TẠP CHÍ SINH HỌC 2013, 35(3se): 165173<br />
<br />
<br />
<br />
SỰ HÌNH THÀNH VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA RỄ BẤT ĐỊNH <br />
TỪ NUÔI CẤY IN VITRO CỦA CÂY ĐƯƠNG QUY NHẬT BẢN <br />
(ANGELICA ACUTILOBA KITAGAWA)<br />
<br />
Nguyễn Thị Quỳnh*, Hoàng Ngọc Nhung, Nguyễn Lê Anh Thư<br />
Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, *qtnguyen_vn@yahoo.com<br />
<br />
TÓM TẮT: Cây Đương quy nhật bản (ĐQNB) là cây thuốc quí, đầu vị trong nhiều bài thuốc cổ <br />
truyền, với dược tính chủ yếu đến từ bộ rễ. Trong nghiên cứu này, sự hình thành và tăng trưởng rễ <br />
của cây ĐQNB in vitro đã được thực hiện trong điều kiện tối với nhiệt độ phòng nuôi 24 ± 2oC, độ ẩm <br />
tương đối 65 ± 5%. Phiến lá ở ba vị trí khác nhau của chồi in vitro được nuôi cấy trên môi trường <br />
khoáng MS kết hợp với vitamin Morel hay khoáng và vitamin Gamborg’s B5 . Tỷ lệ mẫu tạo rễ đạt <br />
100% cũng như khối lượng tươi của rễ (132,7 mg/mẫu) lớn nhất khi phiến lá ở vị trí thứ hai tính từ <br />
chồi ngọn được nuôi cấy trên môi trường Gamborg’s B5. Khi phiến lá được nuôi cấy trên môi trường <br />
Gamborg’s B5 có bổ sung các cytokinin bao gồm BA, Kin hoặc TDZ ở các nồng độ 0,1; 0,5 hay 1 mg/l, <br />
tỷ lệ mẫu tạo rễ, số rễ/mẫu, khối lượng tươi của rễ cũng như tỷ lệ khối lượng tươi rễ/khối lượng <br />
tươi mẫu lớn nhất ở nồng độ 0,1 mg/l BA. Trong môi trường lỏng gồm khoáng MS, vitamin Morel, và <br />
bổ sung IBA ở các nồng độ 0,2; 0,5 hay 1 mg/l, rễ bất định của cây ĐQNB in vitro khi được nuôi trên <br />
máy lắc ở tốc độ 100 vòng/phút đã gia tăng sinh khối theo sự gia tăng nồng độ IBA và theo thời gian <br />
nuôi cấy. Ở ngày thứ 28, rễ bất định của cây ĐQNB trong môi trường bổ sung 1 mg/l IBA có khối <br />
lượng tươi (2423,7 mg/bình) lớn nhất và tăng gần 5 lần so với khối lượng rễ ở ngày nuôi cấy ban đầu <br />
(500 mg/bình).<br />
Từ khóa: Angelica acutiloba, auxin, cytokinin, rễ bất định.<br />
<br />
MỞ ĐẦU ẩm mát, vì vậy việc gieo hạt và sinh trưởng <br />
của cây cần trùng với thời gian có nhiệt độ <br />
Cây Đương quy nhật bản (Angelica <br />
thấp trong năm. Thời gian gieo hạt ở Việt <br />
acutiloba (Sieb. & Zucc.) Kitagawa) là cây <br />
Nam tốt nhất là đầu tháng 10. Việc gieo hạt <br />
thuốc quí, đầu vị và không thể thiếu trong y <br />
vào thời điểm muộn hơn (tháng 11 đến tháng <br />
học cổ truyền đối với việc điều trị bệnh phụ <br />
2) sẽ dẫn đến tỷ lệ nẩy mầm giảm đáng kể <br />
nữ và bồi bổ khí huyết, đồng thời còn là thuốc <br />
do nhiệt độ giảm mạnh ở thời điểm này. <br />
trị bệnh như thuốc chữa thiếu máu, đau đầu, <br />
Ngoài ra, hạt Đương quy dễ mất khả năng <br />
kháng viêm, tăng cường miễn dịch. Dược tính <br />
nảy mầm khiến việc sử dụng hạt để nhân <br />
của cây Đương quy đến từ bộ phận rễ nơi có <br />
giống gặp nhiều khó khăn. Nhu cầu rễ cây <br />
chứa rất nhiều hợp chất thứ cấp, bao gồm 47 <br />
ĐQNB rất lớn trên thế giới, khoảng 450 tấn <br />
hợp chất khác nhau, trong đó ligustilide <br />
năm 2005 trong khi cung chỉ đạt được xấp xỉ <br />
(22,8%) và butylidenephthalide (19,5%) là hai <br />
197 tấn, vì vậy cần tìm phương pháp nhân <br />
hợp chất chính. Cây Đương quy nhật bản từ <br />
nhanh hữu hiệu cây Đương quy mà vẫn đảm <br />
lúc trồng đến lúc thu hoạch rễ phải mất từ 23 <br />
bảo sự đồng nhất về mặt di truyền. <br />
năm, dẫn đến chi phí công lao động và chăm <br />
sóc trên đồng ruộng gia tăng khiến giá thành Phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật <br />
sản phẩm tăng theo rất cao [3]. từ khi ra đời đã đem đến khả năng làm tăng hệ <br />
số nhân giống của thực vật chỉ trong một thời <br />
Cây Đương quy nhật bản (ĐQNB) đã <br />
gian ngắn, đồng thời việc nuôi cấy các cơ <br />
được du nhập vào trồng ở Việt Nam với diện <br />
quan hay mô, tế bào thực vật đã giúp các nhà <br />
tích mở rộng từ Tây Bắc đến khu vực sông <br />
nghiên cứu thu nhận được các hợp chất thứ <br />
Hồng gần Hà Nội [14]. Cây ĐQNB ưa khí hậu <br />
<br />
<br />
165<br />
Nguyen Thi Quynh, Hoang Ngoc Nhung, Nguyen Le Anh Thu<br />
<br />
cấp có giá trị trong y dược với hiệu suất cao được rạch 3 đường tạo thành 3 vết thương. <br />
khi không thể sản xuất từ tế bào vi sinh vật Môi trường nuôi cấy được bổ sung 30 g/l <br />
hoặc tổng hợp bằng con đường hoá học. Công đường sucrose, 8 g/l agar, 6 mg/l NAA và 1 <br />
trình nghiên cứu về nuôi cấy mô tế bào cây mg/l kinetin (Kin) với pH được điều chỉnh đến <br />
ĐQNB tại Việt Nam chưa nhiều. Hoàng Ngọc 5,8 và hấp vô trùng ở 121oC, 1 atm trong thời <br />
Nhung và nnk. (2012) [13] đã chứng minh sự gian 20 phút. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn <br />
tạo chồi trực tiếp của cây ĐQNB bằng ngẫu nhiên theo kiểu 2 yếu tố: (A) thành phần <br />
phương pháp nuôi cấy lớp mỏng cắt ngang môi trường, có 2 mức độ: khoáng MS và <br />
của chồi đỉnh cây in vitro trên môi trường vitamin Morel hoặc khoáng và vitamin <br />
khoáng MS, vitamin Gamborg’s B5, bổ sung Gamborg’s B5 [4]; và (B) là vị trí phiến lá mọc <br />
0,1 mg/l αnaphthaleneacetic acid (NAA), 1 ở chồi in vitro, có 3 mức độ: lá mở 2, 3 hoặc 4 <br />
mg/1 thidiazuron (TDZ), 30 g/l đường sucrose, tính từ chồi ngọn xuống. Thí nghiệm có 6 <br />
10% (v/v) nước dừa và 40 mg/l adenine. nghiệm thức, mỗi nghiệm thức có 5 bình (V = <br />
Trong bài này, ảnh hưởng của thành phần 130 ml), mỗi bình chứa 18 ml môi trường với <br />
khoáng và vitamin khác nhau trong môi 1 mẫu phiến lá được đặt hoàn toàn trong tối. <br />
trường nuôi cấy, cũng như vai trò của Phòng nuôi cây có nhiệt độ 24 ± 2oC, độ ẩm <br />
cytokinin lên sự tạo rễ bất định từ tương đối 65 ± 5%. Các thí nghiệm đều được <br />
mẫu cấy phiến lá của cây ĐQNB in lặp lại 3 lần, thời gian thí nghiệm 42 ngày. Tỷ <br />
vitro đã được khảo sát, đồng thời lệ (%) mẫu tạo rễ, số rễ/mẫu, khối lượng <br />
nghiên cứu bước đầu về sự tăng tươi (KLT) và khô (KLK) của rễ, được xác <br />
trưởng của rễ bất định khi được tách định ở ngày thứ 42. <br />
rời khỏi mẫu và nuôi cấy trong môi Vai trò của cytokinin lên sự tạo rễ bất định <br />
trường lỏng được trình bày. trên mẫu cấy phiến lá của cây ĐQNB in vitro<br />
Mẫu cấy là phiến lá thứ 2 của chồi in <br />
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
vitro được nuôi cấy trước đó trên môi trường <br />
Vật liệu MS. Mỗi phiến lá được cắt thành 3 phần, mỗi <br />
Chồi in vitro cây ĐQNB có nguồn gốc từ phần rạch 3 đường tạo thành 3 vết thương. <br />
cây nảy mầm từ hạt (do Đại học Chiba, Nhật Thí nghiệm kế thừa kết quả của thí nghiệm <br />
Bản cung cấp) khi được nuôi cấy trên môi trước, môi trường nuôi cấy với thành phần <br />
trường khoáng MS [12] kết hợp với vitamin khoáng và vitamin Gamborg’s B5 có bổ sung <br />
Morel [11] có bổ sung 30 g/l đường sucrose 30 g/l đường sucrose, 8 g/l agar và 6 mg/l <br />
(công ty Đường Biên Hòa), 8 g/l agar (công ty NAA. Thí nghiệm gồm 9 nghiệm thức với 3 <br />
Cổ phần Đồ hộp Hạ Long). pH của môi loại cytokinin, bao gồm N6benzyladenine <br />
trường trước khi khử trùng là 5,8. Môi trường (BA), Kin hoặc TDZ, được bổ sung vào môi <br />
được khử trùng ở nhiệt độ 121oC, 1 atm trong trường trước khi khử trùng ở 3 mức nồng độ <br />
20 phút. 0,1; 0,5 hay 1 mg/l. Mỗi nghiệm thức có 3 bình <br />
(V = 130 ml), mỗi bình chứa 18 ml môi trường <br />
Phương pháp<br />
với 1 mẫu phiến lá. Thí nghiệm được lặp lại <br />
Sự phát sinh rễ ở các vị trí phiến lá khác nhau 3 lần. Điều kiện nuôi cấy giống như thí <br />
của cây ĐQNB in vitro dưới ảnh nghiệm trên. Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm tỷ <br />
hưởng của thành phần khoáng và lệ (%) mẫu tạo rễ, số rễ/mẫu, KLT rễ, tỷ lệ <br />
vitamin khác nhau trong môi trường (%) KLT rễ/KLT mẫu, được xác định ở ngày <br />
nuôi cấy thứ 42.<br />
Mẫu cấy là phiến lá của chồi in vitro được Nghiên cứu sự tăng trưởng của rễ bất định <br />
nuôi cấy trước đó trên môi trường MS. Mỗi cây ĐQNB khi nuôi cấy trong môi trường lỏng <br />
phiến lá được cắt thành 3 phần, mỗi phần có lắc<br />
<br />
<br />
166<br />
TẠP CHÍ SINH HỌC 2013, 35(3se): 165173<br />
<br />
Cùng lúc với nghiên cứu tạo rễ bất định từ khối lượng tươi của rễ bất định ở các vị trí <br />
phiến lá, thí nghiệm khảo sát sự tăng trưởng mẫu khác nhau vào ngày kết thúc thí nghiệm <br />
của rễ bất định tách rời từ chồi cây ĐQNB khi (bảng 1, hình 1). Tất cả các mẫu phiến lá cấy <br />
nuôi cấy trên môi trường lỏng cũng được tiến trên môi trường khoáng và vitamin Gamborg’s <br />
hành nhằm hướng đến việc sản xuất sinh B5 đều cho KLT cao hơn các mẫu cấy trên <br />
khối rễ trong hệ thống bioreactor sau này. môi trường có thành phần<br />
Mẫu cấy là rễ bất định tách ra từ cây ĐQNB <br />
in vitro hình thành trong quá trình phát triển <br />
chồi thành cây hoàn chỉnh. Mỗi mẫu có trọng <br />
lượng tươi ban đầu là 500 mg được đặt vào <br />
trong bình tam giác (V = 370 ml) chứa 50 ml <br />
môi trường lỏng gồm khoáng MS, vitamin <br />
Morel, 30 g/l đường sucrose và được bổ sung <br />
indole3butyric acid (IBA) với các nồng độ <br />
0,2; 0,5 hay 1 mg/l. pH của môi trường được <br />
điều chỉnh là 5,8 trước khi hấp khử trùng ở <br />
121oC, 1 atm trong 20 phút. Các bình môi <br />
trường lỏng chứa mẫu cấy được đặt trên máy <br />
lắc INNOVA (công ty New Brunswick <br />
Scientific, Hoa Kỳ), model 2100, với vận tốc <br />
100 vòng/phút trong điều kiện hoàn toàn tối. <br />
Phòng nuôi cấy có nhiệt độ 24±2oC, độ ẩm <br />
tương đối 65±5%. Thí nghiệm gồm 3 nghiệm <br />
thức tương ứng với 3 nồng độ IBA, mỗi <br />
nghiệm thức 3 bình, được lặp lại 3 lần. Thời <br />
gian thí nghiệm là 28 ngày. Khối lượng tươi <br />
của rễ được đo ở các ngày nuôi cấy thứ 7, 14, <br />
21, 28 và 35. <br />
Số liệu các thí nghiệm được phân tích <br />
ANOVA, một hoặc hai yếu tố, bằng phần <br />
mềm thống kê MSTATC, phiên bản 2.1, của <br />
Đại học bang Michigan, Hoa Kỳ và vẽ biểu <br />
đồ bằng phần mềm Microsoft Office Excel <br />
2007.<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
<br />
Sự phát sinh rễ ở các vị trí phiến lá khác <br />
nhau của cây ĐQNB in vitro dưới <br />
ảnh hưởng của thành phần khoáng <br />
và vitamin khác nhau trong môi <br />
trường nuôi cấy<br />
Sự cảm ứng tạo rễ bất định và dinh <br />
dưỡng khoáng có mối quan hệ mật thiết với <br />
nhau. Trong thí nghiệm này, thành phần <br />
khoáng và vitamin có ảnh hưởng rõ rệt lên <br />
<br />
<br />
167<br />
Nguyen Thi Quynh, Hoang Ngoc Nhung, Nguyen Le Anh Thu<br />
<br />
khoáng MS kết hợp với vitamin Morel. khoáng đa lượng của môi trường Gamborg’s <br />
Mẫu cấy ở công thức B2 cho rễ có KLT cao B5, NH4+ hiện diện chỉ bằng 8% so với môi <br />
nhất 132,7 mg/mẫu, trong khi mẫu cấy có trường MS ((NH4)2SO4/NH4NO3), nên tính đối <br />
KLT của rễ thấp nhất là ở công thức M2 (3,0 kháng giữa sự đồng hoá đạm và hấp thu các <br />
mg/mẫu). Hai loại môi trường MS và cation đa lượng không cao, vì thế sự cảm ứng <br />
Gamborg’s B5 đều tương đồng về chủng loại tạo rễ bất định của mẫu cấy phiến lá cây <br />
và hàm lượng các thành phần khoáng vi lượng. ĐQNB trên môi trường khoáng Gamborg’s B5 <br />
Vì vậy, sự phát sinh rễ bất định của cây đạt hiệu quả lớn hơn (bảng 1). Nghiên cứu <br />
ĐQNB trong nuôi cấy này có thể do sự khác của Nguyễn Thị Liễu và nnk. (2010) [8] cũng <br />
biệt về thành phần và hàm lượng của khoáng cho thấy thành phần khoáng đa lượng và vi <br />
đa lượng hay vitamin. Schwambach et al. lượng trong môi trường Gamborg’s B5 là phù <br />
(2005) [17] chứng minh Ca, Zn và N trong môi hợp cho sự tạo rễ bất định từ mô sẹo có <br />
trường nuôi cấy đã có ảnh hưởng đáng kể đến nguồn gốc từ rễ của cây Sâm ngọc linh <br />
số lượng rễ hình thành trên đối tượng (Panax vietnamensis Ha et Gurshv.) khi môi <br />
Eucalyptus globulus Labill. Trong thành phần trường có bổ sung 7 mg/l NAA.<br />
<br />
Bảng 1. Ảnh hưởng của thành phần khoáng, vitamin và vị trí phiến lá của cây ĐQNB lên tỷ lệ <br />
mẫu tạo rễ, số rễ/mẫu, khối lượng tươi (KLT) và khối lượng khô (KLK) của rễ ở ngày thứ 42 <br />
Công thứcz Tỷ lệ mẫu tạo Số rễ/mẫu KLT rễ KLK rễ <br />
M2 73,6 4,3 3,0 ex 0,9<br />
M3 44,4 4,5 5,4 de 0,8<br />
M4 55,6 14,3 16,5 d 4,1<br />
B2 100,0 39,5 132,7 a 17,6<br />
B3 90,0 36,4 71,4 c 11,9<br />
B4 88,9 42,5 103,4 b 14,1<br />
ANOVAy<br />
Khoáng Vit (A) ** ** ** **<br />
Vị trí lá (B) * * ** NS<br />
A x B NS NS ** NS<br />
M hoặc B bên trái đại diện cho khoáng MS kết hợp với vitamin Morel hoặc khoáng và vitamin Gamborg’s <br />
z <br />
<br />
B5, các số bên phải đại diện cho vị trí lá thứ 2, 3 hoặc 4; y NS, *, **: không khác biệt hoặc khác biệt có ý <br />
nghĩa ở p ≤ 0,05 hoặc 0,01; xCác trị số có chữ cái giống nhau trên cùng một cột thì không có sự khác biệt <br />
theo trắc nghiệm phân hạng Duncan’s Multiple Range Test.<br />
<br />
Trong thành phần vitamin, thyamine cao gấp 10 lần so với trong vitamin Morel. Vì <br />
đóng vai trò quan trọng trong sự chuyển hoá vậy, có thể thyamine cũng đã ảnh hưởng đến <br />
carbohydrate và trực tiếp tham gia vào quá việc làm gia tăng số lượng rễ bất định của cây <br />
trình sinh tổng hợp một số loại acid amin, cho ĐQNB. Chée (1995) [1] cũng đã chứng minh <br />
nên thyamine cần được cung cấp liên tục trong thyamine cần thiết cho quá trình cảm ứng tạo <br />
quá trình nuôi cấy [15]. Thyamine hiện diện rễ bất định ở loài Taxus sp..<br />
trong vitamin Gamborg’s B5 với hàm lượng <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
168<br />
TẠP CHÍ SINH HỌC 2013, 35(3se): 165173<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Ảnh hưởng của thành phần khoáng và vitamin trong môi trường nuôi cấy <br />
lên sự hình thành rễ ở các vị trí khác nhau của mẫu cấy phiến lá của cây ĐQNB<br />
M hoặc B bên trái đại diện cho khoáng MS và vitamin Morel hoặc khoáng và vitamin Gamborg’s B5, các <br />
số bên phải đại diện cho vị trí lá thứ 2, 3 hoặc 4.<br />
<br />
Môi trường nuôi cấy là yếu tố tác động và cytokinin nội sinh nhất định. Auxin sẽ <br />
chính gây cảm ứng ở mô nuôi cấy, tuy nhiên, cảm ứng mẫu cấy tạo mô sẹo và hình thành <br />
tuổi sinh lý của mô cấy cũng cần quan tâm do sơ khởi rễ khi phối hợp với cytokinin theo một <br />
ảnh hưởng của nó liên quan đến sự phát sinh tỷ lệ thích hợp. Khi môi trường nuôi cấy có bổ <br />
hình thái ở thực vật nuôi cấy như sự tạo mô sung auxin và cytokinin ngoại sinh, tùy vào tỷ <br />
sẹo, tạo chồi hay rễ bất định. Ở ngày thứ 42, lệ auxin tổng: cytokinin tổng mà mẫu cấy sẽ <br />
tỷ lệ mẫu cấy hình thành mô sẹo ở vết có những đáp ứng khác nhau, nếu tỷ lệ auxin: <br />
thương và tạo rễ giảm dần ở các vị trí phiến cytokinin lớn thì kích thích sự ra rễ. Trong thí <br />
lá càng xa chồi ngọn dù cấy trên loại môi nghiệm này, phiến lá cây ĐQNB được nuôi <br />
trường nào, cùng với số mẫu phiến lá hóa nâu cấy trong môi trường có 6 mg l1 NAA và khi <br />
đen và chết tăng dần. Ở mẫu phiến lá thứ 4 bổ sung thêm Kin hoặc BA đều có sự hình <br />
tuy cho lượng rễ nhiều, nhưng tỷ lệ mẫu thành rễ bất định (bảng 2). Tuy nhiên, tỷ lệ <br />
không tạo rễ cao. Mẫu nuôi cấy trên môi mẫu tạo rễ ở các công thức có sự hiện diện <br />
trường khoáng và vitamin Gamborg’s B5 có tỷ của BA cao hơn so với các nghiệm thức có <br />
lệ tạo rễ ở phiến lá thứ 2 lên đến 100% mặc Kin, đồng thời tỷ lệ mẫu tạo rễ và số rễ/mẫu <br />
dù không khác biệt về phương diện thống kê giảm dần khi nồng độ BA tăng từ 0,1 lên 1 <br />
so với các nghiệm thức còn lại (bảng 1). Mẫu mg/l. Gaspar et al. (1996) [5] cho rằng việc bổ <br />
cấy càng già, khả năng phản biệt hoá bị suy sung cytokinin có thể gây ức chế một số hoạt <br />
giảm khiến khiến khả năng tái biệt hoá thành tính của auxin. Vì vậy, KLT của rễ cùng với <br />
rễ bất định theo con đường trực tiếp hoặc gián tỷ lệ KLT rễ/KLT mẫu giảm dần khi nồng độ <br />
tiếp thông qua mô sẹo cũng bị ảnh hưởng. BA bổ sung vào môi trường tăng dần. Tuy <br />
Vai trò của cytokinin lên sự tạo rễ bất định nhiên, tùy theo loại cytokinin mà sự phối hợp <br />
với auxin trong môi trường đem đến sự khác <br />
trên mẫu cấy phiến lá của cây ĐQNB in <br />
biệt về tỷ lệ mẫu tạo rễ, số lượng rễ hay <br />
vitro<br />
khối lượng rễ, tương tự như thí nghiệm ở cây <br />
Mỗi loại mẫu cấy đều chứa một lượng đậu (Phaseolus vulgaris), kinetin ức chế sự <br />
auxin hình thành rễ trên trụ hạ diệp [6], trong khi lại <br />
<br />
<br />
169<br />
Nguyen Thi Quynh, Hoang Ngoc Nhung, Nguyen Le Anh Thu<br />
<br />
kích thích hình thành rễ bất định ở trụ hạ diệp rễ cùng với tỷ lệ KLT rễ/KLT mẫu tăng cùng <br />
và cuống lá của Pinus radiata [18], hay của với sự tăng nồng độ Kin trong môi trường nuôi <br />
cây hoa hồng [21]. Tương tự trong thí nghiệm cấy (bảng 2, hình 2).<br />
này, tỷ lệ mẫu tạo rễ và số rễ, đồng thời KLT <br />
<br />
Bảng 2. Ảnh hưởng của cytokinin lên tỷ lệ mẫu tạo rễ, số rễ, khối lượng tưới (KLT) và tỷ lệ <br />
khối lượng tươi rễ/khối lượng tươi mẫu (KLT rễ/KLT mẫu) của rễ bất định trên <br />
mẫu cấy phiến lá của cây ĐQNB ở ngày thứ 42<br />
Nghiệm thứcz Tỷ lệ mẫu Số rễ/mẫu KLT rễ KLT rễ/KLT <br />
B0,1 74,1 ax 26,4 a 137,30 ax 34,63 a<br />
B0,5 74,1 a 22,3 a 91,59 a 15,60 b<br />
B1 29,6 bc 1,7 b 3,62 b 1,92 c<br />
K0,1 7,4 c 0,7 b 0,76 b 0,25 c<br />
K0,5 25,9 bc 5,1 b 14,29 b 5,43 bc<br />
K1 44,4 ab 20,8 a 92,71 a 28,32 a<br />
T0,1 0,0 c 0,0 b 0,00 b 0,00 c<br />
T0,5 0,0 c 0,0 b 0,00 b 0,00 c <br />
T1 0,0 c 0,0 b 0,00 b 0,00 c<br />
ANOVAy <br />
Loại cyt. (A) ** ** * **<br />
Nồng độ cyt. (B) NS NS NS NS<br />
A x B ** ** ** **<br />
z <br />
B, K, hoặc T bên trái đại diện cho BA, Kin hoặc TDZ; các số bên phải đại diện cho nồng độ (0,1; 0,5 <br />
hoặc 1 mg l1); y NS, **: không khác biệt hoặc khác biệt có ý nghĩa ở p ≤ 0,01; xCác trị số có <br />
chữ cái giống nhau trên cùng một cột thì không có sự khác biệt theo trắc nghiệm phân hạng <br />
Duncan’s Multiple Range Test.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
170<br />
TẠP CHÍ SINH HỌC 2013, 35(3se): 165173<br />
<br />
Hình 2. Ảnh hưởng của BA, Kin hay TDZ ở các nồng độ khác nhau <br />
lên sự hình thành rễ của mẫu cấy phiến lá cây ĐQNB<br />
Chữ B, K hoặc T bên trái đại diện BA, Kin hoặc TDZ; các số bên phải <br />
đại diện cho nồng độ (0,1; 0,5 hoặc 1 mg l1).<br />
Sự hiện diện của TDZ trong môi trường nhanh ở tất cả các nghiệm thức <br />
nuôi cấy đã không cảm ứng mẫu cấy tạo rễ (log/exponential phase pha tăng trưởng). Sự <br />
bất định như BA hay Kin mà chỉ cảm ứng tạo tăng trưởng của rễ trở nên chậm, tương đối <br />
mô sẹo có màu vàng trắng nơi có vết thương. ổn định từ ngày nuôi cấy 21 đến ngày 28 <br />
Điều này chứng tỏ TDZ kết hợp với auxin nội (stationary phase pha ổn định), và có khuynh <br />
sinh trong mô cấy đã cảm ứng sự tăng sinh tế hướng đi vào trạng thái suy thoái, không tăng <br />
bào, nhưng hoạt tính tạo sơ khởi rễ bất định trưởng thêm từ ngày 28 vào ngày thứ 35 <br />
có thể đã bị TDZ ức chế nên không hình thành (diminishing growth phase pha suy thoái) <br />
sơ khởi rễ bất định. Theo Mok et al. (1982) (hình 3). Từ kết quả này, việc nuôi cấy rễ bất <br />
[10], cấu trúc phân tử của TDZ có 2 nhóm định cây ĐQNB trên môi trường lỏng có bổ <br />
chức năng là nhóm phenyl và nhóm thidiazon. sung IBA nên dừng ở ngày thứ 28 để thu sinh <br />
Do đó, tùy theo sự hoạt động của hai nhóm khối, hoặc môi trường mới cần được bổ sung <br />
này mà kết quả cảm ứng của mô nuôi cấy sẽ cho chu kỳ nuôi cấy rễ tiếp theo.<br />
khác nhau. <br />
Nghiên cứu sự tăng trưởng của rễ bất định I0.2<br />
400<br />
cây ĐQNB khi nuôi cấy trong môi trường I0.5<br />
Khối lượng tươi gia tăng (%)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
lỏng có lắc I1<br />
300<br />
<br />
Việc bổ sung các auxin như IBA vào môi <br />
trường nuôi cấy ở nhiều loài thực vật dẫn đến 200<br />
sự cảm ứng tạo rễ bất định [9]. Trong thí <br />
nghiệm này, sự gia tăng sinh khối rễ theo thời 100<br />
gian nuôi cấy chịu ảnh hưởng rõ rệt bởi sự <br />
hiện diện và sự gia tăng nồng độ của IBA 0<br />
(hình 3 và 4). Khối lượng tươi của rễ gia tăng 0 7 14 21 28 35<br />
<br />
khi nồng độ IBA trong môi trường nuôi cấy Ngày<br />
<br />
tăng. Ở các ngày nuôi cấy thứ 14, 21, 28 khối <br />
Hình 3. Sự biến thiên sinh khối rễ cây ĐQNB <br />
lượng tươi của rễ đều gia tăng nhanh, gấp đôi <br />
theo thời gian nuôi cấy<br />
hay gấp ba khi nồng độ IBA bổ sung ở mức <br />
0,5 hay 1 mg/l so với rễ nuôi trong môi trường Chữ I đại diện cho IBA, các số bên phải của <br />
có bổ sung IBA 0,2 mg/l (hình 3). Ở ngày nuôi chữ I đại diện các nồng độ 0,2; 0,5 hay 1 mg/l.<br />
cấy thứ 28, sự gia tăng sinh khối rễ ở nghiệm <br />
thức bổ sung IBA 1 mg/l là lớn nhất (1923,7 Sự không tăng sinh khối tươi rễ ở tất cả <br />
mg/bình) với khối lượng tươi trung bình của các công thức khi kéo dài thời gian nuôi cấy từ <br />
nghiệm thức này là 2423,7 mg/bình. Sự gia ngày 28 đến ngày thứ 35 có lẽ do sự giảm pH <br />
tăng khối lượng tươi rễ bất định ở bất kỳ của môi trường nuôi cấy thông qua việc hấp <br />
nồng độ IBA nào của cây ĐQNB theo thời thu dinh dưỡng khoáng của các tế bào rễ. Sau <br />
gian nuôi cấy đã thể hiện động học tăng 35 ngày nuôi cấy, pH của môi trường bổ sung <br />
trưởng rễ điển hình (hình 3). Từ ngày nuôi IBA 0,2; 0,5 hay 1 mg/l lần lượt là 4; 3,9 hay <br />
cấy đầu tiên đến ngày nuôi cấy thứ 7, khối 3,8. pH của môi trường giảm càng mạnh, <br />
lượng rễ gia tăng tương đối chậm (lag phase chứng tỏ tế bào hấp thu lượng dinh dưỡng <br />
pha tiềm tàng). Từ ngày nuôi cấy thứ 7 đến khoáng từ môi trường càng lớn. Rễ cây luôn <br />
ngày nuôi cấy thứ 21, khối lượng rễ gia tăng có sự hấp thu tích cực và chọn lọc các chất <br />
<br />
<br />
171<br />
Nguyen Thi Quynh, Hoang Ngoc Nhung, Nguyen Le Anh Thu<br />
<br />
dinh dưỡng thông qua quá trình trao đổi chất Lượng khí CO2 này kết hợp với nước tạo ra <br />
của tế bào. Để hấp thu các chất dinh dưỡng một lượng acid carbonic, tích lũy ngày càng <br />
dưới dạng cation, rễ cây phải tiết ra các ion nhiều dẫn đến việc làm giảm pH của môi <br />
H+ để trao đổi với môi trường xung quanh. Ion trường [20]. Tuy nhiên, Dilorio et al. (1992) [2] <br />
H+ tích lũy dần trong vùng rễ, làm cho pH của đã chứng minh sự gia tăng khí CO2 trong bình <br />
môi trường giảm dần. Mặt khác sự hấp thu nuôi cấy do sự hô hấp của rễ cùng với sự <br />
tích cực cũng dẫn đến tiêu hao nhiều năng thiếu hụt O2 đã kích thích rễ tơ tăng trưởng <br />
lượng của tế bào, vì vậy rễ hô hấp mạnh và mạnh hơn.<br />
thải ra nhiều khí CO2 vào môi trường hệ rễ. <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Rễ cây ĐQNB trên các môi trường nuôi cấy khác nhau<br />
Chữ I đại diện cho IBA, các số bên phải chữ I đại diện các nồng độ 0,2; 0,5 hay 1 mg/l.<br />
<br />
Trong thí nghiệm này, rễ tăng trưởng còn tất cả các công thức đều giảm. Rễ bất định ở <br />
nhờ vào nguồn carbon hữu cơ có mặt trong ngày đầu tiên nuôi cấy không có sự hiện diện <br />
môi trường nuôi cấy, chủ yếu là của đường của các rễ thứ cấp. Sau 35 ngày nuôi cấy, các <br />
sucrose. Rễ cây ĐQNB thông qua hô hấp sẽ rễ thứ cấp được hình thành từ rễ sơ cấp ban <br />
tiêu thụ carbon đồng hóa để có năng lượng đầu ở tất cả các công thức khảo sát (hình 4). <br />
cần thiết cho sự duy trì và gia tăng sinh khối, Tuy nhiên, sự gia tăng nồng độ IBA trong môi <br />
vì vậy tiến trình này cần thiết phải có sự hiện trường nuôi cấy đã làm gia tăng số lượng rễ <br />
diện của oxy. Theo Yu et al. (2000) [22], sự thứ cấp. Kim et al. (2003) [7] cũng chứng minh <br />
thông khí của hệ thống nuôi cấy là yếu tố IBA có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự hình <br />
quan trọng trong sự hình thành rễ bất định. thành rễ thứ cấp sau 7 ngày nuôi cấy rễ bất <br />
Soffer và Burger (1988) [19] cũng đã chứng định của cây sâm Panax ginseng; San José et al. <br />
minh rằng oxy hòa tan thiết yếu cho sự hình (2012) [16] cũng đã chứng minh sự hiện diện <br />
thành và tăng trưởng của rễ bất định. Do bình của IBA 0,1 mg/l trong môi trường nuôi cấy đã <br />
nuôi cấy rễ bất định của cây ĐQNB là bình làm sự hình thành rễ thứ cấp của cây Alnus <br />
kín, không có sự trao đổi khí với bên ngoài, glutinosa gia tăng rõ rệt so với đối chứng trên <br />
lượng oxy hòa tan trong môi trường nuôi cấy môi trường không có IBA.<br />
sẽ giảm dần trong giai đoạn tăng trưởng <br />
nhanh của rễ từ ngày 14 đến ngày 28. Vì vậy, KẾT LUẬN<br />
ở ngày thứ 35, hoạt động phân chia của tế bào <br />
rễ có thể đã giảm dẫn đến sinh khối của rễ ở Kết quả nghiên cứu đã cho thấy tính khả <br />
thi của việc tạo rễ bất định từ nuôi cấy phiến <br />
<br />
172<br />
TẠP CHÍ SINH HỌC 2013, 35(3se): 165173<br />
<br />
lá cây ĐQNB in vitro trên môi trường thạch 3. J., 1992. Carbon dioxide improves the <br />
cũng như việc nuôi cấy rễ bất định trong môi growth of hairy roots cultures on solid <br />
trường lỏng với sự hỗ trợ của máy lắc để làm medium and in nutrient mists. Appl. <br />
tăng sinh khối rễ. Các nghiên cứu sâu hơn về Microbiol. Biotechnol., 37: 463467.<br />
nuôi cấy rễ cần được tiến hành để có thể <br />
hoàn thiện quy trình nuôi rễ bất định đồng 4. Fukuda K., Murata K., Matsuda H., <br />
thời cần triển khai các nghiên cứu về sự tích Taniguchi M., Shibano M., Baba K., <br />
lũy các hợp chất thứ cấp trong rễ in vitro của Shiratori M., Tani T., 2009. Quality of <br />
cây ĐQNB. Angelica acutiloba roots cutivated ang <br />
processed in Sichuan provice of China, J. <br />
Lời cảm ơn: Nghiên cứu nhận được sự hỗ trợ <br />
Trad. Med., 26: 169178.<br />
về nguồn hạt giống cây ĐQNB của GS Toyoki <br />
Kozai, Đại học Chiba, Nhật Bản, kỹ thuật của 5. Gamborg L., Miller A., Ojima K., 1968. <br />
Trịnh Thị Thanh Vân và Phạm Minh Duy, Nutrient requirements of suspension <br />
phòng Công nghệ Tế bào Thực vật và trang cultures of soybean root cells. Exp. Cell <br />
thiết bị của Phòng Thí nghiệm trọng điểm về Res., 50: 151158.<br />
Công nghệ tế bào thực vật phía Nam, Viện 6. Gaspar T., Kevers C., Greppin H., Reid M., <br />
Sinh học nhiệt đới. Thrope A., 1996. Plant hormones and plant <br />
growth regulators in plant tissue culture. In <br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
vitro Cell Dev. Biol. Plant, 32: 272289.<br />
1. Chée P., 1995. Stimulation of adventitious 7. Humphries E.C., 1960. Inhibition of root <br />
rooting of Taxus species by thiamine. Plant development on pertioles and hypocotyls of <br />
Cell Rep., 14: 753757. dwarf bean (Phaseolus vulgaris) by kinetin. <br />
Physiol. Plant, 13: 659663.<br />
2. Dilorio A. A., Cheetham R. D., Weathers P. <br />
8. Kim J. S., Hahn E. J., Yeung E. C., Paek K. <br />
Y., 2003. Lateral root development and <br />
saponin accumulation as affected by IBA or <br />
NAA in adventitious root cultures of Panax <br />
ginseng C. A. Meyer. InVitro Cel.Dev. <br />
Biol. Plant, 39(2): 245249. <br />
9. Nguyễn Thị Liễu, Nguyễn Trung Thành, <br />
Nguyễn Văn Kết, 2010. Nghiên cứu khả <br />
năng tạo rễ bất định của sâm Ngọc Linh <br />
(Panax vietnamensis Ha et Grushv.) trong <br />
nuôi cấy in vitro. Tạp chí khoa học Đại <br />
học quốc gia Hà Nội, Khoa học tự nhiên <br />
và Công Nghệ, 27: 3036.<br />
10. LudwigMuller J., 2000. Indole3butyric <br />
acid in plant growth and development. Plant <br />
Growth Reg., 32: 219230.<br />
11. Mok M. C., Mok D. W. S., Amstrong D. J., <br />
1982. Cytokinin activity of NphenylN’<br />
1,2,3thidiazon5ylurea (TDZ). <br />
Phytochem., 21: 15091511.<br />
<br />
<br />
<br />
173<br />
Nguyen Thi Quynh, Hoang Ngoc Nhung, Nguyen Le Anh Thu<br />
<br />
12. Morel G., Wetmore R., 1951. Tissue culture 14. medium for rapid growth and bioassays <br />
of monocotyledons, American Jour. Bot., with tobacco tissue cultures. Physiol. Plant, <br />
38(2): 138140. 15(3): 473497. <br />
13. Murashige T., Skoog F., 1962. A revised 15. Hoàng Ngọc Nhung, Nguyễn Thị Quỳnh, <br />
Nguyễn Vũ Ngọc Anh, Nguyễn Lê Anh <br />
Thư, Kozai T., 2012. Nghiên cứu sự phát <br />
sinh cơ quan từ lớp mỏng tế bào cây <br />
đương quy Nhật Bản Angelica acutiloba <br />
nuôi cấy in vitro. Tạp chí Sinh học, <br />
34(3SE): 196204.<br />
16. Ninh T. P., Nojima H., Tashiro T., 2009. <br />
Effect of pretreatment of seeds by <br />
gibberellin (GA3), kinetin and temperatures <br />
on germination and seedling growth of <br />
Angelica acutiloba Kitagawa. J. Sci. Dev., 7 <br />
(Eng.Iss.2): 217224.<br />
17. Polikarpochkina R. T., Gamburg K. Z., <br />
Khavin E.E., 1979. Cellsuspension culture <br />
of maize (Zea mays L.). Z.P. <br />
flanzenphysiol., 95: 5767.<br />
18. San José M. C., Romero L., Janeiro L.V., <br />
2012. Effect of indole3butyric acid on root <br />
formation in Alnus glutinosa microcuttings. <br />
Silva Fennica, 46(5): 643654.<br />
19. Schwambach J., Fadanelli C., FettNeto <br />
A.G., 2005. Mineral nutrition and <br />
adventitious rooting in microcutting of <br />
Eucalyptus globules. Tree Physiol., 25: 487<br />
494.<br />
20. Smith D. R., Thorpe T. A., 1975. Root <br />
initiation in cuttings of Pinus radiata <br />
seedlings. II. Growth regulator interactions. <br />
J. Exp. Bot., 26: 193202.<br />
21. Soffer H., Burgur D. W., 1988. Effects of <br />
dissolved oxygen concentrations in aero <br />
hydroponics on the formation and growth of <br />
adventitious roots, J. Am. Soc. Hort. Sci., <br />
113: 218221.<br />
22. Thorpe T., Stasolla C., Yeung E. C., de <br />
Klerk G. J., Roberts A., George E. F., 2008. <br />
The components of plant tissue culture <br />
media II: Organic additions, osmotic and pH <br />
effects, and support systems. In: Plant <br />
<br />
<br />
174<br />
TẠP CHÍ SINH HỌC 2013, 35(3se): 165173<br />
<br />
Propagation by Tissue Culture 3rd Edition, rose single node softwood cuttings, Sci. <br />
Vol. 1: The Background, George E.F., Hall Hortic., 34: 115121.<br />
M.A., de Klerk G.J. (eds.), Springer, <br />
24. Yu T. A., Yeh S. D., Cheng Y. H., Yang <br />
Dordrecht, The Netherlands, 115174.<br />
J. S., 2000. Efficient rooting for <br />
23. Vries D. P., Dubois L. A. M., 1988. The establishment of papaya plantlets by <br />
effect of BAP and IBA on sprouting and micropropagation, Plant Cell Tiss. Org. <br />
adventitous root formation of ‘Amanda’ Cult., 61(1): 2935.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
FORMATION AND GROWTH OF ADVENTITIOUS ROOTS FROM IN VITRO <br />
ANGELICA ACUTILOBA KITAGAWA TISSUE CULTURE<br />
<br />
Nguyen Thi Quynh, Hoang Ngoc Nhung, Nguyen Le Anh Thu<br />
Institute of Tropical Biology, VAST<br />
<br />
SUMMARY<br />
<br />
Japanese touki is considered of high and prior value in many traditional remedies due to medicinal <br />
properties in the root system. In this study, root formation and growth of Japanese touki cultured in vitro were <br />
carried out in the dark condition of a culture room having temperature of 24 ± 2oC and RH of 65 ± 5%. Leaf <br />
blades from three different positions of the in vitro touki shoot were cultured either on basal mineral MS <br />
medium supplemented with Morel vitamins or Gamborg’s B5 medium. Percent of root formation was 100% <br />
as well as root fresh weight (132.7 mg explant 1) was the greatest when the second leaf blade was cultured on <br />
the Gamborg’s B5 medium. Percent of root formation, root number, root fresh weight and root fresh <br />
weight/explant fresh weight were the greatest when the leaf blade was cultured on the Gamborg’s B5 medium <br />
supplemented with 0.1 mg/l BA. <br />
In the MS liquid medium including Morel vitamin, shaked at 100 ppm, and supplemented with different <br />
IBA concentrations (0.2, 0.5 or 1 mg/l), adventitious roots of in vitro touki plants grew and increased their <br />
biomass over time with the increase in IBA concentrations. On day 28, touki roots had the greatest fresh <br />
weight (2423.7 mg/vessel) in the medium supplemented with 1 mg/l IBA, almost 5 times higher than that <br />
(500 mg/vessel) at the first day of culture.<br />
Keywords: Angelica acutiloba, adventitious rout, auxin, cytokinin.<br />
<br />
Ngày nhận bài: 3062013<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
175<br />