intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Ứng dụng một số trò chơi vào tiết ôn tập môn Âm nhạc lớp 4 ở trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân

Chia sẻ: Phan Thanh Thảo | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:18

128
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài “Ứng dụng một số trò chơi vào tiết ôn tập môn Âm nhạc lớp 4 ở trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân” nhằm tạo không khí vui tươi và phát huy tính tích cực của học sinh, nâng cao hiệu quả giáo dục và nhằm đạt được mục tiêu của môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Ứng dụng một số trò chơi vào tiết ôn tập môn Âm nhạc lớp 4 ở trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân

Đề tài: Ứng dụng một số trò chơi vào tiết ôn tập môn Âm nhạc lớp 4 ở trường TH Nguyễn Viết  <br /> Xuân<br /> I. PHẦN MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> <br /> Âm nhạc là nghệ  thuật của âm thanh, có tính truyền cảm trực tiếp, bao <br /> gồm: Âm thanh của giọng hát và âm thanh của các loại nhạc cụ, có tác động <br /> mạnh mẽ đến cảm xúc, tình cảm của con người. Chính vì thế  âm thanh được <br /> coi là một phương tiện để làm cho đời sống tinh thần phong phú, góp phần cải <br /> thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống và âm nhạc góp phần không nhỏ trong  <br /> việc giúp học sinh cảm nhận được cái hay, cái đẹp của cuộc sống, hình thành <br /> tình cảm thẩm mĩ trong các em.<br /> <br /> Âm nhạc là lĩnh vực nghệ thuật nó giúp con người cảm nhận cái hay cái <br /> đẹp qua âm thanh thông qua lời ca tiếng hát, tiếng đàn trên những bản nhạc. <br /> Chính nhờ  cái hay, cái đẹp đó của âm thanh mà âm nhạc đem đến cho con <br /> người những xúc cảm thẩm mĩ hay nói cách khác là âm nhạc làm cho người ta  <br /> thoải mái, sảng khoái về  tinh thần, dễ  dàng hòa nhập với mọi người, con <br /> người trở lên yêu đời hơn, sống tốt đẹp hơn. Ở học sinh nếu giúp các em cảm <br /> thụ âm nhạc tốt sẽ giúp các em phát triển cân bằng, toàn diện.<br /> <br /> Học âm nhạc ở trường tiểu học không nhằm mục đích đào tạo ra những  <br /> con   người   làm   nghề   chuyên   về   âm   nhạc   hoặc   trở   thành   những   diễn   viên, <br /> những ca sĩ, nhạc sĩ mà mục đích chính là thông qua môn học này nó tác động <br /> vào đời sống tinh thần của các em, nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục về  trí, <br /> đức, thể, mĩ và các kỹ  năng trong cuộc sống. Muốn làm được điều đó các em  <br /> phải được tiếp cận với âm nhạc một cách lành mạnh, trong sáng, bản thân các  <br /> <br /> <br /> <br /> Giáo viên: Hòa Thị Thúy ­ Trường TH Nguyễn  Viết Xuân<br /> <br /> 1<br /> Đề tài: Ứng dụng một số trò chơi vào tiết ôn tập môn Âm nhạc lớp 4 ở trường TH Nguyễn Viết  <br /> Xuân<br /> em phải cảm thấy yêu, thich, đam mê; làm việc theo sự đam mê. Môn học này <br /> sẽ  trang bị cho các em những kiến thức kĩ năng giúp khơi dậy sự  say mê sáng <br /> tạo trong âm nhạc, làm cho đời sống tinh thần của các em thêm phong phú, tạo  <br /> điều kiện cho các em tự tin tiếp thu các môn học khác có hiệu quả hoặc hứng  <br /> thú tham gia vào các hoạt động ngoại khóa của nhà trường cũng như  của địa <br /> phương. Tuy nhiên trong thực tế vẫn còn một số phụ huynh có nhận thức chưa  <br /> đúng đắn về môn học này nên thấy các em học đàn, tập học hát thì la mắng,… <br /> chỉ ép con cái học toán, tiếng việt,… mà không biết con cái đang bị quá tải về <br /> lượng kiến thức phải nhồi nhét hàng ngày. Trong trường tôi có một số em đến <br /> lớp trong giờ học hát cứ  ngồi im chứ không hứng thú học hát. Bản thân tôi đã  <br /> có gần 10 năm trực tiếp giảng dạy môn Âm nhạc nên tôi rất trăn trở  để  tìm  <br /> mọi biện pháp giúp học sinh có hứng thú trong giờ học Âm nhạc đó chính là lý  <br /> do tôi chọn đề tài “Ứng dụng một số trò chơi vào tiết ôn tập môn Âm nhạc  <br /> lớp 4 ở trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân”;<br /> <br /> nhằm tạo không khí vui tươi và phát huy tính tích cực của học sinh, nâng cao <br /> hiệu quả giáo dục và nhằm đạt được mục tiêu của môn học.<br /> <br /> 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài<br /> a. Mục tiêu nghiên cứu đề tài<br />             Áp dụng đề tài này,  học sinh khối lớp 4 của trường hứng thú hơn trong  <br /> giờ  học nhạc, các em nhanh nhẹn, mạnh dạn tự  tin thể  hiện mình trước tập  <br /> thể.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Giáo viên: Hòa Thị Thúy ­ Trường TH Nguyễn  Viết Xuân<br /> <br /> 2<br /> Đề tài: Ứng dụng một số trò chơi vào tiết ôn tập môn Âm nhạc lớp 4 ở trường TH Nguyễn Viết  <br /> Xuân<br /> Giúp giáo viên có phương pháp dạy học môn âm nhạc hiệu quả nhất để <br /> phát huy tính sáng tạo của học sinh.<br /> <br />           b. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài<br /> ­ Sưu tầm hoặc tự làm một số nhạc cụ dân tộc.<br /> ­ Sưu tầm các trò chơi áp dụng vào tiết học.<br /> ­ Rút ra bài học kinh nghiệm giúp học sinh học tốt hơn.<br />           3. Đối tượng nghiên cứu<br /> Các trò chơi trong dạy học âm nhạc<br />           4. Giới hạn đề tài<br /> Học sinh khối 4 trường TH Nguyễn Viết Xuân năm học 2016­2017.<br />           5. Phương pháp nghiên cứu<br /> ­ Nghiên cứu đọc tài liệu, giáo trình…<br /> ­ Phương pháp đàm thoại.<br /> ­ Phướng pháp tổng kết rút kinh nghiệm.<br /> ­ Phương pháp thử nghiệm.<br /> ­ Phương pháp điều tra.<br /> II. Phần nội dung<br /> <br />           1. Cơ sở lí luận <br /> <br />            Như chúng ta biết, âm nhạc là môn học mang tính nghệ  thuật nên rất  <br /> khác với môn học khác, tuy nó không đòi hỏi sự chính xác tuyệt đối nhưng đòi  <br /> hỏi người học phải có sự  đam mê, có một chút năng khiếu. Điều này không <br /> phải ai cũng có. Học âm nhạc mang đến cho con người những phút giây thư <br /> <br /> <br /> <br /> Giáo viên: Hòa Thị Thúy ­ Trường TH Nguyễn  Viết Xuân<br /> <br /> 3<br /> Đề tài: Ứng dụng một số trò chơi vào tiết ôn tập môn Âm nhạc lớp 4 ở trường TH Nguyễn Viết  <br /> Xuân<br /> giãn, thông qua các câu hát, những lời ca, những cử  chỉ, những điệu bộ, vận  <br /> dụng các động  tác phụ  họa và đặc biệt là các trò chơi Âm nhạc giúp các em <br /> thêm yêu thích môn âm nhạc. Trang bị cho học sinh tri thức, kĩ năng vận dụng <br /> cần thiết cho các hoạt động khác nhau trong cuộc sống. rèn luyện nếp sống <br /> văn minh, lành mạnh, phát triển hứng thú, hình thành thói quen tự lập và tự tổ <br /> chức các trò chơi âm nhạc. Trong quá trình học tập lồng ghép trò chơi vào giờ <br /> ôn tập dù là những trò chơi nhỏ  và đơn giản thôi sẽ  tạo được không khí học  <br /> tập vui tươi, sôi nổi và tạo cho các em sự hứng thú với tiết học hơn. Còn giúp <br /> các em biết vận dụng các trò chơi Âm nhạc dân gian vào hoạt động học tập và  <br /> sinh hoạt ở trong và ngoài nhà trường. Từ đó để học sinh lĩnh hội, khám phá và  <br /> chiếm lĩnh kiến thức thì người giáo viên phải thường xuyên có nhiều biện  <br /> pháp kích thích học sinh hứng thú, tự  giác, tích cực trong giờ học. Người giáo <br /> viên luôn tim tòi  đổi mới phương pháp dạy học. Tìm những trò chơi âm nhạc  <br /> phù hợp với tiết dạy để giúp học sinh học tập, tích cực hoạt động. <br /> <br />  2. Thực trạng  vấn đề nghiên cứu<br />   Nhà trường luôn tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên nói chung, bản thân  <br /> tôi nói riêng  được   học tập nâng cao về  trình độ, chuyên môn, được dự  giờ <br /> tham quan trường bạn, tiếp cận với công nghệ  thông tin, cập nhật các tin tức  <br /> và học hỏi qua mạng internet nhằm nâng cáo chất lượng giảng dạy nói chung  <br /> chất lượng môn Âm nhạc nói riêng.<br />          Năm học 2016­ 2017,  khối lớp 4 trường tôi có 49 em học sinh trong đó có <br /> một số  em thuộc diện hộ  nghèo, một số  em có hoàn cảnh gia đình khó khăn, <br /> các em không được ở gần bố mẹ vì bố mẹ đi làm ăn xa nên các em phải ở nhà  <br /> <br /> <br /> Giáo viên: Hòa Thị Thúy ­ Trường TH Nguyễn  Viết Xuân<br /> <br /> 4<br /> Đề tài: Ứng dụng một số trò chơi vào tiết ôn tập môn Âm nhạc lớp 4 ở trường TH Nguyễn Viết  <br /> Xuân<br /> với ông bà nội hoặc ông bà ngoại,… điều đó có  ảnh hưởng đến chất lượng  <br /> giảng dạy nói chung, môn Âm nhạc nói riêng. Từ  chỗ  thiếu sự  quan tâm của <br /> cha mẹ  hoặc quan tâm thái quá đối với các em đều không tốt. Một số  em thì  <br /> sức khỏe kém, cân nhẹ, thi thoảng lại  ốm sốt; một số  khác lại béo phì khiến <br /> các em lười vận động,…chính vì thế  mà trong giờ  học hát các em cũng cảm <br /> thấy vất vả, mệt, không mấy hứng thú trong giờ học. Bên cạnh đó một số em  <br /> tham gia tích cực trong giờ  học nhưng chưa biết cách lấy hơi, chưa biết cách <br /> xướng âm,... Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn đổi mới hình thức tổ chức dạy học  <br /> nhằm tạo không khí vui tươi, thoải mái, nhẹ nhàng trong giờ học phát huy tính <br /> tích cực của học sinh, nâng cao hiệu quả giáo dục nhằm đạt được kết quả cao  <br /> đối với  bộ môn Âm nhạc.<br />       3. Giải pháp, biện pháp<br /> a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp<br /> Sau khi áp dụng đề tài này, học sinh khối lớp 4 của trường hứng thú hơn  <br /> trong giờ học nhạc, các em nhanh nhẹn, mạnh dạn tự tin thể hiện mình trước  <br /> tập thể. Hình thành và phát triển năng lực và cảm thụ  Âm nhạc của học sinh  <br /> tạo cho các em có trình độ văn hóa âm nhạc nhất định, góp phần  giáo dục toàn  <br /> diện nhân cách. Khích lệ  học sinh hăng hái tham gia các hoạt động âm nhạc <br /> làm cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh tạo điều kiện cho các em bộc  <br /> lộ và phát triển năng khiếu. Mở rộng hiểu biết và giáo dục nét đẹp văn hóa dân <br /> gian , dân ca Việt Nam, về  truyền thống âm nhạc Việt Nam và tinh hoa âm <br /> nhạc thế giới góp phần bồi dưỡng đạo đức, trí tuệ, tạo không khí vui tươi lành  <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Giáo viên: Hòa Thị Thúy ­ Trường TH Nguyễn  Viết Xuân<br /> <br /> 5<br /> Đề tài: Ứng dụng một số trò chơi vào tiết ôn tập môn Âm nhạc lớp 4 ở trường TH Nguyễn Viết  <br /> Xuân<br /> mạnh và qua những mục tiêu cụ  thể  đó, nhằm đạt được mục tiêu của môn <br /> học.<br /> <br /> b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp<br /> <br /> Học âm nhạc ở trường tiểu học không nhằm mục đích đào tạo ra những  <br /> con   người   làm   nghề   chuyên   về   âm   nhạc   hoặc   trở   thành   những   diễn   viên, <br /> những ca sĩ, nhạc sĩ mà mục đích chính là thông qua môn học này nó tác động <br /> vào đời sống tinh thần của các em, nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục về  trí, <br /> đức, thể, mĩ và các kỹ năng trong cuộc sống, mà  học hát; Tập đọc nhạc nhằm <br /> giáo dục cho các  em có tình cảm, đạo đức trong sáng, lành mạnh, hướng tới <br /> những điều thiện và cái đẹp trong cuộc sống cân bằng hài hòa. Giúp học sinh <br /> hát đúng, tập hát, biểu diễn cảm xúc và bước đầu tập luyện một số  kĩ năng  <br /> đọc nhạc, giúp các em có đam mê tự  tin tham gia sinh hoạt âm nhạc trong đời <br /> sống xã hội; qua đó phát hiện những học sinh có năng khiếu về âm nhạc, động <br /> viên và giúp các em phát triển năng khiếu của mình. Vì vậy trong giờ học chỉ <br /> cần các em hứng thú say xưa học hát theo yêu cầu của thầy cô đó cúng là tiết  <br /> học thành công; Do vậy trong đề  tài này tôi không tham vọng nhiều mà chỉ <br /> mạnh dạn đưa một vài trò chơi nho nhỏ  vào đầu tiết học, cuối tiết học hoặc  <br /> cuối một hoạt động nào đó nhằm tạo ra không khí lớp học sôi nổi, khuyến  <br /> khích tất cả  các em đều được tham gia; bên cạnh đó tôi thường xuyên tìm <br /> những chi tiết nhỏ để khen, động viên khích lệ tinh thần của các em tạo sự tự <br /> tin trong giờ học Âm nhạc.<br /> <br /> Sự chuẩn bị của giáo viên lựa chọn trò chơi <br /> <br /> <br /> <br /> Giáo viên: Hòa Thị Thúy ­ Trường TH Nguyễn  Viết Xuân<br /> <br /> 6<br /> Đề tài: Ứng dụng một số trò chơi vào tiết ôn tập môn Âm nhạc lớp 4 ở trường TH Nguyễn Viết  <br /> Xuân<br />  Giáo viên lựa chọn và chuẩn bị chu đáo các trò chơi sao cho phù hợp với  <br /> đối tượng học sinh và phù hợp nội dung bài học, đảm bảo từ dễ đến khó và trò  <br /> chơi phải thu hút tất cả học sinh cùng tham gia (Chuẩn bị cả phần thưởng sau  <br /> khi tổ chức trò chơi )<br /> <br />  Hướng dẫn cách chơi (luật chơi)­ tổ chức chơi trò chơi<br /> <br />  Giáo viên nêu tên trò chơi, cách thức chơi, những thao tác cần thiết, cố <br /> gắng thật ngắn gọn làm sao để học sinh hiểu rõ cách thực hiện trò chơi.<br /> <br /> Hiệu lệnh rõ ràng. Tuỳ theo từng loại trò chơi có thể cho học sinh đứng  <br /> tại chỗ hoặc tổ chức các nhóm đứng thành hàng ngang, hàng dọc hay vòng tròn. <br /> Chơi xong trò chơi, giáo viên nên có nhận xét biểu dương những em làm tốt.  <br /> Giáo viên trao phần thưởng nho nhỏ để động viên những em dành chiến thắng <br /> trong các trò chơi. Bên cạnh đó cần tặng các em lời khen ngộ  nghĩ hay hài  <br /> hước, dí dỏm.<br /> <br /> Một số điều cần  chú ý<br /> <br /> ­ Có những trò chơi hấp dẫn, học sinh thích thú, em nào cũng muốn xung <br /> phong tham gia. Khi đó giáo viên phải tổ chức trật tự để không gây ồn ào, lộn  <br /> xộn, ảnh hưởng đến các lớp xung quanh.<br /> <br /> ­ Đến mỗi tiết học có những trò chơi khác nhau.<br /> <br /> ­ Trò chơi đã quen thuộc có thể một học sinh điều khiển trò chơi, không <br /> nhất thiết giáo viên lúc nào cũng là người chủ trì.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Giáo viên: Hòa Thị Thúy ­ Trường TH Nguyễn  Viết Xuân<br /> <br /> 7<br /> Đề tài: Ứng dụng một số trò chơi vào tiết ôn tập môn Âm nhạc lớp 4 ở trường TH Nguyễn Viết  <br /> Xuân<br /> Đã là trò chơi thì khi các em tham gia chơi  ắt sẽ có thắng / thua và phần <br /> thưởng đôi khi chỉ  là một lời yêu cầu hay một tràng pháo tay hay là một lời  <br /> khen tặng,…chỉ thế thôi nhưng cũng đủ khích lệ động viên tinh thần các em. <br /> <br /> Cách thức thực hiện các trò chơi được thực hiện trong 2 dạng bài cụ  <br /> thể <br /> <br /> b1. Dạng Ôn tập bài hát<br /> <br /> Là hình thức ôn tập giúp học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, hát <br /> chính xác cao độ  và thể hiện được cảm xúc, biết trình bày hoàn chỉnh bài hát. <br /> Bên cạch đó ôn bài hát không chỉ  giúp học sinh hát đúng mà còn phải nhớ  tên <br /> bài hát… Nếu ôn lần lượt một cách máy móc thì đa số  các em không chú ý vì <br /> cho rằng đã học qua rồi. Trước và sau khi ôn bài hát giáo viên có thể  kết hợp  <br /> cho học sinh một số trò chơi nhỏ có liên quan đến nội dung bài ôn giúp HS nhớ <br /> bài chính xác hơn. Qua quá trình dạy cũng như nghiên cứu tôi đã đưa một số trò <br /> chơi vào các tiết ôn tập với các trò chơi sau:<br /> <br /> 1. Trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên bài hát<br /> <br /> 2. Trò chơi: Tôi làm ngôi sao<br /> <br /> 3. Trò chơi: Nốt nhạc vui<br /> <br /> * Trò chơi 1: Nghe giai điệu đoán bài hát<br /> <br /> Hình thức: Được tổ chức chơi vào đầu giờ các tiết ôn tập với thời gian  <br /> ngắn từ  3­5 phút không làm mất nhiều thơi gian của tiết học mà học sinh có  <br /> thể ôn lại kiến thức đã học.<br /> <br /> <br /> <br /> Giáo viên: Hòa Thị Thúy ­ Trường TH Nguyễn  Viết Xuân<br /> <br /> 8<br /> Đề tài: Ứng dụng một số trò chơi vào tiết ôn tập môn Âm nhạc lớp 4 ở trường TH Nguyễn Viết  <br /> Xuân<br /> Giáo viên đàn hoặc cho học sinh nghe giai điệu một đoạn nhạc và yêu  <br /> cầu học sinh đoán tên bài hát; trò chơi này có thể áp dụng vào tất cả các tiết ôn  <br /> tập   các bài hát của khối lớp 4. (các bài như: Em yêu hòa bình, Bạn  ơi lắng  <br /> nghe….)<br /> <br /> Ví dụ: Tiết 14­ Âm nhạc 4 ôn tập 3 bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn <br /> quàng thắm mãi vai em, Cò lả. Nghe nhạc<br /> <br /> Cũng có thể áp dụng vào các tiết ôn tập của lớp 5 như:<br /> <br />                       Tiết 8 –Ôn tập 2 bài hát (SGK trang 17)<br /> <br />             Tiết 14 – Ôn tập 2 bài hát (SGK trang 25)<br /> <br />             Tiết 17 – Ôn tập 2 bài hát (SGK trang 29)<br /> <br /> Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu học sinh nghe giai điệu nhạc của <br /> một câu hát (giáo viên đàn) hoặc giáo viên mở một đoạn nhạc nền của 1 trong  <br /> số 3 bài hát  sẽ ôn tập, học sinh sẽ đoán tên bài hát hoặc câu hát và hát lại câu <br /> hát đó,…Phần thưởng dành cho người trả  lời đúng là một lời khen hoặc một <br /> tràng vỗ tay. Sau đó tiến hành tiết học ôn tập bình thường.<br /> <br /> * Trò chơi  2: Tôi làm ngôi sao<br /> <br /> Hình thức: Được tổ chức chơi vào cuối giờ một số tiết ôn tập với thời <br /> gian ngắn từ 5­7 phút không làm mất nhiều thơi gian của tiết học mà học sinh <br /> có thể ôn lại lời các bài hát đã học.<br /> <br /> Ví dụ: Tiết 14­ Ôn tập 3 bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh” Nhạc và lời:  <br /> Phong Nhã (Âm nhạc lớp 4)<br /> <br /> <br /> Giáo viên: Hòa Thị Thúy ­ Trường TH Nguyễn  Viết Xuân<br /> <br /> 9<br /> Đề tài: Ứng dụng một số trò chơi vào tiết ôn tập môn Âm nhạc lớp 4 ở trường TH Nguyễn Viết  <br /> Xuân<br />                 “ Khăn quàng thắm mãi vai em” nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu<br /> <br />                 “ Cò lả” Dân ca đồng bằng Bắc Bộ<br /> <br />  Ví dụ: Tiết 15,16 – Ôn tập các bài hát và TĐN (SGK trang 25,26) (Âm <br /> nhạc lớp 4)<br /> <br /> Cách thực hiện: Mỗi tổ  chuẩn bị  một bài hát trong phần ôn tập  ở  các <br /> hình thức khác nhau(đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca…) sau đó trình bày( biểu <br /> diễn) trước lớp theo thứ tự hoặc bốc thăm. Giám khảo là 3 tổ còn lại, giáo viên <br /> nhận xét xếp hạng. Trò chơi này giúp học sinh chăm chỉ  tập luyện và tự  tin, <br /> hào hứng trình diễn bài hát trước tập thể hơn.<br /> <br /> *Trò chơi 3:  Nốt nhạc vui:<br /> <br /> Hình thức: Trò chơi có thể áp dụng vào tất cả các tiết ôn tập của  lớp 4  <br /> và một số  lớp khác, được tổ  chức vào đầu  tiết ôn tập để  giúp học sinh nhớ <br /> lời cũng như giai điệu các bài đã học.<br /> <br /> Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu học sinh nghe Giáo viên đàn 5 nốt  <br /> nhạc đầu tiên của bài hát bất kì sẽ ôn. học sinh sẽ đọc tên các nốt nhạc đó, có <br /> thể   xướng   âm   đoạn   nhạc   đó   cho   đúng   giai   điệu,…Phần   thưởng   dành   cho <br /> người trả lời đúng Học sinh đoán đúng sẽ được tuyên dương, khen ngợi<br /> <br />  Cũng có thể  tăng thêm độ  khó hoặc giảm độ  khó bằng cách đàn ít nốt <br /> nhạc hay đàn nhiều nốt nhạc hoặc cả một đoạn nhạc (tùy vào đối tượng học  <br /> sinh mà giáo viên linh hoạt).<br /> <br />          b 2. Dạng 2 Ôn tập: tập đọc nhạc(TĐN)<br /> <br /> <br /> <br /> Giáo viên: Hòa Thị Thúy ­ Trường TH Nguyễn  Viết Xuân<br /> <br /> 10<br /> Đề tài: Ứng dụng một số trò chơi vào tiết ôn tập môn Âm nhạc lớp 4 ở trường TH Nguyễn Viết  <br /> Xuân<br /> Trọng tâm phần ôn này là luyện kĩ năng xướng âm chính xác cao độ, <br /> trường độ, tiết tấu bài TĐN. Để  giúp học sinh nhớ  lại tên bài, nhịp, tiết tấu  <br /> chủ  đạo của bài trước khi ôn giáo viên cũng có thể  kết hợp một số  trò chơi  <br /> nhỏ sau<br /> <br /> * Nhìn nhanh đoán tài: Có thể tiến hành bằng 2 cách<br /> <br /> ­ Giáo viên viết tiết tấu các bài TĐN sẽ ôn cho học sinh nhận biết hoặc  <br /> cho học sinh xem phần nhạc của một câu trong bài TĐN, các em đoán xem bài <br /> TĐN nào. Cũng có thể  kết hợp hình tiết tấu và giai điệu trong một trò chơi  <br /> soạn trên PowerPoint hoặc bảng phụ, trình bày đẹp mắt sẽ  thu hút học sinh  <br /> hơn.<br /> <br /> Ví dụ: Tiết 22  Ôn TĐN số 6: Múa vui<br /> <br /> Trước khi ôn Giáo viên khởi động bằng một trò chơi nhỏ  “Nhìn nhanh  <br /> đoán tài” được soạn trên PowerPoint hoặc bảng phụ.<br /> <br /> Thực hiện:<br /> <br /> Giáo viên viết tiết tấu và đoạn nhạc có 2 câu trong bài TĐN số 6 cho học <br /> sinh nhận biết, giống nhau và khác nhau ở điểm nào.<br /> <br /> * Trò chơi này giúp học sinh rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết nốt <br /> nhạc chính xác hơn. Giúp học sinh thư  giãn tinh thần, thoải mải vui tươi để <br /> tiết ôn tập trách máy móc, căng thẳng nặng nề.<br /> <br /> * Hòa thanh âm nhạc:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Giáo viên: Hòa Thị Thúy ­ Trường TH Nguyễn  Viết Xuân<br /> <br /> 11<br /> Đề tài: Ứng dụng một số trò chơi vào tiết ôn tập môn Âm nhạc lớp 4 ở trường TH Nguyễn Viết  <br /> Xuân<br /> ­ Chia nhóm, một nhóm hát lời và một nhóm xướng âm hoặc đổi lại một  <br /> bên xướng âm bên còn lại gõ tiết tấu, cả hai cùng thực hiện một lúc.<br /> <br /> Trò chơi này mang tính thực hành, giúp rèn luyện thêm về kỹ  năng nghe <br /> và thực hành cho học sinh. Giáo viên có thể áp dụng thường xuyên.<br /> <br /> c. Mối quan hệ giữa các giải pháp và biện pháp<br /> Những trò chơi không phải là phương pháp chính trong dạy học những  <br /> nó là tiêu đề thúc đẩy các hoạt động dạy học âm nhạc nói chung và hoạt động  <br /> ôn tập âm nhạc nói riêng đem lại hiệu quả cao. Từ đó tạo sự gắn kết giữa các <br /> bạn trong nhóm, có sự gần gũi giữa giáo viên và học sinh, tạo sự tự tin và nắng <br /> động có tâm lý thoải mãi khi chơi cũng như khi học.<br />            d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu<br /> Kết quả  khảo nghiệm Qua thời gian áp dụng tổ  chức một số  trò chơi <br /> trong tiết ôn tập âm nhạc lớp 4 ở trường tiểu học Nguyễn Viết xuân, tôi nhận  <br /> thấy hiệu quả của tiết dạy được nâng lên rõ rệt. Số học bị xếp loại A tăng lên  <br /> và loại B giảm dần. Học sinh rất ham học, mạnh dạn, tự tin, hứng thú trong  <br /> giờ Âm nhạc. Học sinh tham gia trò chơi rất tích cực và các em ngày một nhanh  <br /> nhẹn hơn, qua trò chơi học sinh nhớ bài học lâu hơn, kết quả học tập của các <br /> em ngày càng tiến bộ. Cùng nhau tìm hiểu và bồi dưỡng các học sinh năng <br /> khiếu tham gia các phòng trào.<br /> <br /> 4. Kết quả<br />   Chất lượng học sinh khối 4 trường TH Nguyễn Viết Xuân đến hết kỳ <br /> 1 năm học 2016­ 2017 như sau:<br /> <br /> <br /> <br /> Giáo viên: Hòa Thị Thúy ­ Trường TH Nguyễn  Viết Xuân<br /> <br /> 12<br /> Đề tài: Ứng dụng một số trò chơi vào tiết ôn tập môn Âm nhạc lớp 4 ở trường TH Nguyễn Viết  <br /> Xuân<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Lớp 4A dạy theo phương pháp cũ Lớp 4B  áp dụng theo đề tài này<br /> <br /> <br />    TSHS    Loại T   Loại H     Loại  TSH   Loại T    Loại H   Loại <br /> CCG S CCG<br />    SL % SL % SL % SL % SL % SL %<br />      22    5 22,7 15 68,    2 9,1    27 7 25, 20 74, 0 0<br /> 2 9 1<br /> <br /> <br /> Nhìn vào bảng tổng hợp ta thấy sau khi áp dụng hình thức tổ  chức các <br /> trò chơi âm nhạc vào các tiết ôn tập đã đem lại hiệu quả cao. Đối với học sinh  <br /> lớp 4B các em nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin tích cực tham gia các hoạt động  <br /> văn nghệ  thể  dục, thể thao, năng động và có đôi chút sáng tạo trong quá trình <br /> biểu diễn các bài hát như: một số em đã sáng tác một số điệu múa phụ họa phù <br /> hợp với giai điệu lời ca, thậm chí các em còn diễn xuất theo nội dung của một <br /> số bài hát dân ca và sáng tác một số câu vè trong học tập.<br />           III. Phần kết luận, kiến nghị<br /> 1. Kết luận<br /> Qua quá trình giảng dạy, sau khi đã áp dụng phương pháp trên, tôi thấy  <br /> các em đã hứng thú hơn trong các tiết ôn tập và hoạt động tích cực hơn. Các em <br /> chịu khó sưu tầm thêm những bài hát của các nhạc sĩ   đã học, tích cực, chủ <br /> động tham gia chơi trò chơi;  khi các em tham gia trò chơi làm cho không khí  <br /> <br /> <br /> <br /> Giáo viên: Hòa Thị Thúy ­ Trường TH Nguyễn  Viết Xuân<br /> <br /> 13<br /> Đề tài: Ứng dụng một số trò chơi vào tiết ôn tập môn Âm nhạc lớp 4 ở trường TH Nguyễn Viết  <br /> Xuân<br /> lớp học  trở lên sôi nổi, ấm áp hắn lên. Tuy nhiên giáo viên cần chú ý tìm tòi và  <br /> tổ chức một số trò chơi cho phù hợp với các em hơn không lặp lại các trò chơi  <br /> mà phải thay đổi (làm mới) hình thức tổ chức tránh nhàm chán.<br /> Những biên pháp trên mặc dù chưa phải hoàn thiện nhất nhưng bước  <br /> đầu đã đạt được mục tiêu giáo dục là giúp các em hứng thú với tiết ôn tập và <br /> hoạt động thật tích cực.<br />              Kết hợp trò chơi để  thi đua là kỹ thuật dạy học nhằm tăng cường tư <br /> duy, sự  vận động, phát huy tính sáng tạo và rèn luyện kỹ  năng âm nhạc cho <br /> học sinh.<br />             Kết hợp trò chơi trong âm nhạc nói chung và tiết ôn tập nói riêng, cần  <br /> được thực hiện thường xuyên, điều này sẽ đem lại cho lớp học không khí học <br /> tập tự nhiên. Chú trọng sử  dụng phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp <br /> với đặc trưng bộ môn, lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ <br /> động cho học sinh.<br /> 2. Kiến nghị<br />  Nhà trường: Có phòng học âm nhạc riêng: Vì đặc thù của môn âm nhạc <br /> và khi sử dụng giảng dạy giáo viên không tốn thời gian chuẩn bị.<br />                                                                    Eana, ngày 8 tháng 02 năm 2017 <br />                                                                                   NGƯỜI VIẾT <br /> <br /> <br /> <br /> <br />                                                                                        Hòa Thị Thúy<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Giáo viên: Hòa Thị Thúy ­ Trường TH Nguyễn  Viết Xuân<br /> <br /> 14<br /> Đề tài: Ứng dụng một số trò chơi vào tiết ôn tập môn Âm nhạc lớp 4 ở trường TH Nguyễn Viết  <br /> Xuân<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN<br /> <br /> ............................................................................................<br /> ............................................................................................<br /> ..........................................................................................<br /> ............................................................................................<br /> ............................................................................................<br /> ............................................................................................<br />                                                     CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Giáo viên: Hòa Thị Thúy ­ Trường TH Nguyễn  Viết Xuân<br /> <br /> 15<br /> Đề tài: Ứng dụng một số trò chơi vào tiết ôn tập môn Âm nhạc lớp 4 ở trường TH Nguyễn Viết  <br /> Xuân<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> <br /> STT Tên tác giả Tên tác phẩm NXB<br /> 01 Nhiều tác giả SGK âm nhạc lớp 4 NXB Giáo dục<br /> 02 Thạc sĩ  Phương   pháp   dạy   học  NXB Hà Nội 2008<br /> Nguyễn Kim Bình âm nhạc<br /> 03 Nhiều tác giả SGV âm nhạc 4 NXB giáo dục<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Giáo viên: Hòa Thị Thúy ­ Trường TH Nguyễn  Viết Xuân<br /> <br /> 16<br /> Đề tài: Ứng dụng một số trò chơi vào tiết ôn tập môn Âm nhạc lớp 4 ở trường TH Nguyễn Viết  <br /> Xuân<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> MỤC LỤC<br /> ĐỀ MỤC Trang<br /> I.PHẦN MỞ ĐẦU 01<br /> 1.Lý do chon đề tài 01<br /> 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 02<br /> a. Mục tiêu nghiên cứa đề tài 02<br /> b. Nhiệm vụ nghiên cứa đề tài 02<br /> 3. Đối tượng nghiên cứu 03<br /> 4.Giới hạn đề tài 03<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu 03<br /> a. Phương pháp nghiên cứu lý luận 03<br /> b.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 03<br /> c. Phương pháp thống kê 03<br /> II. PHẦN NỘI DUNG 03<br /> 1. Cơ sở lí luận 03<br /> 2. Thực trạng 04<br /> 3. Mục tiêu và hình thức của giải pháp 05<br /> a. Mục tiêu của giải pháp 05<br /> b. Nội dung và cách thực hiện giải pháp 05<br /> c. Mối quan hệ của giải pháp 11<br /> d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 11<br />  3. Kết quả 12<br /> III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 12<br /> 1. Kết luận 12<br /> <br /> <br /> Giáo viên: Hòa Thị Thúy ­ Trường TH Nguyễn  Viết Xuân<br /> <br /> 17<br /> Đề tài: Ứng dụng một số trò chơi vào tiết ôn tập môn Âm nhạc lớp 4 ở trường TH Nguyễn Viết  <br /> Xuân<br /> 2.Kiến nghị 13<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Giáo viên: Hòa Thị Thúy ­ Trường TH Nguyễn  Viết Xuân<br /> <br /> 18<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2