 3 = 0 ( 1)<br />
Bài 5. Giải hệ phương trình: <br />
xy ( xy − 1) + x 2 y 2 = ( x + 1) ( x 2 + x + 1) ( 2)<br />
Phân tích: Nhân thấy cả hai phương trình không độc lập được x, y ở hai vế, nhưng <br />
để ý ở phương trình (2), nếu xem z = xy thì z, x độc lập ở hai vế, đến đây ta biến đổi <br />
để xuất hiện hàm đặc trưng.<br />
( 2 ) � xy ( x 2 y 2 − 2xy + 1) + x 2 y 2 = ( x + 1) ( x 2 + x + 1)<br />
� xy ( x 2 y 2 − xy + 1) = ( x + 1) �<br />
( x + 1) − ( x + 1) + 1�<br />
2<br />
� �<br />
� f ( xy ) = f ( x + 1)<br />
với f ( t ) = t 3 − t 2 + t .<br />
Đến đây, ta chứng minh hàm f ( t ) đồng biến, ta sẽ suy ra xy = x + 1 , thế vào <br />
phương trình còn lại để tìm x.<br />
Giải. Điều kiện x, y ᄀ .<br />
Ta có: ( 2 ) � xy ( x y − 2 xy + 1) + x y = ( x + 1) ( x + x + 1)<br />
2 2 2 2 2<br />
<br />
<br />
<br />
� xy ( x 2 y 2 − xy + 1) = ( x + 1) �<br />
(�x + 1) − ( x + 1) + 1�<br />
2<br />
�<br />
� f ( xy ) = f ( x + 1)<br />
với f ( t ) = t 3 − t 2 + t .<br />
Xét hàm số f ( t ) trên ᄀ , ta có f ' ( t ) = 3t 2 − 2t + 1 = 2t 2 + ( t − 1) > 0, ∀t<br />
2<br />
ᄀ .<br />
Do đó, hàm số f ( t ) đồng biến trên ᄀ .<br />
Suy ra, f ( xy ) = f ( x + 1) � xy = x + 1 . Thế vào (1) ta được:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
14<br />
( 1) � 2 x + ( x + 1) x2 + 2x + 3 + ( x + 2) x2 + 4x + 6 + 3 = 0<br />
<br />
( )<br />
� ( x + 1) 1 + x 2 + 2 x + 3 + ( x + 2 ) 1 + x 2 + 4 x + 6 = 0 ( )<br />
� ( x + 1) 1 + ( ( x + 1)<br />
2<br />
)<br />
+ 2 = ( − x − 2) 1 + ( ( − x − 2)<br />
2<br />
+2 )<br />
� g ( x + 1) = g ( − x − 2 )<br />
<br />
( )<br />
Với g ( t ) = t 1 + t 2 + 2 = t + t t 2 + 2<br />
t2<br />
Xét hàm số g ( t ) trên ᄀ , ta có g ' ( t ) = 1 + t + 2 + > 0, ∀t<br />
2<br />
ᄀ nên hàm số <br />
t2 + 2<br />
g ( t ) đồng biến trên ᄀ . <br />
−3 1<br />
Do đó, g ( x + 1) = g ( − x − 2 ) � x + 1 = − x − 2 � x = �y= .<br />
2 3<br />
� 3 1�<br />
Vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm ( x; y ) = � − ; �<br />
� 2 3�<br />
x3 + x − 2 = y 3 + 3 y 2 + 4 y ( 1)<br />
Bài 6. Giải hệ phương trình 2x + 1 x + 2<br />
2 = ( 2)<br />
y+2 x +1<br />
Phân tích: Dễ dàng biến đổi được phương trình (1) về dạng f ( x ) = f ( y + 1)<br />
<br />
, với f ( t ) = t 3 + t đồng biến trên ᄀ . Do đó ta được x = y + 1<br />
2x + 1 x + 2<br />
Thế vào (2) ta có 2 = . Đến đây, muôn sử dụng phương pháp đặt ẩn <br />
x +1 x +1<br />
phụ, chúng ta phải tự đặt câu hỏi, các biểu thức trong phương trình có mối liên quan <br />
<br />
( ) = x + 1 , còn ( x + 2 ) có mối liên hệ như thế <br />
2<br />
đặc biệt nào với nhau? Ta thấy x +1<br />
<br />
nào?<br />
Chú ý rằng, ta luôn tìm được sự liên hệ:<br />
ax + b α ( mx + n ) + β ( cx + d ) cx + d<br />
= =α + β<br />
mx + n mx + n mx + n<br />
Vì vậy, ta sẽ tiến hành xác định α , β trong phân tích:<br />
x + 2 α ( x + 1) + β ( 2 x + 1) �α + 2β = 1 �α =3<br />
= ��<br />
� � . <br />
x +1 x +1 �α +β =2 �β = −1<br />
2x + 1<br />
Giải. Điều kiện x −1; y 0; 0<br />
y+2<br />
Có ( 1) � x 3 + x = ( y + 1) + ( y + 1) (*)<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
15<br />
Xét hàm số f ( t ) = t 3 + t , t ᄀ có f ' ( t ) = 3t 2 + 1 > 0∀t ᄀ nên f ( t ) đồng biến trên <br />
<br />
ᄀ , do đó ( *) � x = y + 1 hay y = x − 1 . Thế vào (2) ta được:<br />
2x + 1 x + 2 2x + 1 2x + 1<br />
2 = �2 = 3− (3)<br />
x +1 x +1 x +1 x +1<br />
2x + 1 t =1<br />
Đặt = t(t 0 ) , phương trình trở thành: t 2 + 2t − 3 = 0<br />
x +1 t = −3 ( loai )<br />
Với t = 1 thay trở lại cho ta nghiệm của (3) là x = 0 , suy ra y = −1 (thỏa mãn ĐK)<br />
Vậy hệ đã cho có nghiệm ( x; y ) = ( 0; −1)<br />
<br />
2.2.3.2. Hệ chứa một phương trình dạng <br />
a1 x3 + b1 x 2 + c1 x + d1 = ( a2 y + b2 ) c2 y + d 2 <br />
Khi đó, ta căn cứ vào biểu thức ( a2 y + b2 ) c2 y + d 2 để truy ra hàm đặc trưng<br />
a<br />
( a2 y + b2 ) c2 y + d 2 = 2 �<br />
( c2 y + d 2 ) + α �<br />
� c2 y + d 2<br />
c2 �<br />
α a2<br />
a2<br />
( )<br />
3<br />
= c2 y + d 2<br />
c2 y + d 2 +<br />
c2 c2<br />
a2 α a2<br />
Tiếp theo, ta sẽ biến đổi vế trái về dạng ( x + m ) + ( x + m ) (chú ý đưa hết <br />
3<br />
<br />
c2 c2<br />
a2 3 α a2<br />
b1 x 2 vào trong khai triển bậc 3 rồi thực hiện xét hàm đặc trưng f ( t ) = t + t<br />
c2 c2<br />
Bài 1. (Trích đề thi TSĐH khối A năm 2010) Giải hệ phương trình: <br />
( 4x 2<br />
+ 1) x + ( y − 3) 5 − 2 y = 0 ( 1)<br />
4x2 + y 2 + 2 3 − 4x = 7 ( 2)<br />
Phân tích: Ta nhận thấy khó có thể bắt đầu với phương trình (2), để ý đến phương <br />
trình (1), 4 x 2 + 1 là biểu thức bậc hai của x và y − 3 có thể coi là biểu thức bậc hai <br />
của 5 − 2 y . Nếu đặt t = 5 − 2 y thì:<br />
�5 − t 2 � −1 2<br />
( y − 3) 5 − 2y = � t = ( t + 1) t<br />
− 3�<br />
�2 � 2<br />
Biểu thức ( t + 1) t có hình thức giống với ( 4 x + 1) 2 x , do vậy ta sẽ biến đổi ( 1) về <br />
2 2<br />
<br />
<br />
<br />
dạng f ( u ) = f ( v ) . Để đưa về dạng này ta thường “cô lập” biến, do vậy sẽ chuyển <br />
<br />
( y − 3) 5 − 2 y sang vế phải của ( 1) .<br />
3 5<br />
Giải. Điều kiện x ;y <br />
4 2<br />
<br />
16<br />
Khi đó ( 1) � ( 4 x + 1) .2 x = ( 5 − 2 y + 1) 5 − 2 y <br />
2<br />
(3)<br />
<br />
Xét hàm số f ( t ) = ( t + 1) t = t + t , với t<br />
2 3<br />
ᄀ <br />
<br />
Ta có f ' ( t ) = 3t 2 + 1 > 0, ∀ t ᄀ suy ra f ( t ) đồng biến trên ᄀ <br />
x 0<br />
Do đó ( 3) � 2 x = 5 − 2 y � 5 − 4 x 2 <br />
y=<br />
2<br />
5 − 4x2<br />
Thay y = vào phương trình (2) ta được:<br />
2<br />
2<br />
�5 �<br />
4 x + � − 2 x 2 �+ 2 3 − 4 x − 7 = 0 <br />
2<br />
(4)<br />
�2 �<br />
Phân tích: Phương trình (4) trông khá “phức tạp” nên ta định hướng sử dụng <br />
phương pháp hàm số để giải quyết<br />
3<br />
Nhận thấy x = 0 và x = không là nghiệm của phương trình (4)<br />
4<br />
2<br />
�5 � � 3�<br />
Xét hàm số g ( x ) = 4 x 2 + � − 2 x 2 �+ 2 3 − 4 x − 7 với x �<br />
0; �, ta có:<br />
�2 � � 4�<br />
�5 � 4 4 � 3�<br />
g ' ( x ) = 8 x − 8 x � − 2 x 2 �− = 4 x ( 4 x 2 − 3) − < 0, ∀x �<br />
0; � <br />
�2 � 3 − 4x 3 − 4x � 4�<br />
� 3� �1 �<br />
Do đó g ( x ) nghịch biến trên �<br />
0; �. Mà g � �= 0 nên phương trình (4) có nghiệm <br />
� 4� �2 �<br />
<br />
1<br />
duy nhất x = suy ra y = 2 .<br />
2<br />
�1 �<br />
Vậy hệ đã cho có nghiệm ( x; y ) = � ;2 �.<br />
�2 �<br />
( y 2 + 1) y + (1 − 2 x) 2 x − 2 = 0 ( 1)<br />
Bài 2. Giải hệ phương trình <br />
( y 2 − 2)( 3 4 x − 4 + y ) = 3 x − 1 ( 2)<br />
Phân tích: Trong phương trình (1), ( y + 1) y là hàm số bậc ba đối với y; <br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
(1 − 2 x) 2 x − 2 là hàm số bậc ba đối với t = 2 x − 2 , nên ta sẽ thử biến đổi về <br />
dạng f ( u ) = f ( v ) từ phương trình (1).<br />
Giải. Điều kiện : x 1<br />
<br />
( )<br />
2<br />
Ta có: (1) ( y 2 + 1) y = � 2 x − 2 + 1� 2 x − 2 (3)<br />
�<br />
� �<br />
�<br />
<br />
<br />
17<br />
Xét hàm số f (t ) = t 3 + t trên ᄀ , có f ' ( t ) = 3t 2 + 1 > 0, ∀t ᄀ<br />
nên f (t ) đồng biến trên ᄀ<br />
Do đó, (3) f ( y ) = f ( 2 x − 2) � y = 2 x − 2 <br />
Thay vào (2) ta được : (2 x − 4)( 3 4 x − 4 + 2 x − 2) = 3 x − 1 (4)<br />
x = 2 không phải là nghiệm của (4)<br />
3x − 1<br />
x 2 : (4) 3<br />
4x − 4 + 2x − 2 = . <br />
2x − 4<br />
3x − 1<br />
Đặt f ( x ) = 3 4 x − 4 + 2 x − 2 ; g ( x ) = , <br />
2x − 4<br />
4 1<br />
ta có f ' ( x ) = + > 0, ∀x > 0 và <br />
3 3 (4 x − 4) 2 2x − 2<br />
−10<br />
g '( x ) = < 0, ∀x �(1;2) và (2; +�)<br />
(2 x − 4) 2<br />
f ( x ) đồng biến trên (1;2) và (2;+ ) , g(x) nghịch biến trên (1;2) và (2;+ )<br />
<br />
Trên [ 1;2 ) , ta có min f ( x ) = 0;max g ( x ) = −1 (4) không có nghiệm.<br />
Trên ( 2;+ ) , (4) có tối đa một nghiệm. Mà f ( 3) = g ( 3) = 4 � x = 3 là <br />
nghiệm duy nhất của (4).<br />
Với x = 3 � y = 2 . <br />
Vậy hệ có nghiệm duy nhất ( x; y ) = ( 3;4 ) .<br />
<br />
4 x 3 − 3 x + ( y − 1) 2 y + 1 = 0 ( 1)<br />
Bài 3. Giải hệ phương trình: <br />
2 x 2 + x + − y ( 2 y + 1) = 0 ( 2)<br />
1<br />
Giải. Điều kiện: − y 0 <br />
2<br />
( 2 y + 1) − 3�<br />
� 2 y + 1 = ( −2 x ) − 3 ( −2 x ) (3)<br />
3<br />
Phương trình (1) � �<br />
�<br />
1<br />
Vì − y 0 nên 0 2 y + 1 1. <br />
2<br />
Từ phương trình (2) của hệ ta thấy để hệ có nghiệm thì <br />
1<br />
2 x 2 �x �0− � + x<br />
�� 0 0 2x 1 .<br />
2<br />
Xét hàm số f ( t ) = t 3 − 3t , t [ 0;1] , ta có f ' ( t ) = 3t 2 − 3 0, ∀t [ 0;1] nên hàm số <br />
f ( t ) nghịch biến trên [ 0;1] ta suy ra <br />
<br />
<br />
<br />
18<br />
x 0<br />
( 3) � f ( −2 x ) = f ( )<br />
2 y + 1 � −2 x = 2 y + 1 �<br />
y=<br />
4x2 −1 <br />
2<br />
4x2 − 1<br />
Thế y = vào (2) ta được:<br />
2<br />
<br />
)<br />
x=0<br />
2 x 2 + x − 2 x.<br />
1 − 4x2<br />
2 (<br />
= 0 � x 2x + 1 − 2 ( 1 − 4x2 ) = 0 �<br />
2 − 8x2 = 2x + 1