Tạp chí Kinh doanh và Công nghệ: Số 08/2020
lượt xem 1
download
Tạp chí Kinh doanh và Công nghệ: Số 08/2020 trình bày các nội dung chính sau: Hợp tác kinh tế-thương mại-đầu tư Việt Nam-Hoa Kỳ 25 năm sau bình thường hóa, quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế biển trong thời kỳ đổi mới, môi trường kinh doanh ở Việt Nam: Nhìn từ góc độ doanh nghiệp tư nhân, phát triển dịch vụ Logistics tại Đà Nẵng,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tạp chí Kinh doanh và Công nghệ: Số 08/2020
- SỐ 08/2020 ISSN: 2615-9414 Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai cấp - dân tộc trong Cách mạng Việt Nam Đào tạo trực tuyến đối với Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Hợp tác kinh tế - thương mại - đầu tư Việt Nam - Hoa Kỳ Môi trường kinh doanh ở Việt Nam: nhìn từ góc độ doanh nghiệp tư nhân
- RaDược Khoa mắt Ban chấp dung sản xuất hành dịch Đảngsát bộkhuẩn Trường Đạicông theo học thức Kinhcủa doanh và Công Tổ chức Y tếnghệ Hà (WHO) thế giới Nội để sử dụng (nội bộ) cho cán bộ,(nhiệm kỳ 2020-2025) giảng viên, công nhân viên và sinh viên của trường. Ảnh:Trung Ảnh: Trungtâm tâmTruyền truyền thông Lễ ra mắt Bộ môn tiếng Hàn, Khoa Ngôn ngữ Nga - Hàn, Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Ảnh: Trung tâm truyền thông
- Trong số này 5 Thuận Thành SỐ 08/2020 ISSN: 2615-9414 Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai cấp - dân tộc trong Cách mạng Việt Nam: bài học lịch sử và tính đương đại Vấn đề hôm nay Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai cấp - dân tộc 12 Hà Thị Thu Phương, Thái Vân Hà trong Cách mạng Việt Nam Đào tạo trực tuyến đối với Đào tạo trực tuyến - xu hướng, nhiệm vụ và thách thức đối với Trường Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Hợp tác kinh tế- thương mại- đầu tư 18 Nguyễn Mạnh Chủng, Nguyễn Văn Hải Việt Nam-Hoa Kỳ Môi trường kinh doanh ở Việt Nam: nhìn từ góc độ doanh nghiệp tư nhân Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế biển trong thời kỳ đổi mới Nghiên cứu trao đổi HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP Kinh tế - Quản lý CHỦ TỊCH 25 Nguyễn Thị Thanh Xuân GS. Trần Phương Hợp tác kinh tế-thương mại-đầu tư Việt Nam-Hoa Kỳ 25 năm sau bình thường hóa ỦY VIÊN 32 Nguyễn Minh Tú TS. Đỗ Quế Lượng Khai phá khu vực thể chế kinh tế tiềm năng: Hợp tác xã và tổ chức phi GS.TS. Nguyễn Công Nghiệp lợi nhuận. PGS.TS. Hà Đức Trụ 38 Hà Thị Tuyết Minh GS.TS. Vũ Văn Hóa Thanh toán không dùng tiền mặt - thực trạng năm 2019 và giải pháp PGS.TS. Đỗ Minh Cương hoàn thành mục tiêu năm 2020 GS.TS. Đinh Văn Tiến 45 Đinh Phúc Tiếu Ông Trần Đức Minh Những khác biệt về kế toán chi phí sản xuất để tính giá thành sản PGS.TS. Phạm Dương Châu phẩm tại doanh nghiệp vừa và nhỏ. TS. Đỗ Trọng Thiều 49 Lưu Hoài Nam GS.TSKH. Vũ Huy Từ Môi trường kinh doanh ở Việt Nam: nhìn từ góc độ doanh nghiệp tư nhân. TS. Nguyễn Đình Cấp 54 Lê Đức Thọ, Văn Công Vũ PGS.TS. Văn Tất Thu Phát triển dịch vụ Logictics tại Đà Nẵng: Thực trạng và giải pháp PGS.TS. Đặng Văn Thanh PGS.TS. Hoàng Phước Hiệp Kỹ thuật - Công nghệ GS.TSKH. Phạm Sỹ Tiến 62 Hoàng Hải Yến TS. Hoàng Xuân Thảo Ứng dụng công nghệ thông tin tăng cường hiệu quả công tác quản lý nhân sự tại các trường đại học ngoài công lập GS.TS. Nguyễn Hữu Dũng 68 Lê Đức Huy, Nguyễn Vân Anh GS.TS. Lê Anh Tuấn Đề xuất một số hướng nghiên cứu phòng chống tấn công trong mạng PGS.TS. Lê Văn Truyền tùy biến di động GS.TS. Đinh Văn Đức PGS.TS. Phan Văn Quế Văn hóa - Xã hội TS. Đặng Văn Đồng 75 Bùi Hữu Đạo, Trần Việt Hưng Nhu cầu đào tạo thạc sỹ kinh doanh thương mại trong nền kinh tế thị TỔNG BIÊN TẬP trường. GS.TS. Nguyễn Công Nghiệp 83 Phan Văn Quế Sự khác biệt về từ vựng giữa các biến thể tiếng Anh PHÓ TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS. Hà Đức Trụ Vấn đề Quốc tế TS. Đỗ Trọng Thiều 89 Có phải Covid-19 đã giết chết toàn cầu hoá? THƯ KÝ TÒA SOẠN Thông tin khoa học ThS. Đặng Ngọc Tú Giới thiệu văn bản
- Contents 5 Thuan Thanh Ho Chi Minh’s thought on class- ethnic relation in the Vietnam Revolution: SỐ 08/2020 ISSN: 2615-9414 lesson learned from history and it’s contemporaryity Today’s issues Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai cấp - dân tộc 12 Ha Thi Thu Phuong, Thai Van Ha trong Cách mạng Việt Nam Online training - trends, tasks and challenges for Hanoi University of Business and Technology Đào tạo trực tuyến đối với Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Hợp tác kinh tế- thương mại- đầu tư 18 Nguyen Manh Chung, Nguyen Van Hai Việt Nam-Hoa Kỳ The Party’s viewpoint on marine economic development in the renovation period Môi trường kinh doanh ở Việt Nam: nhìn từ góc độ doanh nghiệp tư nhân Research - Discussion Economy - Management 25 Nguyen Thi Thanh Xuan 25 year Vietnam- US economic-trade- investment cooperation after normalization. 32 Nguyen Minh Tu Exploring potential economic institutional sector: Cooperatives and non- profit organizations. 38 Ha Thi Tuyet Minh Non-cash payment - situation in 2019 and solutions to achieve the goals in 2020. 45 Dinh Phuc Tieu Differences in production cost accounting to calculate product prices at small and medium enterprises. 49 Luu Hoai Nam Business environment in Vietnam: from the perspective of private enterprises. 54 Le Duc Tho, Van Cong Vu Developing logistics services in Da Nang: Current situation and some proposed solutions Tòa soạn: Technique - Technology Số 29A, ngõ 124 Vĩnh Tuy, 62 Hoang Hai Yen phường Vĩnh Tuy, Application of information technology to enhance the effectiveness of quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. personnel management at non-public universities ĐT: 024.36336507- Máy lẻ: 866 68 Le Duc Huy, Nguyen Van Anh Fax: 024.36336506 Proposed some research directions for prevention of attacks in mobile Email:TapchikhoahocHUBT@gmail.com adhoc network Giấy phép Xuất bản: Culture - Society Số 18/GP-BTTTT ngày 15/01/2019 75 Bui Huu Dao, Tran Viet Hung của Bộ Thông tin và Truyền thông The need to train for a master’s degree in commercial business in a market economy. Nơi in: 83 Phan Van Que Công ty cổ phần in Ngọc Trâm Differences in vocabulary between English variants. Số 62 Phan Đình Giót, quận Thanh Xuân, Hà Nội. International issues 89 Has covid-19 killed globalisation? Giá: 45.000đ Scientific Information Text introduction
- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN HỆ GIAI CẤP - DÂN TỘC TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM: BÀI HỌC LỊCH SỬ VÀ TÍNH ĐƯƠNG ĐẠI Thuận Thành • 1. Trong thời kỳ đấu tranh giành các giai cấp “được giảm thiểu”. Ông đi tới độc lập dân tộc kết luận thứ nhất: Cuộc đấu tranh giai cấp 1. Chân lý là cụ thể ở đây không diễn ra giống như ở phương Thời gian hai năm 1923-1924, Tây. Như vậy, từ một phương pháp tư duy Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu lý luận tại sáng suốt, Nguyễn Ái Quốc đã đi tới một Đại học Phương đông Maxkva. Tại đây kết luận khoa học, có tầm quan trọng đặc ông được tiếp nhận nguyên lý đấu tranh biệt đối với đường lối giải phóng dân tộc giai cấp của chủ nghĩa Mác. Theo nguyên của cách mạng Việt Nam sau này. lý này, đấu tranh giai cấp là động lực cơ Nguyễn Ái Quốc đặt câu hỏi: Nếu bản phát triển các xã hội có giai cấp đối đấu tranh giai cấp không phải là động lực kháng. Từ rất sớm, Nguyễn Ái Quốc đã cơ bản giúp giải phóng Việt Nam khỏi ách biết tiếp thu kiến thức theo một phương xâm lược của thực dân Pháp, thì cái gì mới pháp khoa học. Chính ông đã nói rõ là động lực cơ bản. Tổng hợp lịch sử các phương pháp đó như sau: “Phải nêu cao cuộc đấu tranh chống Pháp của dân tộc tác phong độc lập suy nghĩ và tự do tư Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế tưởng. Đọc tài liệu thì phải đào sâu hiểu kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc đánh giá chính kỹ, không tin một cách mù quáng từng chủ nghĩa dân tộc mới là động lực cơ bản câu một trong sách, có vấn đề chưa thông thúc đẩy mọi tầng lớp nhân dân đứng lên suốt thì mạnh dạn đề ra và thảo luận cho chống Pháp xâm lược. Ông viết: “Chính vỡ lẽ. Đối với bất cứ vấn đề gì đều phải nó đã gây nên cuộc nổi dậy chống thuế đặt câu hỏi “Vì sao?”, đều phải suy nghĩ năm 1908, nó dạy cho những người Culi kỹ càng xem có hợp với thực tế không, có biết phản đối, nó làm cho những người thật đúng lý không, tuyệt đối không nên “nhà quê” phản đối ngầm trước thuế tạp nhắm mắt tuân theo sách vở một cách xuôi dịch và thuế muối. Cũng chủ nghĩa dân chiều. Học để mà làm, lý luận đi đôi với tộc đã luôn luôn thúc đẩy các nhà buôn thực tiễn”. Theo phương pháp tư duy này, An Nam cạnh tranh với người Pháp và Nguyễn Ái Quốc đặt câu hỏi: Luận điểm người Trung Quốc. Nó đã thúc giục thanh của Mác về đấu tranh giai cấp có đúng niên bãi khóa, làm cho những nhà cách với xã hội phương Đông không, nhất là mạng trốn sang Nhật Bản và làm vua Duy với Đông Dương. Phân tích kết cấu kinh Tân mưu tính khởi nghĩa năm 1917”. Từ tế-xã hội của xã hội Ấn Độ, Trung Quốc, sự thực lịch sử, Nguyễn Ái Quốc đưa ra Đông Dương, ông nhận thấy ở phương kết luận thứ hai: “Chủ nghĩa dân tộc là Đông, mức độ phân hóa giai cấp, và do động lực vĩ đại và duy nhất” để đánh đuổi đó, mức độ xung đột về quyền lợi giữa thực dân Pháp xâm lược. Kết luận trên * Khoa Triết học và Khoa học xã hội, Tạp chí 5 Trường ĐH KD&CN Hà Nội. Kinh doanh và Công nghệ Số 08/2020
- đây là kết quả của tư duy độc lập sáng nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An tạo, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn chân lý, Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì không tin một cách mù quáng từng câu phải lợi dụng, làm cho họ đứng trung lập. một trong sách, không học sách vở Mác, Như vậy, cùng với chủ trương đưa nhiệm mà học tinh thần Mác để vận dụng vào xã vụ phản đế lên vị trí hàng đầu. Nguyễn hội Việt Nam. Ái Quốc cũng đặt động lực đại đoàn kết Hai kết luận này đi ngược lại xu dân tộc lên trước động lực đấu tranh giai hướng tả khuynh (xu hướng đề cao cực cấp trong cách mạng Việt Nam. Kết luận đoan đấu tranh giai cấp) đang chi phối này là kết luận sáng tạo thứ ba không có Quốc tế thứ ba và nhiều Đảng Cộng sản trong học thuyết đấu tranh giai cấp của trong phong trào cộng sản quốc tế. Điều chủ nghĩa Mác, hay nói rõ hơn, kết luận này làm nổi bật phẩm chất tư duy độc lập này là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và dũng cảm của Nguyễn Ái Quốc trong chủ nghĩa Mác trong điều kiện xã hội Việt nhận thức mối quan hệ giai cấp - dân tộc Nam thuộc địa, nửa phong kiến. ở Việt Nam. Tóm lại, khi nhận thức mối quan hệ 2. Cách mạng là sáng tạo giai cấp - dân tộc ở Việt Nam, Nguyễn Ái Sáu năm sau, tức là vào năm 1930, tại Quốc đã thực hiện nguyên tắc nhận thức Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản “chân lý là cụ thể, cách mạng là sáng tạo”. Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng 3. Tư tưởng tả khuynh trong Đảng nhận thức của mình về mối quan hệ này Cộng sản Đông Dương thời kỳ 1930-1941 để xây dựng Cương lĩnh chính trị đầu tiên chống lại tư tưởng Nguyễn Ái Quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam. Cương lĩnh Chỉ tám tháng sau, Luận cương chính xác định: Xã hội Việt Nam là một xã hội trị tháng 10/1930 do Trần Phú soạn thảo thuộc địa - nửa phong kiến, mâu thuẫn đã phê phán gay gắt Cương lĩnh chính trị gay gắt nhất cần phải giải quyết là mâu đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo thuẩn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân là chỉ lo đến việc phản đế mà quên mất Pháp xâm lược. Do đó, chống đế quốc và lợi ích của giai cấp đấu tranh – coi đó là chống phong kiến là hai nhiệm vụ cơ bản một sai lầm rất nguy hiểm. Luận cương để giành độc lập cho dân tộc và ruộng tháng mười không nhấn mạnh nhiệm vụ đất cho dân cày. Trong đó chống đế quốc giải phóng dân tộc mà nặng về đấu tranh giành độc lập cho dân tộc được đặt ở vị trí giai cấp và cách mạng ruộng đất, coi vấn hàng đầu, tức là đặt nhiệm vụ phản đế cao đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản hơn nhiệm vụ phản phong kiến. dân quyền. Nguyên nhân những sai lầm Về lực lương làm cách mạng giải của Luận cương Tháng mười là do nhận phóng dân tộc, Sách lược vắn tắt (cũng do thức chưa đầy đủ về thực tiễn cách mạng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo) ghi rõ: Đảng thuộc địa và chịu ảnh hưởng của tư tưởng phải thu phục cho được đại bộ phận dân tả khuynh đang tồn tại trong phong trào cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo cộng sản lúc đó. làm thổ địa cách mạng đánh đổ bọn đại địa Từ nhận định đó, Luận cương Tháng chủ và phong kiến. Đảng phải hết sức liên mười quyết định thủ tiêu Cương lĩnh lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, chính trị đầu tiên. Sai lầm tả khuynh của Thanh Niên, Tân Việt,... để kéo họ đi vào Luận cương Tháng mười còn tiếp tục kéo phe vô sản giai cấp. Còn đối với bọn phú dài trong nhiều năm sau. Tạp chí 6 Kinh doanh và Công nghệ Số 08/2020
- Tháng 3/1935, Đại hội Đảng lần thứ cách mạng thổ địa thì cách mạng phản đế nhất vẫn cho rằng: “Cách mạng sẽ chỉ khó thành công. Bước lùi này chứng tỏ thắng lợi với điều kiện hai cuộc cách trong Trung ương Đảng vẫn chưa thật dứt mạng phản đế và điền địa gắn bó chặt chẽ khoát với chủ trương đặt nhiệm vụ giải với nhau và cùng đi với nhau”. Tức là, phóng dân tộc lên hàng đầu. Tư tưởng tả Đại hội vẫn chưa đặt nhiệm vụ giải phóng khuynh vẫn chưa bị đẩy lùi hoàn toàn. dân tộc lên vị trí hàng đầu. Sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, Tại Hội nghị Trung ương III (tháng tháng 1/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước 3/1937) và IV (tháng 9/1937), Đảng đặt trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. vấn đề nhận thức lại mối quan hệ giữa Tháng 5/1941, Nguyễn Ái Quốc chủ trì hai nhiệm vụ phản đế và điền địa. Chỉ thị Hội nghị Trung ương VIII, quyết định của Trung ương (tháng 7/1936) chỉ rõ: nhiều vấn đề quan trọng của cách mạng “Ở một xứ thuộc địa như Đông Dương, Việt Nam. Trong đó quyết định chưa chủ trong hoàn cảnh hiện tại, nếu chỉ quan trương giải quyết cả hai vấn đề phản đế tâm đến sự phát triển của cuộc đấu tranh và điền địa, mà chỉ giải quyết một vấn đề giai cấp sẽ có thể nảy sinh những khó cần kíp nhất là giải phóng dân tộc, tạm khăn để mở rộng phong trào giải phóng gác khẩu hiệu đánh đổ địa chủ, chia ruộng dân tộc. Cuộc dân tộc giải phóng không đất cho dân cày. Hội nghị khẳng định: nhất thiết phải kết chặt với cuộc cách “Trong lúc này quyền lợi của bộ phận, mạng điền địa. Nếu phát triển cuộc tranh của giai cấp, đặt dưới sự sinh tử, tồn vong đấu chia đất mà ngăn trở cuộc đấu tranh của quốc gia, của dân tộc. Trong lúc này, phản đế thì phải chọn vấn đề nào quan nếu không giải quyết được vấn đề dân trọng hơn mà giải quyết”. Với nhận thức tộc giải phóng, nếu không đòi được độc trên, Trung ương Đảng đã bước đầu khắc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng phục những hạn chế trong Luận cương những toàn thể quốc gia, dân tộc còn chịu Tháng mười năm 1930 tiến gần đến tinh mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ thần của lý luận cách mạng giải phóng phận, giai cấp đến vạn năm cũng không dân tộc của Nguyễn Ái Quốc trong đòi được. Đó là nhiệm vụ của Đảng ta Cương lĩnh chính trị đầu tiên. trong vấn đề dân tộc”. Hội nghị Trung ương tháng 11/1939, Hội nghị kêu gọi phải thay đổi chiến khi phân tích tình hình mới, đã nhận định, thuật vận động cách mạng. Chiến thuật đứng trên lập trường giải phóng dân tộc, vận động hiện tại phải làm sao đánh thức lấy quyền lợi dân tộc là tối cao, tất cả tinh thần dân tộc xưa nay trong nhân dân. mọi vấn đề của cách mạng, kể cả vấn đề Muốn thế, Đảng phải thống nhất lực lượng điền địa cũng phải nhằm vào mục đích cách mạng của nhân dân Đông Dương, bao ấy mà giải quyết. Khẩu hiệu cách mạng gồm các tấng lớp, các giai cấp, các đảng ruộng đất phải tạm gác. Đây lại là bước phái, các dân tộc, các tôn giáo có tinh thần tiến nữa rất gần tới Cương lĩnh chính trị chống Pháp, chống Nhật, thành thật muốn đầu tiên. Tuy nhiên, Hội nghị Trung ương độc lập cho đất nước, thành một mặt trận họp tháng 11 năm 1940 lại cho rằng cách cách mạng chung. Như vậy, chiến thuật mạng phản đế và cách mạng thổ địa phải vận động mới thể hiện rõ tư tưởng Nguyễn đồng thời tiến hành, không thể cái làm Ái Quốc về đại đoàn kết dân tộc, không trước cái làm sau. Nếu không làm được kêu gọi đấu tranh giai cấp. Tạp chí 7 Kinh doanh và Công nghệ Số 08/2020
- Phải sau 11 năm đấu tranh nhận thức Tư tưởng Hồ Chí Minh trong câu trả - thực tiễn quyết liệt, tư tưởng chiến lược lời này là: đúng đắn của Nguyễn Ái Quốc mới được - Sau gần một trăm năm thuộc địa, quán triệt đây đủ trong Đảng Cộng sản kinh tế Việt Nam đã bị kinh tế thực dân đè Việt Nam; mới khắc phục hoàn toàn sự nén, không cất đầu lên được, lại bị chiến chi phối của tư tưởng tả khuynh do Quốc tranh tàn phá nên dân cùng, tài tận; tế Cộng sản chỉ đạo. Đây là bài học lịch - Lúc này phải đặt mục tiêu làm cho sử sâu sắc đất nước thoát nghèo và phát triển lên Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh về hàng đầu, lên trên mục tiêu đấu tranh quan hệ giai cấp – dân tộc ở Việt Nam giai cấp; trong thời kỳ giành độc lập dân tộc thể - Muốn đất nước thoát nghèo và phát hiện ở các luận điểm sau đây: triển thì không thể dựa vào động lực đấu - Cuộc đấu tranh giai cấp không diễn tranh giai cấp, mà phải phát huy lực lượng ra giống như ở phương Tây, trái lại ở Việt sản xuất của toàn dân tộc, đồng thời thu Nam, chủ nghĩa yêu nước là động lực có hút được nguồn lực quốc tế. Đối nội thực vai trò quyết định hơn động lực đấu tranh thi chính sách dân tộc độc lập, dân quyền giai cấp; tự do, dân sinh hạnh phúc. Đối ngoại thực - Quyền lợi của bộ phận, của giai cấp thi chính sách thân thiện với tất cả các phải đặt dưới quyền lợi giải phóng của nước, không gây oán thù với nước nào. toàn thể dân tộc. Không dựa vào động lực đấu tranh II. Trong thời kỳ xây dựng đất nước giai cấp thì dựa vào động lực nào? Lòng 1. Không chủ trương đấu tranh yêu nước của toàn thể dân tộc Việt Nam sẽ giai cấp là động lực quyết định cho việc phát triển Bước vào thời kỳ xây dựng đất nước, đất nước. Ngay từ năm 1924, Nguyễn Ái Hồ Chí Minh cũng không chủ trương đấu Quốc đã nhận ra và đánh giá cao động lực tranh giai cấp, mà chủ trương đại đoàn kết này trong đấu tranh giành độc lập dân tộc. toàn dân tộc để phát triển đất nước. Nay phải khơi dậy truyền thống yêu nước Năm 1947, khi trả lời phỏng vấn một để làm động lực phát triển đất nước. nhà báo nước ngoài, Hồ Chí Minh nói: Hồ Chí Minh đã nói rõ nhận thức này “Chúng tôi không chủ trương giai cấp như sau: “Dân ta có một lòng nồng nàn tranh đấu vì một lẽ tầng lớp tư sản Việt yêu nước. Đó là một truyền thống quý Nam đã bị kinh tế thực dân đè nén không báu của ta. Đồng bào ta ngày nay, cũng cất đầu lên được, khiến cho kinh tế Việt rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Nam đã bị tiêu diệt, dân cùng, tài tận. Từ những cụ già tóc bạc đến các cháu nhi Trái lại, chúng tôi chủ trương làm cho tư đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước bản Việt Nam phát triển. Mà chỉ có thống ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị nhất và độc lập thì tư bản Việt Nam mới chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền có thể phát triển. Đồng thời chúng tôi rất xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, hoan nghênh tư bản Pháp và tư bản các ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt nước khác thật thà cộng tác với chúng tôi. trận đến những công chức ở hậu phương; Một là để xây dựng lại Việt Nam sau lúc từ những nam nữ công nhân và nông dân bị chiến tranh tàn phá, hai là để điều hòa thi đua tăng gia sản xuất, cho đến những kinh tế thế giới”. đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Tạp chí 8 Kinh doanh và Công nghệ Số 08/2020
- chính phủ,... Những cử chỉ cao quý đó tuy vững, gốc tốt, còn phải đoàn kết các tầng khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống lớp nhân dân khác. Bất kỳ ai mà thật thà nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước. tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, Tinh thần yêu nước cũng như các thứ dân chủ, thì dù những người đó trước đây của quý. Có khi được trưng bày trong tủ chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. thật thà đoàn kết với họ”. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong Chủ trương đoàn kết rộng rãi được rương, trong hòm. Bổn phận của chúng thể hiện sinh động trong đời sống xã hội. ta là làm cho những của quý kín đáo ấy - Giàu, nghèo cùng đoàn kết phụng đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải sự tổ quốc. làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi Trong Thư gửi đồng bào toàn quốc người đều được thực hành vào công việc nhân dịp Tuần lễ Vàng vào tháng 9 năm yêu nước, công việc kháng chiến”. 1945, Hồ Chí Minh đã phân tích ý nghĩa 2. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, chính trị của chủ trương đoàn kết giàu - thành công, thành công, đại thành công. nghèo cùng phụng sự Tổ quốc: “Muốn Theo Hồ Chí Minh, tinh thần yêu củng cố nền tự do độc lập, chúng ta cần nước là cơ sở để thực hành chủ trương sức hy sinh phấn đấu của toàn quốc đồng đoàn kết toàn dân tộc. Hồ Chí Minh viết: bào, nhưng chúng ta cũng rất cần sức “Tôi khuyên đồng bào đoàn kết chặt chẽ quyên giúp của nhân dân, nhất là những và rộng rãi. Năm ngón tay cũng có ngón nhà giàu có. Ý nghĩa Tuần lễ Vàng là ở vắn ngón dài. Nhưng vắn, dài đều họp chỗ đó. Tuần lễ Vàng sẽ thu góp số vàng nhau lại nơi bàn tay. Trong mấy triệu trong nhân dân, nhất là của những nhà người cũng có người thế này thế khác, giàu có để dùng vào việc cần thiết và nhưng thế này hay thế khác đều dòng dõi quan trọng nhất của chúng ta lúc này, của tổ tiên ta. Ta phải nhận rằng, đã là là việc quốc phòng. Tuần lễ Vàng sẽ tỏ con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có ít hay cho toàn quốc đồng bào và cho toàn thế nhiều lòng ái quốc, ta phải lấy tình thân giới biết rằng, trong lúc chiến sĩ Việt ái mà cảm hóa họ. Có như thế mới thành Minh trên các mặt trận quyết hy sinh đại đoàn kết, có đại đoàn kết thì tương lai giọt máu cuối cùng để giữ vững nền tự chắc sẽ vẻ vang”. do độc lập của nước nhà, thì đồng bào Tháng 1/1955, sau khi cuộc kháng ở hậu phương, nhất là những nhà giàu chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, tại có, cũng có thể hy sinh một chút vàng hội nghị Mặt trận Liên Việt toàn quốc, Hồ để phụng sự Tổ quốc. Như thế Tuần lễ Chí Minh giải thích rõ các tính chất của Vàng không những có ý nghĩa giúp vào đại đoàn kết toàn dân tộc là đoàn kết rộng nền tài chính quốc phòng, nó còn có ý rãi, đoàn kết lâu dài. nghĩa chính trị quan trọng”. Trong thư a) Thế nào là đoàn kết rộng rãi? này Hồ Chí Minh đã năm lần nhắc lại “Đại đoàn kết tức là trước hết phải “nhất là những nhà giàu có”. đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa - Các giai cấp đoàn kết vì ích quốc số nhân dân là công nhân, nông dân và lợi dân. các tầng lớp lao động khác. Đó là nền gốc Trong Thư gửi giới Công thương Việt của đại đoàn kết. Nó cũng như cái nền Nam ngày 13/10/1945, Hồ Chí Minh đã của nhà, gốc của cây. Nhưng đã có nền phân tích ý nghĩa của đoàn kết giai cấp: Tạp chí 9 Kinh doanh và Công nghệ Số 08/2020
- “Việc nước và việc nhà bao giờ cũng đi - Các dân tộc đoàn kết để giữ vững đôi với nhau. Nền kinh tế quốc dân thịnh quyền tự do, độc lập. vượng nghĩa là các sự kinh doanh của Trong Thư gửi Đại hội các dân tộc những nhà công nghiệp, thương nghiệp thiểu số Miền Nam tại Pleiku tháng thinh vượng. Vậy tôi mong giới công 4/1946, Hồ Chí Minh viết: “Đồng bào thương cùng đem vốn vào làm những Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Da-rai công cuộc ích quốc lợi dân”. hay Ê-đê, Xê-đăng hay Ba-na và các dân - Chủ và thợ đoàn kết chặt chẽ thì hai tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt bên đều có lợi. Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta Hồ Chí Minh chủ trương chủ - thợ sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, hợp tác chặt chẽ, không chủ trương chủ no đói giúp nhau. Trước kia chúng ta xa - thợ đấu tranh một mất một còn. Hồ Chí cách nhau, một là vì thiếu giây liên lạc, Minh viết: “Trong một xưởng máy, một hai là vì có kẻ xúi dục để chia rẽ chúng ta. bên là chủ, một bên là thợ. Từ trước đến Ngày nay nước Việt Nam là nước chung nay chủ bao giờ cũng muốn mình lời của chúng ta. Chúng ta phải thương yêu nhiều, mà trả công ít. Thợ thì muốn làm nhau, phải kính trọng nhau, phải giúp đỡ việc ít mà được trả công nhiều. Vì thế nhau để mưu hạnh phúc chung của chúng sinh xích mích, không có lợi cho cả hai ta và con cháu chúng ta. Sông có thể cạn, bên. Chủ và thợ hợp tác chặt chẽ thì hai núi có thể mòn, nhưng lòng đoàn kết của bên đều có lợi. Vì hợp tác chặt chẽ mới chúng ta không bao giờ giảm bớt”. thực hiện được tăng gia sản xuất và tăng b) Thế nào là đoàn kết lâu dài? gia sản xuất càng có kết quả thì chủ và thợ “Đoàn kết của ta không những rộng càng được lợi. Chủ và thợ đều phải nhớ rãi mà còn đoàn kết lâu dài. Đoàn kết là rằng: Tăng gia sản xuất chẳng những lợi một chính sách dân tộc, không phải là riêng cho chủ và thợ, mà còn lợi chung một thủ đoạn chính trị. Ta đoàn kết để đấu cho nền kinh tế của Tổ quốc, lợi chung tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ cho toàn thể đồng bào”. quốc, ta còn phải đoàn kết để xây dựng - Các tôn giáo đoàn kết để giúp vào nước nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có cuộc kháng chiến và kiến quốc. lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân Trong Thư gửi các vị linh mục và dân thì ta đoàn kết với họ”. đồng bào công giáo Việt Nam tháng Tóm lại, khi xử lý vấn đề quan hệ giai 12/1945, Hồ Chí Minh viết: “Hiện nay cấp - dân tộc, trong hoàn cảnh thực tiễn toàn quốc đồng bào ta, công giáo và ngoại Việt Nam, Hồ Chí Minh đã đặt lợi ích giải công giáo đều đoàn kết chặt chẽ nhất trí phóng dân tộc và phát triển đất nước lên đồng tâm như con một nhà, ra sức tranh trước lợi ích bộ phận, lợi ích giai cấp. Từ đấu để giữ gìn nền độc lập của Tổ quốc. đó, Hồ Chí Minh coi đại đoàn kết dân tộc Ngoài sa trường thì xương máu của chiến dựa trên lòng yêu nước là động lực cơ bản sĩ công giáo và ngoại công giáo đã xây có ý nghĩa quyết định hơn động lực đấu nên một bức thành kiên cố, vĩ đại để cản tranh giai cấp. Đó là sự vận dụng sáng tạo lại kẻ thù chung là bọn thực dân Tây. Ở chủ nghĩa Mác vào thực tiễn Việt Nam. khắp nước thì đồng bào công giáo và Với cách làm này, Hồ Chí Minh đã bổ ngoại công giáo đem cả lực lượng giúp sung “cơ sở lịch sử” của chủ nghĩa Mác vào cuộc kháng chiến và kiến quốc”. bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu Tạp chí 10 Kinh doanh và Công nghệ Số 08/2020
- mà Mác ở thời mình không thể có được. làm thất bại mọi âm mưu và hành động Thực tiễn cách mạng Việt Nam chứng tỏ chống phá của thế lực thù địch; bảo vệ tư tưởng Hồ Chí Mimh về quan hệ giai độc lập dân tộc. cấp - dân tộc là hoàn toàn đúng đắn. Động lực chủ yếu để phát triển đất III. Trong thời kỳ đổi mới nước là đại đoàn kết toàn dân tộc trên cơ Vào thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản sở liên minh giữa giai cấp công nhân, nông Việt Nam chính thức khẳng định: Chủ dân, trí thức và đội ngũ doanh nhân. nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Đề cao tinh thần dân tộc, truyền Minh là nền tảng tinh thần và kim chỉ thống yêu nước, nhân nghĩa, khoan dung, nam cho hành động. Với nhận thức đó, tập hợp, đoàn kết mọi người Việt Nam ở tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai trong và ngoài nước, để tạo thành động cấp - dân tộc trong cách mạng Việt Nam lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và trở thành kim chỉ nam cho chiến lược đại bảo vệ Tổ quốc. đoàn kết dân tộc trong thời kỳ mới. Chiến Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh về lược này xác định mối quan hệ giữa các quan hệ giai cấp - dân tộc trong cách giai cấp, các tầng lớp xã hội là quan hệ hợp mạng Việt Nam từ chỗ là sáng tạo lý luận, tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân, bổ sung cơ sở lịch sử cho chủ nghĩa Mác, đoàn kết hợp tác lâu dài trong sự nghiệp đã từng bước đi vào thực tiễn và trở thành xây dựng và bảo vệ Tổ quốc vì mục tiêu ngọn cờ thắng lợi của cách mạng Việt chung là độc lập dân tộc gắn liền với chủ Nam. Ngày nay tư tưởng này là đường lối nghĩa xã hội, dân giàu nước mạnh, xã hội chiến lược trong xây dựng và bảo vệ Tổ dân chủ công bằng văn minh. quốc, là tài sản vô giá Hồ Chí Minh để lại Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cho dân tộc ta. cấp trong giai đoạn hiện nay là thực hiện Hiện nay trong cuộc chiến chống đại thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện dịch Covid-19 để bảo vệ tính mạng toàn đại hóa, khắc phục tình trạng nước nghèo dân tộc, tài sản vô giá này đang được kém phát triển, thực hiện công bằng xã “trưng ra” khắp mọi miền Tổ quốc, khắp hội, chống áp bức bất công; đấu tranh mọi tầng lớp dân cư, mọi lứa tuổi, mọi ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng nghề nghiệp nhằm tới mục tiêu cấp bách: và hành động tiêu cực sai trái; đấu tranh đại đoàn kết toản dân thắng dịch./. Tài liệu tham khảo 1. Văn kiện Đảng, toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, T. 2, tr. 2-4, tr. 110-113. 2. Văn kiện Đảng, toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, T. 7, tr. 115, 121-122. 3. Hồ Chí Minh toàn tập. Nxb Chính trị Quốc gia,T.1, tr. 464-467. 4. Hồ Chí Minh toàn tập. Nxb Chính trị Quốc gia,T. 2, tr. 4. 5. Hồ Chí Minh toàn tập. Nxb Chính trị Quốc gia,T. 4, tr. 17-18, 49, 121-122, 217, 246-247. 6. Hồ Chí Minh, toàn tập. Nxb Chính trị Quốc gia,T. 6, tr. 171-172. 7. Hồ Chí Minh, toàn tập. Nxb Chính trị Quốc gia,T. 7, tr. 418. Ngày nhận bài: 01/04/2020 Tạp chí 11 Kinh doanh và Công nghệ Số 08/2020
- VẤN ĐỀ HÔM NAY ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN - XU HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI Hà Thị Thu Phương *, Thái Vân Hà ** Tóm tắt: Với nhu cầu bắt kịp xu hướng phát triển giáo dục thế giới cũng như bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng hiện nay, hình thức đào tạo trực tuyến được nhiều cơ sở giáo dục tại Việt Nam hướng tới. Đào tạo trực tuyến giúp người học khắc phục rào cản nhất định về không gian, thời gian, giảm thiểu phần nào những chi phí phát sinh. Trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0, nhu cầu học và dạy trực tuyến ngày một gia tăng, vì thế, sự phát triển hình thức đào tạo này là biện pháp bức thiết đặt ra cho các cơ sở giáo dục Việt Nam, đặc biệt là những cơ sở đào tạo đại học. Từ khóa: Trực tuyến, online, E-Learning, công nghệ thông tin, mạng, internet. Abstract: With the need to catch up with the trend of developing world education as well as the current context of extensive globalization, online training has been applied by many educational institutions in Vietnam. Online training helps learners overcome certain barriers in space and time, minimizing the costs incurred. During the Industrial Revolution 4.0 period, the demand for online learning and education increased, so the development of this form of training was an indispensable measure for Vietnamese educational institutions, especially higher education institutions. Keywords: Online, E-Learning, Information Technology, network, Internet. 1. Tổng quan về đào tạo trực tuyến tạo từ xa, thông qua ứng dụng CNTT. Việc E-Learning, còn được biết đến với học tập trực tuyến cho phép và khuyến tên gọi như onlinE-Learning, hay đào tạo khích người học tham gia các khóa học trực tuyến, được hiểu là quá trình sử dụng tại bất cứ nơi nào, lúc nào, độ tuổi nào, công nghệ thông tin (CNTT) và hệ thống tạo môi trường để người học có thể mở mạng để cung cấp dịch vụ giáo dục đào rộng kiến thức và hiểu biết của mình. tạo. Với sự phát triển của khoa học - công Tại nhiều quốc gia trên thế giới nói nghệ, cùng việc gia tăng nhanh chóng tốc chung và Việt Nam nói riêng, trong thời độ kết nối cũng như cơ sở vật chất thiết gian gần đây, các trang cá nhân thông qua lập hệ thống Internet, học tập trong thời các mạng xã hội nổi tiếng, như Facebook, đại hiện nay không chỉ theo phương thức Twitter, QQ, WhatApp,… đã trở thành địa truyền đạt kiến thức truyền thống, mà còn chỉ quen thuộc của người dân, để tìm hiểu, được phát triển dưới nhiều hình thức đào chia sẻ và ứng dụng công nghệ. Kết hợp *, ** Viện Đào tạo sau đại học, Tạp chí 12 Trường ĐH KD&CN Hà Nội. Kinh doanh và Công nghệ Số 08/2020
- VẤN ĐỀ HÔM NAY các yếu tố nói trên, E-Learning xuất hiện phương thức đào tạo này chính là chỉ tiêu như một nhu cầu tất yếu để xây dựng hệ nào sẽ có ảnh hưởng trực tiếp tới việc thống giáo dục hiệu quả, chất lượng hơn. đánh giá đào tạo trực tuyến; biện pháp và Mặc dù ở các quốc gia, hay ở các cơ phương thức nào có thể được sử dụng để sở đào tạo riêng biệt có thể có phương thu hút được người học hoặc người học thức bố trí học tập khác nhau, nhưng thông có thể áp dụng phương thức nào để học thường, một mô hình đào tạo trực tuyến cơ tập hiệu quả với E-Learning. bản chỉ bao gồm những yếu tố sau: Liaw (2005) đã nhấn mạnh vai trò (1) Hệ thống cổng thông tin/trang của các mục tiêu giảng dạy trong đào tạo chủ: bao gồm các đường dẫn giúp người trực tuyến, gợi ý một số ý tưởng, như đưa học có thể tùy chọn các thông tin, thư ra phương thức học tập độc lập cho người mục, cập nhật dữ liệu mới hay tra cứu học, trong đó việc bám sát theo hướng dẫn thông thường. của chương trình học tập và luôn tạo ra (2) Hệ thống lớp học ảo, bao gồm môi trường học tập đa phương tiện, chính các học liệu đã được xây dựng thông là những biện pháp giúp nâng cao chất qua những bài giảng, giảng viên với các lượng của loại hình đào tạo này. Nghiên video; các tập tin dưới dạng văn bản (.doc; cứu của một số học giả trên thế giới đã .docx) hay các tập tin dạng slide thuyết chỉ ra rằng, sự lo lắng do thiếu hiểu biết trình (.ppt; .pptx), các tập tin âm thanh về máy tính của người học, thái độ của (.mp3) giúp người học luôn luôn có thể người hướng dẫn trong suốt quá trình chọn lựa một phương thức học tập phù học, sự linh hoạt của khóa học và những hợp, dù ở bất cứ đâu, với điều kiện được phương pháp đánh giá đa dạng cũng được kết nối qua mạng Internet. coi là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng (3) Hệ thống quản lý học tập và giảng đến sự hài lòng của người học (Sun et al., dạy: bao gồm việc quản lý chương trình 2006; Ding, 2011). đào tạo, quản lý học viên, hỗ trợ và quản 2. Thực trạng đào tạo trực tuyến lý công tác giảng dạy, hỗ trợ trả lời những Theo một báo cáo tổng hợp bởi thắc mắc liên quan đến người học và Wearesocial.net, số lượng người sử dụng người hướng dẫn. Internet tại Việt Nam tháng 1/2019 là (4) Hệ thống quản lý “tài nguyên”, 54,05 triệu người, tương đương khoảng bao gồm việc quản lý học liệu bằng cách 53% dân số. Thống kê này tăng lên 28% hỗ trợ và cho phép giảng viên thu thập tài so với năm 2018. Trong số những người liệu, phát hành tài liệu giảng dạy. Tại một sử dụng Internet, thời gian sử dụng máy số quốc gia trên thế giới, hệ thống cho tính cá nhân hoặc máy tính để bàn lên phép tích hợp với thư viện số bao gồm tới 6 giờ 53 phút trong một ngày. Đây là kho tài nguyên học thuật số hóa rộng lớn, những con số tính theo tháng, tức là, nếu các tạp chí chuyên ngành thuộc hệ thống như người dùng đăng nhập một lần trong Scopus hay ISI,… tháng đủ để tính là đang hoạt động. Thực tế cho thấy, bên cạnh thuận lợi Thống kê này cho thấy, công nghệ mà E-Learning mang tới cho người tham số đóng một vai trò vô cùng quan trọng gia, việc học tập trực tuyến cũng tiềm trong đời sống hiện đại. Với sự phát triển ẩn một số bất cập. Vì thế, những câu hỏi vũ bão của kỷ nguyên số hóa, bên cạnh luôn được đặt ra cho các cơ sở cung cấp những thuận lợi mà nó mang lại, những Tạp chí 13 Kinh doanh và Công nghệ Số 08/2020
- VẤN ĐỀ HÔM NAY thách thức đặt ra cho giáo dục trực tuyến khu vực miền Trung và miền Nam Việt sẽ càng trở nên lớn hơn. Nam. Vào ngày 10/9/2015, Thủ tướng (2) Trung tâm Đào tạo từ xa – Trường Chính phủ đã ký Quyết định số 1559/QĐ- Đại học Kinh tế quốc dân với mô hình đào TTg phê duyệt Đề án “Phát triển đào tạo từ tạo trực tuyến mang tên NEU-EDUTOP, xa giai đoạn 2015-2020”. Có thể nói, đào là chương trình đào tạo cử nhân kết hợp tạo từ xa ở Việt Nam đã trở thành một nhu bởi Trường Đại học Kinh tế quốc dân và cầu tất yếu của thời đại mới. Hiện nay, rất EDUTOP 64. Chương trình cũng được nhiều các trường đại học tại Việt Nam đã Microsoft, Qualcomm, Hewlett Packard, mở rộng hình thức đào tạo trực tuyến bởi USAID, World Bank Infodev và Vietnam tính ưu việt của hình thức này. Ngoài việc Foundation phát triển và tài trợ, với nội giảm thiểu chi phí, xóa bỏ rào cản về địa dung học liệu đa dạng, nhằm đào tạo các lý, thời gian cho người học, các chương nhóm chuyên ngành lớn liên quan tới trình đào tạo trực tuyến bậc đại học ở Việt lĩnh vực Luật kinh tế, Luật kinh doanh, Nam hiện nay được chú trọng phát triển tiếng Anh thương mại, Ngân hàng, Quản với nhiều chuyên ngành đa dạng. Có thể lý kinh tế, Quản trị du lịch, Quản trị kinh nêu một số ví dụ như sau: doanh tổng hợp, Quản trị doanh nghiệp. 1) Trung tâm Đào tạo từ xa – Viện Chương trình đào tạo được thiết kế theo Đại học mở TP. Hồ Chí Minh được thành mô hình 4H (Học viên – Hình ảnh – Hiệu lập năm 1996 và đã có những bước đi quả - Hoạt động), đồng thời ứng dụng tiên phong trong lĩnh vực đào tạo từ xa. đào tạo kết hợp trực tuyến (online) và Trung tâm hiện tại có 40 đơn vị liên kết ngoại tuyến (offline), phối hợp bởi các từ Bình Định tới Cà Mau, đồng thời là giảng viên chuyên môn và giảng viên thành viên của nhiều hiệp hội các trường doanh nghiệp uy tín. Việc hỗ trợ người đào tạo từ xa trên thế giới, như AAOU; học 8-24h trong suốt 7 ngày của tuần học, ICDE; SEAMOLEC,… Trung tâm đã nhằm đảm bảo tính tương hỗ với sinh đào tạo được hơn 20.000 sinh viên dưới viên tham gia khóa học. Thông thường, hình thức đào tạo từ xa bao gồm 13 ngành thời gian học kéo dài 9 tuần thông qua với 24 chuyên ngành thuộc khối quản lý việc học lý thuyết trên các học liệu đa kinh tế; khối kỹ thuật - công nghệ; khối phương tiện; hỏi đáp trực tuyến; bài tập ngành xã hội (tính tới năm 2014). Điểm về nhà trực tuyến và kiểm tra tập trung vượt trội của chương trình đào tạo từ xa cuối chương trình, nhằm đảm bảo chất chính là mạng lưới liên kết đào tạo rộng lượng đầu ra và tính khách quan trong khắp trong và ngoài nước và đặc biệt là việc đánh giá chất lượng học tập. Trung tâm không trao quyền cho đối tác Sự phát triển của đào tạo trực tuyến nào, trừ các tổ chức uy tín thế giới về tại Việt Nam đã mang lại nhiều lợi ích cho chương trình đào tạo. Vì thế, các chương nền giáo dục nước nhà. Đạt được những trình đào tạo không những được xây dựng thành tựu này, phải kể đến không ít những với mục đích kế thừa lý thuyết, mà còn thuận lợi mà hệ thống này có được. Với bám sát thực tiễn Việt Nam. Chính vì lý nguồn gốc ban đầu từ đào tạo từ xa truyền do này, có thể nói, đào tạo trực tuyến tại thống, cùng với sự tích lũy và học hỏi Viện Đại học mở TP. Hồ Chí Minh là nơi kinh nghiệm từ các quốc gia phát triển, tiên phong trong lĩnh vực đào tạo từ xa tại bên cạnh sự hỗ trợ về công nghệ thông Tạp chí 14 Kinh doanh và Công nghệ Số 08/2020
- VẤN ĐỀ HÔM NAY tin và sự giúp đỡ từ các đối tác hợp tác công tác đào tạo trực tuyến, mà đã tiến quốc tế, đào tạo trực tuyến tại Việt Nam đến bước sử dụng MobilE-Learning, tức trong vòng 15 năm trở lại đây đã đạt được là giúp người học tiếp cận dễ dàng hơn. nhiều kết quả đáng ghi nhận. Ngoài ra, Thiết bị mobile sẽ làm giản tiện hơn nữa tinh thần ham học của người Việt Nam việc học trực tuyến và làm tăng số lượng cũng như các ưu điểm đáng kể của đào người học lên nữa. Đối với người học, tạo trực tuyến là bàn đạp thúc đẩy sự phát MobilELearning nghĩa là sự kết nối và triển của hình thức đào tạo này. linh hoạt được tăng cường tương tự như Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, sự kết hợp giữa công việc và học tập. Việt Nam cũng đối mặt với một số thách Điều này đồng nghĩa với tính linh động thức khi phát triển E-Learning. Cụ thể của E-Learning càng phải được tăng lên, như sau: người học có thể học mọi lúc, mọi nơi, Thách thức về mặt công nghệ của ngay cả trong thời gian di chuyển đến E-Learning. nơi làm việc, đơn giản là chỉ cần có một Cùng với sự phát triển nhanh chóng chiếc smartphone bên cạnh. Các hệ thống các loại công nghệ như AI, IoT và E-Learning sẽ đáp ứng nhu cầu này như BigData, các hệ thống E-Learning có thể thế nào? Phát triển các ứng dụng điện bằng cách nào bắt kịp và tận dụng công thoại (apps) cho bài giảng hay ứng dụng nghệ mới để giải quyết và cải thiện chất hệ thống trả lời tự động bằng AI cho một lượng đào tạo? Một trong những vấn đề số câu hỏi thiết kế sẵn nhằm giảm thời của E-Learning là sự hạn chế về giao tiếp gian chờ đợi các giảng viên phản hồi, tạo giữa mọi người với nhau. Con người về sự tương tác liên tục với người học có bản chất có những nhu cầu về mặt giao thể sẽ là một giải pháp. tiếp xã hội, nếu không có sự tương tác Thách thức về mặt nội dung của với những người khác thì có thể sẽ là yếu E-Learning. tố triệt tiêu động lực đối với người dùng. Để nâng cao chất lượng đào tạo, nội Mọi hoạt động đào tạo với E-Learning dung giảng dạy, E-Learning cũng cần đều được thực hiện thông qua các loại phải được đầu tư và phát triển với chất máy tính, gần đây là các thiết bị di động lượng cao hơn, thực sự trở thành nội dung khác, đòi hỏi cần có các ứng dụng tăng trực tuyến e-content. Có thể nhận thấy cường sự tương tác, ví dụ như ứng dụng rằng không phải tất cả các nội dung đào hội thảo video hay các ứng dụng giao tạo đều sử dụng phù hợp trong nền tảng tiếp bằng hình ảnh trực quan. Điều này E-Learning. Các nội dung trong đào tạo cũng có thể góp phần giảm sự nhàm chán E-Learning cần được cập nhật một cách mà các lớp học online thường mang lại, nhanh chóng và hiệu quả hơn thông qua tăng cường sự gắn kết của học viên với các hoạt động tương tác như cho phép lớp học. học viên tranh luận chủ động với các Như đã có nhắc đến trước đó, ngày nội dung bài giảng qua các bài tập thay nay các chương trình E-Learning có thể vì chỉ đưa ra thông tin. Theo xu hướng được cung cấp qua các thiết bị di động phát triển giáo dục, người học sẽ đăng ký đang ngày càng phổ biến rộng rãi, như các khóa học, vì họ thật sự muốn học hỏi điện thoại thông minh hay máy tính các kiến thức mới, từ đó nhu cầu gắn việc bảng. Sẽ không chỉ sử dụng máy tính cho “học” với “hành”, tức lý thuyết với thực Tạp chí 15 Kinh doanh và Công nghệ Số 08/2020
- VẤN ĐỀ HÔM NAY tiễn, càng cao hơn. Các bài tập tương tác quốc gia phải đối mặt cũng không hề nhỏ. khác nhau sẽ mang lại giá trị cao hơn cho Trong bối cảnh đó, vai trò của giáo dục người học và có vai trò quan trọng trong càng được đề cao hơn bao giờ hết, bởi quá trình đào tạo E-Learning. việc đào tạo ra những cán bộ, nhân công Thách thức từ phía người học lành nghề, có kỹ năng và tay nghề cao E-Learning. chính là điểm mấu chốt, sống còn trong Cũng như mọi ứng dụng công nghệ kỷ nguyên số hóa. khác, sẽ luôn có hai mặt của vấn đề đòi Mô hình đào tạo trực tuyến, vì vậy, hòi người dùng phải biết cách kiểm soát cần có sự chuyển biến tích cực để tránh nó. Đó không chỉ là việc sử dụng thành được những cú sốc do không kịp thích thạo các loại công nghệ mới, mà còn là ứng với sự thay đổi quốc tế, đồng thời thay đổi phương thức học tập. E-Learning, cung cấp cho xã hội đội ngũ nhân công vốn không phải là phù hợp với tất cả mọi trình độ cao. Một chương trình giáo dục người. Nó nhấn mạnh vào việc học tập lấy đào tạo nhân lực nhằm phát triển kinh độc lập, chủ động và đòi hỏi phải hoàn tế - xã hội làm cốt lõi là điều cần được thành rất nhiều các bài tập, nhiệm vụ và lưu ý. hoạt động tương tác khác. Người học với Trước tiên, việc tăng cường hợp tác một động lực thấp sẽ phải đối mặt với cảm quốc tế và tiếp thu kinh nghiệm của các giác áp lực và khó có thể hoàn thành khóa cơ sở giáo dục trên thế giới là việc cần học một cách hiệu quả. Thêm vào đó, phải làm. Mô hình đào tạo kép của Thụy nhiều người chưa có nhận thức phù hợp Sỹ, Mỹ, Nhật và các quốc gia phát triển về tính hiệu quả của E-Learning, vẫn học khác với tiêu chí “Học đi đôi với hành” là tập chủ yếu theo các phương pháp truyền mô hình có thể học hỏi và áp dụng (Phạm thống, do đó thiếu hứng thú và tăng nhàm Kim Nam, 2017). chán với các nội dung khóa học. Người Bên cạnh việc thay đổi học liệu, học học chủ động tham gia tích cực vào các phần, chất lượng học viên cũng như đội hoạt động của khóa học là yếu tố quan ngũ giảng viên, giáo viên cũng là một trọng, quyết định sự thành công của đào vấn đề quan ngại. Trường Đại học Kinh tạo E-Learning. Nó đòi hỏi một mức độ doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT) đào rất cao của việc tự tạo động lực học tập, tạo trực tuyến có thể mở các lớp học định nên nhiều người học sẽ cảm thấy khó kỳ với chi phí rẻ về phương pháp học tập chuyển từ phương pháp học tập truyền cho sinh viên, học viên; hay các lớp nâng thống sang mô hình học tập E-Learning. cao kỹ năng giảng dạy cho đội ngũ người 3. Đề xuất một số giải pháp hướng dẫn, nhằm hướng tới sự toàn diện Cách mạng công nghiệp 4.0 trong cả về chất và lượng. thời gian tới có thể thay đổi cục diện kinh Thực hiện các chiến dịch marketing tế - xã hội của tất cả các quốc gia trên cho các chương trình E-Learning cũng là thế giới. Việt Nam, đương nhiên, không biện pháp ngắn hạn mà HUBT có thể lưu là ngoại lệ. Sự thay thế về nhân lực bằng ý. Việc làm này góp phần đưa E-Learning robot có thể phá vỡ những quy luật vốn đến với tất cả các tầng lớp dân cư tại Việt có trên thị trường. Chính vì thế, mặc Nam, từ đó khuyến khích tinh thần học dù cuộc cách mạng này có thể mang lại tập cũng như rút ngắn những rào cản mà nhiều thuận lợi, nhưng thách thức mà các đào tạo truyền thống mang lại. Tạp chí 16 Kinh doanh và Công nghệ Số 08/2020
- VẤN ĐỀ HÔM NAY Cuối cùng, việc phát triển kết cấu hạ Tóm lại, học tập và đào tạo trực tuyến tầng phục vụ E-Learning cũng là điều cần là giải pháp mở giúp gia tăng hiệu quả lưu ý. Dĩ nhiên, việc thực hiện cải cách và của đào tạo truyền thống. Rất nhiều các nâng cấp này không thể diễn ra trong ngắn học viên, sinh viên sau khi tham gia các hạn, vì thế, HUBT cần có sự bố trí cụ thể về chương trình đào tạo trực tuyến tại Việt tài chính cũng như sự sắp xếp về thời gian Nam đều cảm thấy hài lòng. Điều này để vẫn tiếp tục thực hiện đồng thời việc chính là minh chứng cho việc phát triển giảng dạy và nâng cấp kết cấu hạ tầng. đào tạo trực tuyến tại Việt Nam, cũng như Tiến tới, HUBT nên mở đào tạo trực đặt ra các thách thức cho những nhà phát tuyến, cấp bằng cho các ngành Tài chính - triển giáo dục nhằm xác định chiến lược Ngân hàng, Kế toán - Kiểm toán, Quản trị để quản trị và phát triển hình thức đào tạo kinh doanh và một số ngành kinh tế, quản mới mẻ này, giúp người học có những trải lý có đủ điều kiện. nghiệm thú vị và hữu ích./. Tài liệu tham khảo 1. Ding, A. & Wang, D. (2011). Factors Influencing Learner Attitudes Toward E-Learning and Development of E-Learning Environment Based on the Integrated E-Learning Platform. International Journal of e-Education, e-Business, e-Management, and e-Learning, Vol 1, No. 3, trang 264-268. 2. Phạm Kim Nam (2017). Cách mạng Công nghệ 4.0 và cơ hội của Việt Nam. http://vietnamfinance.vn/cach-mang-cong-nghe-40-va-co-hoi-cua-viet-nam201. 720170205001902011.htm. 3. Liaw S.S, Huang H.M., and Chen, G.D. (2005). Surveying Instructor and Learner Attitudes Toward E-Learning. Computers&Education, Vol. 49, tr.1066-1080. 4. Thủy Nguyên (2009). Đại học Thái Nguyên triển khai E-Learning: Đích còn xa, https://www.baomoi.com/dai-hoc-thai-nguyentrien-khai-E-Learning-dich-con-xa/c/ 161272.epi. 5. Wearesocial & Hootsuite (2017). Digital in Vietnam. Tr. 165-187, https:// drive. google.com/file/d/0ByhiT775qScPd1hMYklpNTVJQjA/view. Ngày nhận bài: 29/03/2020 Tạp chí 17 Kinh doanh và Công nghệ Số 08/2020
- VẤN ĐỀ HÔM NAY QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Nguyễn Mạnh Chủng * Nguyễn Văn Hải ** Tóm tắt: Kinh tế biển là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, có đóng góp quan trọng vào chiến lược phát triển kinh tế quốc gia và được Đảng Cộng sản Việt Nam đề cập trong nhiều kỳ Đại hội. Khái quát một cách có hệ thống quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế biển trong thời kỳ đổi mới, bài viết phân tích quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế biển qua các kỳ Đại hội từ năm 1986 đến nay. Trên cơ sở đó, các tác giả đề cập đến một số giải pháp phát triển bền vững kinh tế biển ở Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế hiện nay. Từ khóa: Quan điểm của Đảng; Kinh tế biển; Thời kì đổi mới. Abstract: Marine economy is a part of the national economy, have made an important contribution to the national economic development strategy and mentioned by the Communist Party of Vietnam in many congresses. To systematically generalize the Party’s position on marine economic development during the renovation period, the author analyzed: The Party’s view on marine economic development through the Congresses from 1986 up to now. On that basis, The article mentions some solutions for sustainable development of marine economy in Vietnam during the period of accelerating industrialization, modernization and international integration today. Keywords: Party’s viewpoint, marine economics, innovation period. 1. Mở đầu Việt Nam đang hướng mạnh về biển để Việt Nam là một quốc gia ba mặt tiếp tăng cường tiềm lực kinh tế của đất nước. giáp biển, vùng biển rộng trên một triệu Kinh tế biển ngày càng đóng góp to lớn km², gấp hơn ba lần diện tích đất liền, có và giữ vai trò quan trọng trong nền kinh 28/63 tỉnh thành phố nằm ven biển và là tế cả nước, gắn liền với bảo vệ chủ quyền nơi sinh sống của hơn 1/5 dân số cả nước. an ninh quốc gia. Vì vậy, phát triển kinh Từ bao đời nay, biển gắn bó chặt chẽ với tế biển là một vấn đề nổi bật trong chính mọi hoạt động sản xuất, đời sống của dân sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng tộc Việt Nam. Bước vào thời kỳ đổi mới, và Nhà nước ta. * Giảng viên Khoa Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Trường Đại học Chính trị, Bộ Quốc phòng. ** Giảng viên Khoa Văn hóa - Ngoại ngữ, Trường Đại học Chính trị, Bộ Quốc phòng. Tạp chí 18 Kinh doanh và Công nghệ Số 08/2020
- VẤN ĐỀ HÔM NAY 2. Nội dung nghiên cứu Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) thông 2.1. Quan điểm của Đảng về phát qua Chiến lược ổn định và phát triển kinh triển kinh tế biển tế - xã hội đến năm 2000, xác định:“Từng Kinh tế biển có thể hiểu là các hoạt bước khai thác toàn diện các tiềm năng động kinh tế diễn ra trên biển và các hoạt to lớn của kinh tế biển, phát triển kinh tế động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai ở hải đảo, làm chủ lãnh hải và thềm lục thác biển ở dải đất liền ven biển. Các lĩnh địa, thực hiện chủ quyền đối với vùng đặc vực kinh tế liên quan đến biển ngày càng quyền kinh tế” [2, tr. 353]. Các tỉnh ven có vai trò quan trọng đối với sự phát triển biển phát huy thuận lợi, mở cửa ra bên của Việt Nam. Cần phải căn cứ vào xu thế ngoài, điều chỉnh phương hướng sản xuất của thế giới, thực trạng kinh tế - xã hội để và xây dựng thích nghi với điều kiện bất hoạch định chiến lược phát triển kinh tế lợi về thiên tai, phát triển và bảo vệ kinh biển cho phù hợp. tế gắn với củng cố quốc phòng, an ninh. Trước Đại hội lần thứ IV (1982), Lần đầu tiên Đảng ta đề cập phát triển Đảng ta nhận thức về kinh tế biển là các kinh tế biển là khai thác toàn diện mọi hoạt động “đẩy mạnh đánh bắt, nuôi thủy tiềm năng từ biển đem lại, đồng thời phát sản ở các vùng nước mặn, nước lợ và nước triển kinh tế phải kết hợp với bảo vệ chủ ngọt; tăng nhanh lực lượng đánh bắt biển quyền, tăng cường quốc phòng và an ninh và chế biến hải sản của trung ương và của trên các vùng biển, đảo nước ta. địa phương; phát triển đội tàu biển, xây Thực hiện quan điểm của Đại hội dựng, mở rộng và quản lý tốt hệ thống VII, ngày 06/5/1993, Bộ Chính trị ra nghị cảng biển; thực hiện tốt việc hợp tác với quyết chủ trương đẩy mạnh phát triển Liên Xô nhằm đẩy mạnh thăm dò và tiến kinh tế biển đi đôi với bảo vệ chủ quyền tới khai thác dầu, khí ở thềm lục địa phía và lợi ích quốc gia; bảo vệ tài nguyên môi nam” [1, tr.211], chưa có chủ trương bố trí trường sinh thái biển, phấn đấu đưa nước lại lực lượng sản xuất, lực lượng lao động, ta trở thành một nước mạnh về biển vào đưa dân ra vùng biển, xây dựng kinh tế năm 2020. Nghị quyết 03 của Bộ Chính biển một cách toàn diện; chưa chú trọng trị đã thể hiện rõ nhận thức của Đảng về kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế vị trí, vai trò của kinh tế biển trong tiến biển với bảo vệ an ninh trên biển; chưa đề trình phát triển đất nước. cập đến việc hoạch định chiến lược phát Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ triển bền vững kinh tế biển. VIII (1996) đánh dấu mốc lịch sử quan Bước vào thời kỳ đổi mới toàn diện đất trọng, khẳng định nước ta đã ra khỏi nước (1986), nhận thức về phát triển kinh tế khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhưng biển cũng chỉ dừng lại ở mức “sắp xếp hợp một số mặt còn chưa vững chắc. Phương lý lực lượng lao động ngư nghiệp, khuyến hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội khích nhân dân phát triển, nuôi trồng và 5 năm (1996-2000) xác định: “Kết hợp đánh bắt thủy sản, mở mang ngành nghề phát triển các vùng kinh tế trọng điểm với ven biển,… vùng biển Tây Nam nước ta là các vùng khác, tạo điều kiện cho các vùng ngư trường trọng điểm có ý nghĩa lớn về đều phát triển, phát huy được lợi thế của kinh tế, quốc phòng, an ninh” [2, tr.170], mỗi vùng” [2, tr.546], theo đó, “phát triển đồng thời đẩy mạnh “thăm dò và khai thác đồng bộ và hiện đại hóa kết cấu hạ tầng dầu ở thềm lục địa phía nam” [2, tr.185]. ven biển và các huyện đảo, gắn với vùng Tạp chí 19 Kinh doanh và Công nghệ Số 08/2020
- VẤN ĐỀ HÔM NAY kinh tế trọng điểm. Hình thành các trung về biển,… nhằm xây dựng trong khu vực, tâm kinh tế biển, các đô thị lớn, các khu gắn với bảo đảm quốc phòng an ninh và công nghiệp, khu chế xuất, khu du lịch và hợp tác quốc tế. Phát triển hệ thống cảng thương mại,…” [2, tr.584]. biển, vận tải biển, khai thác và chế biến Ngày 22/9/1997 Bộ Chính trị ban dầu khí, hải sản, dịch vụ biển; đẩy nhanh hành Chỉ thị số 20 CT/TW khẳng định các ngành công nghiệp đóng tàu biển và thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa công nghiệp khai thác, chế biến hải sản. kinh tế biển hướng vào xuất khẩu, lấy tiến Phát triển mạnh, đi trước một bước một số bộ khoa học, công nghệ làm động lực, vùng kinh tế biển và hải đảo” [4, tr.93]. vừa thúc đẩy nghiên cứu, quản lý, khai Đáp ứng yêu cầu đó, Hội nghị lần thứ thác tiềm năng biển có hiệu quả, vừa tái tư Ban Chấp hành Trung ương Khóa X đã tạo tài nguyên biển, bảo vệ môi trường, thông qua Nghị quyết về Chiến lược biển đào tạo nhân lực. Việt Nam đến năm 2020 (Nghị quyết số 09 Thực hiện mục tiêu trở thành một NQ/TW ngày 2/9/2007), trong đó, chỉ rõ: quốc gia mạnh về biển và giàu lên từ “Nước ta phải trở thành quốc gia mạnh về biển, Đại hội IX của Đảng (4/2001) biển, làm giàu từ biển trên cơ sở phát huy khẳng định: “Xây dựng chiến lược phát mọi tiềm năng biển, phát triển toàn diện các triển kinh tế biển và hải đảo, phát huy thế ngành, nghề biển với cơ cấu phong phú, mạnh đặc thù của hơn một triệu km² thềm hiện đại, tạo ra tốc độ phát triển nhanh, bền lục địa. Tăng cường điều tra cơ bản làm vững, hiệu quả cao với tầm nhìn dài hạn” cơ sở cho các quy hoạch, kế hoạch phát [7, tr.92], phấn đấu “đến năm 2020 kinh tế triển kinh tế biển. Đẩy mạnh công tác biển đóng góp khoảng 53-55% GDP, 55- nuôi trồng, khai thác và chế biến hải sản; 56% kim ngạch xuất khẩu của cả nước, thăm dò khai thác, chế biến dầu khí; phát giải quyết tốt các vấn đề xã hội, cải thiện triển đóng tàu thuyền và vận tải biển, mở một bước đáng kể đời sống nhân dân vùng mang du lịch” [3, tr.181]. Đảng đã nhận ven biển” [7, tr.93]. thức kinh tế biển là vấn đề quan trọng đối Đại hội XI của Đảng (1/2011) một lần với quốc gia, cần phải có một chiến lược nữa khẳng định: “Phát triển mạnh mẽ kinh phát triển kinh tế biển một cách bền vững, tế biển tương xứng với vị thế và tiềm năng nên chủ trương: “Tiến mạnh ra biển và biển của nước ta, gắn phát triển kinh tế làm chủ vùng biển; phát triển tổng hợp biển với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo kinh tế biển và ven biển; khai thác lợi thế vệ vùng biển”, phải “phát triển nhanh một của các khu vực cửa biển, hải cảng để tạo số khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển, thành vùng phát triển cao, thúc đẩy các ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp vùng khác. Xây dựng căn cứ hậu cần ở năng lượng, đóng tàu, xi măng, chế biến một số đảo để tiến ra khơi. Kết hợp chặt thủy sản chất lượng cao,…; đẩy nhanh tốc chẽ giữa phát triển kinh tế biển với bảo vệ độ đô thị hóa, tạo thành các trung tâm kinh an ninh trên biển” [3, tr.182]. tế biển mạnh, tạo thế tiến ra biển, gắn với Đại hội X của Đảng (4/2006) đưa phát triển đa dạng các ngành dịch vụ, nhất ra quan điểm chỉ đạo “xây dựng và thực là các ngành có giá trị gia tăng cao, như hiện chiến lược phát triển kinh tế biển dịch vụ xuất, nhập khẩu, du lịch, dịch vụ toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm; sớm nghề cá, dịch vụ dầu khí, vận tải,… Phát đưa nước ta trở thành một quốc gia mạnh triển cảng biển, dịch vụ cảng và vận tải Tạp chí 20 Kinh doanh và Công nghệ Số 08/2020
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tái cơ cấu các tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nước
6 p | 71 | 7
-
Đóng góp của khoa học và công nghệ vào tăng năng suất lao động của 8 ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam
9 p | 14 | 5
-
Năng lực sáng tạo tại doanh nghiệp Việt Nam và phát triển nguồn nhân lực
11 p | 27 | 5
-
Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp công nghiệp tỉnh Thái Nguyên thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
7 p | 43 | 4
-
Tạp chí Kinh doanh và Công nghệ: Số 07/2020
101 p | 28 | 4
-
Tạp chí Kinh doanh và Công nghệ: Số 04/2019
120 p | 24 | 4
-
Môi trường kinh doanh ở Việt Nam: Nhìn từ góc độ doanh nghiệp tư nhân
5 p | 44 | 4
-
Tạp chí Kinh doanh và Công nghệ: Số 10/2020
97 p | 34 | 3
-
Hà Nội vượt khó từ cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh
4 p | 13 | 3
-
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 21/2018
102 p | 83 | 3
-
Tự động hóa lựa chọn và phối trộn đề thi tự luận
7 p | 45 | 2
-
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 29/2020
150 p | 54 | 2
-
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Số 4B năm 2021
68 p | 38 | 2
-
Đào tạo trực tuyến - xu hướng, nhiệm vụ và thách thức đối với trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
6 p | 28 | 2
-
Một số vấn đề pháp lý về bồi thường thiệt hại danh tiếng kinh doanh theo Công ước viên 1980
12 p | 32 | 1
-
Tạp chí Kinh doanh và Công nghệ: Số 06/2020
124 p | 38 | 1
-
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 3/2013
100 p | 49 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn