intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu ôn môn Triết học

Chia sẻ: Le Quang Huy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:84

254
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1 Đánh giá nào sau đây v ch nghĩa Mác là đúng ề ủ g nhất? A) Đã hoàn chỉnh. [1] B) Nó chỉ là nền móng. [2] C) Cần phải phát triển hơn nữa về mọi mặt. [3] D) Cả [1]; [2]; [3] đều đúng Câu 2 Chọn câu đúng nhất: Tại sao hiện nay việc bổ sung, phát triển lý luận của triết học Mác – Lênin là cấp thiết? A) Do đặc điểm thời đại: sự tương tác giữa cách mạng khoa học công nghệ và cách mạng xã hội đã tạo nên sự biến đổi rất năng động của đời sống xã hội. [1] B)...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu ôn môn Triết học

  1. Đề cương ôn tập Triết học
  2. Đánh giá nào sau đây về chủ nghĩa Mác là đúng nhất? Câu 1 Đã hoàn chỉnh. [1] A) Nó chỉ là nền móng. [2] B) Cần phải phát triển hơn nữa về mọi mặt. [3] C) Cả [1]; [2]; [3] đều đúng D) Câu 2 Chọn câu đúng nhất: Tại sao hiện nay việc bổ sung, phát triển lý luận của triết học Mác – Lênin là cấp thiết? A) Do đặc điểm thời đại: sự tương tác giữa cách mạng khoa học công nghệ và cách mạng xã hội đã tạo nên sự biến đổi rất năng động của đời sống xã hội. [1] B) Do sự khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội làm cho yêu cầu phát triển triết học Mác – Lênin càng trở nên cấp bách.[2] C) Do sự phát triển lý luận triết học mácxít và đổi mới chủ nghĩa xã hội trong thực tiễn là một quá trình thống nhất.[3] D) Cả [1]; [2];[3] đều đúng. Câu 3 Chủ nghĩa Mác - Lênin bao gồm các môn khoa học nào sau đây? A) Triết học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Kinh tế chính trị Mác - Lênin. B) Triết học Mác - Lênin, Chủ nghĩa Xã Hội Khoa Học, Kinh tế chính trị Mác - Lênin. C) Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, Chủ nghĩa Xã Hội Khoa Học. D) Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, Chủ nghĩa Xã Hội Khoa Học. Chọn câu đúng nhất: Nhiệm vụ của triết học là gì? Câu 4 Giải thích thế giới. A) Cải tạo thế giới. B) Giải thích và cải tạo thế giới. C) Là khoa học của các khoa học D) Câu 5 Có quan niệm cho rằng: Thế giới bao gồm trần gian, thiên đường và địa ngục, đúng hay sai? A) Đúng. B) Sai. C) Một nửa đúng, một nửa sai. D) Quan niệm như vậy là duy tâm. Câu 6 Chọn câu trả lời đúng về vấn đề cơ bản của triết học: A) Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy B) Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
  3. Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề giữa vật chất và ý thức cái nào có C) trước cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào D) Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? Câu 7 Xác định câu trả lời đúng theo quan điểm của triết học Mác - Lê nin. Mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học là : A) Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? B) Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? C) Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức D) Vấn đề mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy Câu 8 Xác định câu trả lời đúng theo quan điểm của triết học Mác - Lê nin. Mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học là : A) Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? B) Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? C) Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức D) Vấn đề mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy Câu 9 Vật chất và ý thức tồn tại độc lập, song song với nhau; thuộc về trường phái triết học nào sau đây? A) Nhất nguyên luận B) Nhị nguyên luận C) Chủ nghĩa duy vật D) Chủ nghĩa duy tâm Câu 10 Chọn phương án trả lời đúng theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng. Cơ sở để phân chia các trào lưu triết học thành chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là: A) Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học (1) B) Cách giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học(2) C) Cách giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học(3) D) Tất cả (1),(2),(3) đều đúng Câu 11 Chọn phương án trả lời đúng theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng. Cơ sở để phân chia các trào lưu triết học thành nhất nguyên luận và nhị nguyên luân là: A) Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học(1) B) Cách giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học(2) C) Cách giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học(3) D) Tất cả (1),(2),(3) đều đúng
  4. Câu 12 Những quan điểm triết học sau đây quan điểm nào thuộc về trường phái triết học duy vật : A) Thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức; B) Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, tính thứ hai của vật chất; C) Vật chất và ý thức tồn tại độc lập, chúng không nằm trong quan hệ sản sinh, cũng không nằm trong quan hệ quyết định nhau D) Vật chất là nguồn gốc của ý thức Câu 13 Những quan điểm triết học sau đây quan điểm nào thuộc về trường phái triết học nhị nguyên luận: A) Thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức; B) Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, tính thứ hai của vật chất; C) Vật chất và ý thức tồn tại độc lập, chúng không nằm trong quan hệ sản sinh, cũng không nằm trong quan hệ quyết định nhau D) Vật chất là nguồn gốc của ý thức Câu 14 Xác định phương án đúng theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng A) Chủ nghĩa duy vật thường là thế giới quan của các giai cấp và các lực lượng xã hội tiến bộ B) Chủ nghĩa duy vật luôn có mối liên hệ với khoa học, đề cao lao động trí óc hơn lao động chân tay C) Chủ nghĩa duy vật luôn có mối liên hệ với khoa học, đề cao lao động chân tay hơn lao động trí óc D) Chủ nghĩa duy tâm là một sự phát triển phiến diện của một trong những mặt, một trong những khía cạnh của nhận thức Triết học Mác ra đời vào khoảng: Câu 15 Những năm 40 của thế kỷ 19. A) Những năm 30 của thế kỷ 19. B) Những năm 50 của thế kỷ 19. C) Những năm giữa thế kỷ 19. D) Đáp án Câu 1 Phương pháp nhận thức nào thuộc về phương pháp biện chứng trong các phương án sau đây : A) Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời và giữa các mặt đối lập có ranh giới tuyệt đối. B) Nhận thức đối tượng trong trạng thái vận động biến đổi, quy định ràng buộc lẫn nhau C) Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ với các đối tượng khác, trong sự tĩnh tại không vận động D) Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh tại; nếu có sự biến đổi thì chỉ là sự biến đổi về số luợng, nguyên nhân của sự biến đổi nằm ở ngoài đối tượng Đáp án Câu 2 Phương pháp nhận thức nào thuộc về phương pháp siêu hình trong các
  5. phương án sau đây: A) Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời và giữa các mặt đối lập có ranh giới tuyệt đối B) Nhận thức đối tượng trong trạng thái vận động biến đổi, quy định ràng buộc lẫn nhau C) Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ với các đối tượng khác, trong khuynh hướng phát triển của đối tượng D) Nhận thức đối tượng ở trạng thái vận động, là sự biến đổi về luợng dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật. Đáp án Câu 3 Xác định phương án sai theo quan điểm của triết học Mác - Lênin về phương pháp biện chứng A) Phương pháp biện chứng là phương pháp nhận thức sự vật trong các mối liên hệ, ràng buộc, quy định lẫn nhau. B) Phương pháp biện chứng là phương pháp nhận thức sự vật ở trạng thái vận động, biến đổi, nằm trong khuynh hướng chung là phát. triển C) Phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét nguyên nhân của mọi biến đổi nằm ngoài đối tượng D) Phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét nguyên nhân của mọi biến đổi nằm bên trong đối tượng Đáp án Câu 4 Chọn câu trả lời sai về đối tượng của triết học Mác – Lênin A) Triết học là khoa học nghiên cứu về hệ thống quan điểm triết học trong lịch sử B) Triết học là hệ thống lý luận chung nhất về thế giới C) Triết học là hệ thống lý luận về vị trí của con người trong thế giới D) Triết học lý luận về vai trò của con người đối với thế giới Đáp án Câu 5 Chọn câu trả lời sai theo quan điểm triết học duy vật biện chứng. Vật chất là : A) Toàn bộ thế giới khách quan B) Phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khác quan tồn tại độc lập với ý thức C) Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong ý thức D) Thực tại khách quan được ý thức của con người phản ánh Đáp án Câu 6 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Bản chất của thế giới là : A) Vật chất B) Ý thức C) Cả vật chất lẫn ý thức D) Tuỳ từng trường hợp mà có thể là vật chất hoặc ý thức Đáp án Câu 7 Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm triết học duy vật biện chứng. Tính thống nhất của thế giới là ở : A) Tính vật chất
  6. Vật chất và ý thức B) Ý thức C) Tuỳ từng trường hợp mà có thể là vật chất hoặc ý thức D) Đáp án Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm triết học duy vật biện chứng. Vận Câu 8 động là : A) Sự dịch chuyển vị trí của các sự vật B) Sự biến đổi nói chung của sự vật C) Mọi sự thay đổi, mọi quá trình diễn ra trong thế giới vật chất và thế giới tinh thần D) Sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với môi trường Đáp án Câu 9 Chọn câu trả lời sai theo quan điểm triết học duy vật biện chứng. A) Vận động là sự tự thân vận động của vật chất B) Vận động là do sự tác động từ bên ngoài vào vật chất C) Vận động là do sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tố bên trong của vật chất D) Vận động là do sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập bên trong sự vật quy định Đáp án Câu 10 Xác định câu trả lời đúng theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng. Nguyên nhân làm cho sự vật vận động là : A) Sự tác động từ bên ngoài sự vật (1) B) Sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tố nội tại tạo thành sự vật(2) C) Do thượng đế quy định(3) D) Tất cả (1), (2),(3) đều đúng Đáp án Câu 11 Xác định câu trả lời đúng theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng. Mọi dạng cụ thể của vật chất vừa vận động, vừa đứng im vì : A) Vật chất luôn luôn vận động(1) B) Mọi dạng cụ thể của vật chất chỉ là vận động trong một mối quan hệ nhất định(2) C) Mọi dạng cụ thể của vật chất chỉ tồn tại trong một quan hệ nhất định(3) D) Tất cả (1), (2),(3) đều đúng Đáp án Câu 12 Quan hệ giữa con người với con người trong gia đình khác với trong lớp học, vì : A) Đó là do thời gian khác nhau (1) B) Đó là do không gian khác nhau(2) C) Cả (1) và (2) D) Đó là do con người khác nhau Đáp án Câu 13 Chọn phương án trả lời đúng. Bản chất của ý thức là A) Hình ảnh của thế giới khách quan B) Hình ảnh phản ánh sự vận động phát triển của thế giới khách quan C) Một phần chức năng của bộ óc con người
  7. D) Sự phản ánh tích cực, chủ động, năng động, sáng tạo của hiện thực khách quan Đáp án Câu 14 Xác định câu trả lời sai theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng về phản ánh A) Phản ánh là thuộc tính phổ biến của vật chất B) Tính chất và trình độ của phản ánh phụ thuộc vào trình độ phát triển của vật chất C) Phản ánh vật lý là trình độ thấp nhất của phản ánh sinh vật D) Phản ánh tâm lý đã bao hàm cả kích thích lẫn cảm ứng Đáp án Câu 15 Xác định câu trả lời đúng theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng A) Không thể tách tư duy ra khỏi vật chất đang tư duy B) Ý thức có nguồn gốc tự nhiên C) Tình cảm là yếu tố quan trọng nhất trong kết cấu của ý thức D) Ý thức chỉ đạo mọi hành vi của con ngưòi Đáp án Câu 16 Xác định câu trả lời đúng theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng A) Ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất [1] B) Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc con người [2] C) Vật chất sinh ra ý thức cũng giống như “gan tiết ra mật” [3] D) Tất cả [1 ], [2], [3] đều đúng Đáp án Câu 17 Chọn đáp án đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là : A) Bộ óc con người B) Thế giới bên ngoài C) Bộ óc con người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc con người D) Giới tự nhiên Đáp án Câu 18 Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau. Nguồn gốc xã hội của ý thức là : A) Lao động B) Ngôn ngữ C) Lao động và ngôn ngữ D) Giới tự nhiên Đáp án Câu 19 Xác định phương án trả lời sai trong các phương án sau đây A) Nguồn gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là lao động, là thực tiễn xã hội B) Ý thức phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người thông qua lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội C) Ý thức thuần tuý là hiện tượng cá nhân
  8. D) Ý thức là sản phẩm xã hội, là một hiện tượng xã hội Đáp án Câu 20 Xác định đáp án đúng theo quan điểm triết học duy vật biện chứng A) Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu mang tính vật chất thể hiện nội dung ý thức(1) B) Ngôn ngữ là cái vỏ của tư duy(2) C) Ngôn ngữ là hiện tượng tinh thần(3) D) Tất cả (1),(2),(3) Đáp án Câu 21 Xác định phương án trả lời đúng A) Sự đối lập giữa vật chất và ý thức là tuyệt đối trong mọi trường hợp B) Sự đối lập giữa vật chất và ý thức là tuyệt đối chỉ trong giới hạn trong vấn đề nhận thức luận cơ bản C) Ý thức con người chỉ phản ánh thế giới D) Ý thức của con người không phụ thộc vào vật chất Đáp án Câu 22 Chọn phương án trả lời sai trong các phương án sau Ý thức là sự phản ánh hiện thực khác quan vào bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo B) Ý thức là hiện thực chủ quan, là hình ảnh tinh thần của sự vật khách quan, không có tính vật chất C) Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ở chỗ ý thức sinh ra vật chất D) Ý thức là một hiện tượng xã hội, vì vậy ý thức mang bản chất xã hội Đáp án Câu 23 Trong các đáp án sau đáp án nào là sai A) Phản ánh là thuộc tính của mọi dạng vật chất(1) B) Kết quả phản ánh phụ thuộc vào vật phản ánh(2) C) Kết quả phản ánh phụ thuộc vào vật được phản ánh D) Cả (1) và (2) Đáp án Câu 24 Chọn cách trả lời đúng nhất trong các cách trả lời sau. Bộ phận nào là yếu tố quan trọng nhất và là phương thức tồn tại của ý thức : A) Tự ý thức B) Tri thức C) Vô thức D) Tiềm thức Đáp án Câu 25 Lựa chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng A) Vận động và đứng im chỉ là tương đối, tạm thời (1) B) Vận động và đứng im là tuyệt đối (2) C) Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối, tạm thời(3) D) Tất cả (1),(2),(3) Đáp án Câu 26 Tong hoạt động của mình, trước hết con người phải dựa vào : A) Vật chất(1)
  9. Ý thức(2) B) Cả vật chất lẫn ý thức(3) C) Tất cả (1),(2),(3) D) Đáp án Xác định câu trả lời đúng. Phép biện chứng là : Câu 27 Khoa học nghiên cứu về sự vận động phát triển của các sự vật trong tự A) nhiên, xã hội và tư duy (1) B) Khoa học nghiên cứu về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển(2) C) Cả (1) và (2) D) Khoa học nghiên cứu về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội và của tư duy Đáp án Câu 28 Chọn câu trả lời đúng A) Mối liên hệ là sự tác động, quy định chuyển hoá qua lại giữa các sự vật(1) B) Mối liên hệ là sự tác động, quy định, chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật hay giữa các mặt của sự vật(2) C) Mối liên hệ chỉ sự tác động qua lại, quy định, chuyển hoá lẫn nhau giữa các hình thức bên ngoài của sự vật D) Cả (1) và (2) Đáp án Câu 29 Lựa chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng A) Mối liên hệ chỉ diễn ra giữa các sự vật với nhau, còn trong bản thân sự vật không có mối liên hệ(1) B) Mối liên hệ của sự vật chỉ do ý chí của con người tạo ra, còn bản thân sự vật không có mối liên hệ(2) C) Mối liên hệ của sự vật không chỉ diễn ra giữa các sự vật mà còn diễn ra ngay trong sự vật(3) D) Tất cả (1),(2),(3) Đáp án Câu 30 Xác định câu trả lời đúng nhất về quan điểm toàn diện A) Phải xem xét một số mối liên hệ của sự vật với các sự vật khác B) Trong các mối liên hệ phải nắm được mối liên hệ cơ bản, không cơ bản, mối liên hệ chủ yếu, thứ yếu…để thúc đẩy sự vật phát triển C) Phải xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ và các khâu trung gian của sự vật, đồng thời phải nắm được và đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mặt, từng mối liên hệ tồn tại trong sự vật D) Phải xem xét sự vật trong từng trường hợp, hoàn cảnh cụ thể. Đáp án Câu 31 Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng A) Phát triển là sự thay đổi thuần tuý về số lượng của sự vật B) Phát triển là sự thay đổi về vị trí của các sự vật trong không gian và theo thời gian(1) C) Phát triển là sự thay đổi về chất của sự vật(2)
  10. Cả (1)và (2) D) Đáp án Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm của triết học Mác - Lênin Câu 32 Phát triển của sự vật không có tính kế thừa A) Phát triển của sự vật có tính kế thừa, nhưng đó là sự kế thừa nguyên xi B) cái cũ hoặc lắp ghép từ cái cũ sang cái mới một cách máy móc về mặt hình thức C) Phát triển của sự vật có tính kế thừa, nhưng trên cơ sở có phê phán, chọn lọc, cải tạo và phát triển D) Phát triển của sự vật có tính kế thừa, nhưng là quá trình bằng phẳng liên tục theo đường thẳng đứng. Đáp án Câu 33 Xác định câu trả lời đúng nhất theo quan điểm của triết học Mác – Lênin A) Nguồn gốc của sự phát triển là ở bên ngoài sự vật B) Nguồn gốc của sự phát triển là do mâu thuẫn bên trong của sự vật quy định C) Nguồn gốc của sự phát triển là do ý thức, tinh thần của con người quy định D) Nguồn gốc của sự phát triển là do “Ý niệm” quy định Đáp án Câu 1 Chọn câu trả lời đúng nhất để hoàn thiện định nghĩa sau : « Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác động qua lại,.........lẫn nhau giữa các sự vật hay giữa các mặt của một sự vật » A) Phạm trù triết học B) Sự quy định C) Sự chuyển hoá D) Sự vật Đáp án Câu 2 Chọn câu trả lời đúng để hoàn thiện định nghĩa sau : « Phát triển là phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình..........từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp dẫn tới sự ra đời của cái mới thay thế cho cái cũ » Phạm trù A) Vận động đi lên B) Vấn đề C) Thay đổi D) Đáp án Câu 3 Xác định câu trả lời đúng nhất về mối liên hệ. Mối liên hệ là : A) Sự tác động, chi phối, chuyển hoá lẫn nhau một cách khách quan, phổ biến, nhiều vẻ giữa các mặt của sự vật hoặc giữa các sự vật B) Sự thừa nhận giữa các mặt của sự vật với nhau không có mối liên hệ nào cả. C) Sự tác động lẫn nhau có tính khách quan, phổ biến, nhiều vẻ, không chuyển hoá cho nhau D) Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các sự vật với nhau Đáp án
  11. Câu 4 Xác định câu trả lời sai về sự phát triển. Phát triển là A) Vận động của sự vật làm nảy sinh cái mới xoá bỏ hoàn toàn cái cũ B) Vận động tiến lên của sự vật từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn C) Vận động của mọi sự vật D) Vận động của giới tự nhiên Đáp án Câu 5 Xác định câu trả lời đúng nhất theo quan điểm của triết học Mác – Lênin. Quan điểm toàn diện yêu cầu : A) Phải xem xét tất cả các mặt, các yếu tố, các mối liên hệ và các khâu trung gian của sự vật B) Chỉ cần xem xét các mặt, các yếu tố, của sự vật là đủ, không cần phải xem xét các khâu trung gian của sự vật C) Chỉ cần xem xét các mối liên hệ cơ bản, chủ yếu của sự vật là đủ. Không cần phải xem xét các mối liên hệ khác D) Phải xem xét sự vật ở từng hoàn cảnh cụ thể khác nhau. Đáp án Câu 6 Hình thức nào của chủ nghĩa duy vật là cao nhất? A) Chủ nghĩa duy vật chất phác B) Chủ nghĩa duy vật siêu hình. C) Chủ nghĩa duy vật biện chứng D) Không có hình thức nào được coi là cao Đáp án Câu 7 Câu nói: “Có thực mới vực được đạo” là quan điểm: A) Duy vật B) Duy tâm C) Vừa duy vật vừa duy tâm. D) Không nên gọi là duy vật hay duy tâm Đáp án Câu 8 Khái niệm “Vật chất” thuộc về phạm trù nào sau đây: A) Phạm trù triết học B) Phạm trù khoa học cụ thể C) Phạm trù khoa học xã hội D) Phạm trù khoa học nhân văn. Đáp án Câu 9 Chọn phương án trả lơid đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng A) Cái riêng là những đặc điểm chỉ có ở một sự vật mà không lặp lại ở những sự vật khác B) Cái chung là những đặc điểm chung cho một số sự vật C) Cái chung không tồn tại thực, chỉ có các sự vật hiện tượng riêng lẻ là tồn tại thực D) Cái chung chỉ có thể nhận thức được thông qua cái riêng Đáp án Câu10 Chọn phương án đúng : A) Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, còn kết quả là cái do nguyên nhân tạo ra(1) B) Nhân - Quả chỉ là những ký hiệu mà do con người dùng để ghi lại cảm giác của
  12. mình(2) C) Nguyên nhân luôn có trước kết quả, nên mọi cái có trước đều là nguyên nhân của cái có sau(3) D) Cả (1), (2),(3) Đáp án Câu 11 Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất, tồn tại khách quan, có trước và độc lập với ý thức con người? A) Đúng B) Sai. C) Vừa đúng, vừa không đúng. D) Không có phương án nào đúng Đáp án Câu 12 Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận, không được sinh ra và không bị mất đi? A) Đúng B) Sai. C) Vừa đúng, vừa không đúng. D) Không có phương án nào đúng Đáp án Câu 13 Chọn câu đúng nhất: Ngôn ngữ là: A) Hệ thống tín hịêu vật chất mang nội dung ý thức.(1) B) Công cụ giúp con người trao đổi, giao tiếp, truyền bá kinh nghiệm cho đời sau. (2) C) Cái giúp cho tư duy phản ánh thế giới khách quan không cần trực tiếp, ngày càng sâu sắc hơn.(3) D) Cả (1), (2), (3) đều đúng. Đáp án Câu 14 Chọn câu trả lời đúng. Theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng thì bản chất của nhận thức là : A) Tuỳ vào năng lực bẩm sinh B) Sự nỗ lực của từng cá nhân C) Sự phản ánh chủ động năng động, sáng tạo thế giới khách quan thông qua hoạt động của con người D) Dựa vào sự phong phú của hiện thực khách quan Đáp án Câu 15 Hình thức nào trong các hình thức sau là hình thức cơ bản của thực tiễn : A) Hoạt động vật chất và tinh thần B) Hoạt động tinh thần C) Hoạt động chính trị - xã hội D) Hoạt động biểu diễn nghệ thuật Đáp án Câu 16 Hoàn thiện luận điểm sau đây của Lênin : « Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến........, đó là con đường biện chứng của quá trình nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khách quan », với các từ : A) Trực quan sinh động B) Thực tiễn
  13. Nhận thức C) Thực tế D) Đáp án Xác định quan niệm sai về nhận thức : Câu 17 Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người A) Nhận thức chỉ biết được hiện tượng bề ngoài chứ không thể nắm được bản B) chất bên trong của sự vật C) Nhận thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan D) Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người thông qua thực tiễn. Đáp án Câu 18 Xác định quan niệm sai về thực tiễn : A) Thực tiễn là nguồn gốc của nhận thức, vì thông qua thực tiễn làm bộc lộ thuộc tính bản chất của đối tượng B) Thực tiễn là động lực của nhận thức, vì nó đòi hỏi con người phải giải đáp những vấn đề đặt ra C) Thực tiễn là hoạt động vật chất và tinh thần của con người D) Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Đáp án Câu 19 Xác định quan niệm sai về chân lý A) Nội dung của chân lý có tính khác quan, hình thức biểu hiện mang tính chủ quan B) Chân lý bao giờ cũng cụ thể, không có chân lý trừu tượng C) Chân lý là cái đưa lại lợi ích trực tiếp cho con người D) Chân lý không phải bao giờ cũng thuộc về số đông Đáp án Câu 20 Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm Mác xít. Thực tiễn là : A) Hoạt động của con người B) Hoạt động vật chất của con người C) Hoạt động vật chất của con người có tính mục đích D) Hoạt động vật chất của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội theo nhu cầu của con người ở mỗi giai đoạn lịch sử. Đáp án Câu 21 Chọn câu trả lời đúng. Tri thức của con người ngày càng đầy đủ vì : A Thế giới luôn vận động và ngày càng bộc lộ nhiều tính quy định ) B) Do thực tiễn của con người ngày càng đa dạng, sâu sắc. C) Nhờ hệ thống tri thức trước đó làm tiền đề D) Do trình độ trí của con người ngày càng cao Đáp án Câu 22 Chọn câu trả lời đúng về quan hệ giữa thực tiễn và nhận thức A) Nhận thức tồn tại độc lập với thực tiễn B) Thực tiễn chỉ là điểm khởi đầu của nhận thức C) Thực tiễn là điểm kết thúc của nhận thức D) Thực tiễn là điểm khởi đầu và cũng là điểm kết thúc của một vòng khâu nhận thức Đáp án
  14. Chọn câu trả lời đúng. Biện chứng của quá trình nhận thức là : Câu 23 Sự phản ánh biện chứng của sự vật(1) A) Sự phản ánh tính biện chứng của sự vật(2) B) Sự phản ánh độc lập với biện chứng của sự vật C) Cả (1) và (2) D) Đáp án Chọn câu trả lời đúng. Chân lý là: Câu 24 Tri thức đúng A) Tri thức phù hợp với thực tế B) Tri thức phù hợp với hiện thực C) Tri thức phù hợp với hiện thực và được thực tiễn kiểm nghiệm D) Đáp án Xác định đáp án đúng. Trực quan sinh động và tư duy trừu tượng tồn tại như thế Câu 25 nào trong quá trình nhận thức ? A) Có tính độc lập tương đối B) Trong mối quan hệ biện chứng C) Vừa có tính độc lập tương đối, vừa có mối quan hệ biện chứng D) Tất cả phương án trên Đáp án Câu 26 Xác định đáp án đúng. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý mang tính : A) Tuyệt đối (1) B) Tương đối(2) C) Vừa tuyệt đối vừa tương đối(3) D) Không phải (1), (2), (3) Đáp án Câu 27 Chọn đáp án sai. Thực tiễn có vai trò như thế nào với nhận thức : A) Động lực của nhận thức B) Mục đích của nhận thức C) Nhận thức không cần có thực tiễn D) Nguồn gốc của nhận thức Đáp án Câu 28 Chọn câu trả lời đúng nhất: Xét về nguồn gốc xã hội của ý thức, thì: A) Ý thức ra đời nhờ những quan hệ xã hội. B) Ý thức được sinh ra từ bộ óc con người qua quá trình lao động, hình thành ngôn ngữ và quan hệ xã hội của con người. C) Ý thức ra đời nhờ con người có lao động. D) Ý thức ra đời nhờ con người có ngôn ngữ. Đáp án Câu 29 Chọn câu đúng nhất: Tính chất của Không gian và thời gian là: A) Tồn tại khách quan. [1] B) Vĩnh cửu và vô tận. [2] C) Không gian có 3 chiều, thời gian có 1 chiều từ quá khứ đến tương lai. [3] D) Cả [1]; [2]; [3] đều đúng. Đáp án Câu 30 Chọn câu đúng nhất: Căn cứ vào đâu để phân biệt ý thức tiến bộ, ý thức lạc hậu?
  15. Căn cứ vào mức độ phù hợp của nó đối với hiện thực. A) Căn cứ vào một số quy luật khách quan. B) Căn cứ vào số đông người đồng ý. C) Căn cứ vào số người đồng ý. D) Đáp án Có bao nhiêu hình thức cơ bản của vận động? Câu 31 A) 4 B) 5 C) 6 D) 7 Đáp án Chọn câu trả lời đúng nhất.Trong triết học Mác – Lênin, thuật ngữ « biện Câu 32 chứng » được dùng để chỉ : A) Nghệ thuật đàm thoại, tranh luận để đạt tới chân lý B) Mối liên hệ giữa các sự vật C) Sự vận động của các sự vật D) Những mối liên hệ, tương tác, chuyển hoá và vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng. Đáp án Câu 33 Thế nào là chủ nghĩa duy vật? A) Là trường phái cho rằng: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức. B) Là trường phái cho rằng: Vật chất có sau, ý thức có trước, vật chất quyết định ý thức. C) Là trường phái cho rằng: Vật chất có trước, ý thức có sau, ý thức quyết định vật chất. D) Là trường phái cho rằng: Vật chất và ý thức cùng xuất hiện, không có cái nào quyết định. Đáp án Câu 34 Thế nào là chủ nghĩa duy tâm? A) Là trường phái cho rằng: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức. B) Là trường phái cho rằng: ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất. C) Là trường phái cho rằng: Vật chất có sau, ý thức có trước, vật chất quyết định ý thức. D) Là trường phái cho rằng: Vật chất và ý thức cùng xuất hiện, không có cái nào quyết định. Đáp án Câu 1 Xác định mệnh đề sai theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung A) Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình B) Cái chung chỉ tồn tại bên ngoài cái riêng C) Sự chuyển hoá từ cái đơn nhất thành cái chung là biểu hiện của quá trình cái cũ,
  16. cái lỗi thời bị phủ định D) Sự chuyển hoá từ cái chung thành cái đơn nhất là biểu hiện của quá trình cái mới ra đời thay thế cho cái cũ Đáp án Câu 2 Xác định mệnh đề đúng theo quan điểm của triết học Mác - Lênin A) Cái tất nhiên nào cũng là cái chung và cái chung nào cũng là cái tất nhiên B) Chỉ có cái tất nhiên mới có nguyên nhân, còn ngẫu nhiên không có nguyên nhân C) Cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên đều mang tính chủ quan D) Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá cho nhau trong những điều kiện nhất định Đáp án Câu 3 Xác định mệnh đề đúng theo quan điểm của triết học Mác – Lênin A) Tổng số các mặt, các yếu tố, quan hệ do con người tạo ra là nội dung B) Quan hệ giữa nội dung và hình thức không có mâu thuẫn C) Nội dung của sự vật biến đổi chậm hơn hình thức D) Chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ yếu nói tới hình thức bên trong của sự vật, nhưng không bỏ qua hình thức bên ngoài Đáp án Câu 4 Mệnh đề nào dưới đây không phù hợp với quan điểm của triết học Mác – Lênin A) Nhiều khả năng chỉ sinh ra một hiện thực duy nhất B) Hiện thực luôn chứa khả năng mới C) Nhà doanh nghiệp kinh doanh bị thua lỗ do chưa tính hết được mọi khả năng bất lợi có thể xảy ra D) Để khả năng biên thành hiện thực không phải chỉ cần một điều kiện mà là tập hợp những điều kiện Đáp án Câu 5 Mệnh đề nào dưới đây phù hợp với quan điểm của triết học Mác – Lênin A) Phạm trù là những thực thể ý niệm, tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức con người B) Phạm trù là những từ trống rỗng, do con người tưởng tượng ra, không phản ánh hiện thực C) Phạm trù được hình thành trong nhận thức của con người D) Mỗi phạm trù xuất hiện trước đó đồng thời là bậc thang của quá trình nhận thức tiếp theo Đáp án Câu 6 Quan niệm « Nhân nào quả nấy » thuộc về quan điểm A) Siêu hình B) Biện chứng C) Không siêu hình cũng không biện chứng D) Vừa siêu hình lại vừa biện chứng Đáp án Câu 7 Câu nói «Học tài thi phận » thể hiện : A) Tất nhiên B) Ngẫu nhiên C) Không tất nhiên cũng không ngẫu nhiên D) Tất nhiên và ngẫu nhiên
  17. Đáp án Quan niệm «Không ai đếm cua trong lỗ » thể hiện quan điểm nào sau đây : Câu 8 Trong thực tiễn phải đặc biệt chú trọng hiện thực A) Trong thực tiễn phải dựa vào hiện thực nhưng không bỏ qua khả năng B) Phải chú ý đến khả năng để biến khả năng thành hiện thực C) Tất cả (1),(2),(3) đều đúng D) Đáp án Quan niệm «Cái răng, cái tóc là góc con người » phù hợp với quan điểm nào sau Câu 9 đây : A) Coi trong hình thức B) Coi trọng nội dung C) Coi trọng cả nội dung lẫn hình thức D) Đề cao hình thức Đáp án Câu 10 Chọn câu trả lời đúng. Chất của sự vật là : A) Cấu trúc của sự vật B) Các thuộc tính của sự vật C) Tổng số các thuộc tính của sự vật D) Sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính cơ bản của sự vật Đáp án Câu 11 Phương thức thực hiện của quy luật mâu thuẫn là : A) Mặt đối lập này đồng hoá mặt kia B) Hai mặt đối lập cân bằng C) Thay đổi vị trí, vai trò của 2 mặt đối lập D) Từng mặt đối lập tích luỹ về lượng để thay đổi về chất Đáp án Câu 12 Chọn câu trả lời đúng. Phủ định biện chứng là quy luật : A) Tác động đến một số sự vật B) Có khuynh hướng phổ biến trong sự phát triển của sự vật C) Chỉ phổ biến trong tư duy D) Chỉ hình thành ở các quy luật trong toán học Đáp án Câu 13 Xác định quan niệm sai về mâu thuẫn và vai trò của mâu thuẫn A) Sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập trong các sự vật là mâu thuẫn B) Mâu thuẫn vừa có tính khác quan vừa có tính phổ biến trong tự nhiên xã hội và tư duy C) Quy luật mâu thuẫn là hạt nhân của phép biện chứng duy vật, nó chỉ rõ nguồn gốc, động lực của sự phát triển D) Sự thống nhất, đấu tranh chuyển hoá giữa các mặt đối lập gọi là mâu thuẫn. Đáp án Câu 14 Xác định quan niệm đúng về phủ định của phủ định A) Phủ định của phủ định là sự lặp lại cái cũ theo đường tròn hoặc đường thẳng đứng B) Phủ định của phủ định theo đường xoáy ốc C) Phủ định của phủ định là quy luật phổ biến cả trong tự nhiên và xã hội.
  18. Phủ định của phủ định là quy luật chủ yếu có trong tự nhiên D) Đáp án Xác định quan niệm đúng về phủ định biện chứng Câu 15 Phủ định có tính kế thừa A) Phủ định là chấm dứt sự phát triển B) Phủ định đồng thời cũng là khẳng định C) Phủ định có tính khác quan, phổ biến D) Đáp án Lựa chọn đáp án đúng. Quy luật lượng - chất làm rõ vấn đề gì ? Câu 16 Nguồn gốc của sự phát triển A) Khuynh hướng của sự phát triển B) Cách thức của sự phát triển C) Động lực của sự phát triển D) Đáp án Lựa chọn đáp án đúng. Quy luật mâu thuẫn làm rõ vấn đề gì ? Câu 17 Nguồn gốc của sự phát triển A) Khuynh hướng của sự phát triển B) Cách thức của sự phát triển C) Quá trình của sự phát triển D) Đáp án Lựa chọn đáp án đúng. Quy luật phủ định của phủ định làm rõ vấn đề gì ? Câu 18 Nguồn gốc của sự phát triển A) Khuynh hướng của sự phát triển B) Cách thức của sự phát triển C) Động lực của sự phát triển D) Đáp án Lựa chọn đáp án đúng. Chủ nghĩa duy tâm có thừa nhận mâu thuẫn khách quan Câu 19 hay không ? A) Không B) Có C) Chỉ thừa nhận mâu thuẫn bên trong mà phủ nhận mâu thuẫn bên ngoài D) Chỉ thừa nhận mâu thuẫn bên ngoài mà phủ nhận mâu thuẫn bên trong Đáp án Câu 20 Lựa chọn đáp án đúng. Phủ định của phủ định được hình thành qua mấy lần phủ định biện chứng? A) Một lần B) Hai lần C) Ba lần D) Có thể nhiều hơn 2 lần, nhưng không thể ít hơn 2 lần. Đáp án Câu 21 Chọn câu trả lời đúng.Dân gian có câu : «Năng nhặt, chặt bị ». Câu nói đó thể hiện quan niệm : A) Phải chú ý tới lượng để chuyển thành chất(1) B) Chỉ cần chú ý tới lượng(2) C) Phải chú ý tới chất(3) D) Cả (1),(2),(3)
  19. Đáp án Dân gian có câu : «Góp gió thành bão ». Câu nói đó thể hiện quan niệm : Câu 22 Chất của sự vật thay đổi(1) A) Tích lũy về lượng để thay đổi về chất(2) B) Lượng của sự vật thay đổi(3) C) Cả (1),(2),(3) D) Đáp án Chọn đáp án sai. Trong hoạt động thực tế : Câu 23 Không cần tích luỹ về lượng mà có thể thay đổi luôn chất của sự vật A) Thay đổi chất của sự vật trên cơ sở tích luỹ về lượng B) Phải kiên quyết thực hiện bước nhảy khi đã tới điểm điển nút C) Phải chống tư tưởng rụt rè, bảo thủ D) Đáp án Chọn đáp án đúng. Câu nói : «Có nam có nữ mới nên xuân » thể hiện quan niệm : Câu 24 Sự vật luôn luôn tồn tại 2 mặt đối lập A) Đó là sự tất yếu trong đời sống con người B) Cả (1) và (2) C) Sự chuyển hoá giữa các mặt đối lập D) Đáp án Câu nói : «Tham thì thâm » thể hiện quan niệm : Câu 25 Về kinh nghiệm cuộc sống A) Sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập B) Hai mặt đối lập đồng nhất với nhau C) Hai mặt đối lập đấu tranh và triệt tiêu lẫn nhau D) Đáp án Lựa chọn đáp án đúng. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là : Câu26 Tương đối(1) A) Tuyệt đối B) Không có cái gì là tuyệt đối(2) C) Cả (1) và (2) D) Đáp án Khi xem xét sự vật bất kỳ phải : Câu 27 Xem xét kỹ lưỡng một mặt nhất định A) Tuyệt đối hoá một mặt đối lập nào đó B) Theo dõi quá trình phát triển của mâu thuẫn để có cách giải quyết phù hợp C) Luôn luôn phải đẩy sự vật tới mâu thuẫn để nó phát triển D) Đáp án Khi xem xét mâu thuẫn bất kỳ của sự vật : Câu 28 Xem mâu thuẫn đó thuộc loại mâu thuẫn nào để có cách giải quyết phù hợp A) Khi giải quyết mâu thuẫn cần chú ý tới sự tác động của các mâu thuẫn khác B) Chỉ cần tập trung giải quyết mâu thuẫn đang tồn tại C) Giải quyết mâu thuẫn đang tồn tại theo hướng có lợi cho bản thân chứ không cần D) theo quy luật của sự vật. Đáp án Câu 29 Trong đời sống của con người, tuỳ hoàn cảnh cụ thể : A) Không nên chuyển mâu thuẫn đối kháng thành mâu thuẫn không đối kháng
  20. Phải biết lợi dụng mâu thuẫn B) Luôn luôn phải chuyển mâu thuẫn không đối kháng thành mâu thẫn đối kháng C) Không để bị lợi dụng mâu thuẫn D) Đáp án Quan niệm : «Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời » thộc về : Câu 30 Phủ định sạch trơn A) Phủ định biện chứng B) Phủ định không mang tính kế thừa C) Cả a và b D) Đáp án Quan niệm : «Con nhà tông chẳng giống lông cũng giống cánh » phù hợp với Câu 31 phương án nào dưới đây : A) Di truyền và biến dị B) Phủ định biện chứng C) Cả A và B D) Phủ định sạch trơn Đáp án Câu 32 Chọn câu trả lời sai . Mọi chân lý đều có tính chất : A) Khách quan B) Tương đối C) Tuyệt đối D) Cụ thể Đáp án Câu 33 Quan niệm : « Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một sờ » thuộc về : A) Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật B) Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy tâm chủ quan C) Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng D) Tất cả các phương án trên Đáp án Câu 34 Bản chất của ý thức? Chọn câu trả lời đúng. A) Là sự hồi tưởng lại kiếp trước. B) Là sự mách bảo của thượng đế. C) Là sự phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc con người một cách năng động và sáng tạo. D) Là sự phản ánh nguyên vẹn cái bên ngoài. Đáp án Câu 35 Cuộc sống có đòi hỏi chúng ta phải đặt sự vật vào trong không gian, thời gian mà nó tồn tại để xem xét không? A) Có. B) Không. C) Vừa có, vừa không. D) Tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể. Đáp án Câu 36 Chọn câu đúng nhất: Trên cơ sở những cái đã có, ý thức có thể: A) Tìm ra tri thức mới về sự vật.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2