NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI NƠRON - MỜ<br />
KẾT HỢP VỚI BỘ ĐIỀU KHIỂN LQR CHO PHÉP GIẢM<br />
DAO ĐỘNG CỦA TẢI TRỌNG VÀ ĐỊNH VỊ CHÍNH XÁC<br />
CỦA GIÀN CẦN CẨU DỰA TRÊN MATLAB<br />
ADAPTIVE NEURAL - FUZZY CONTROLLER DESIGN COMBINED<br />
WITH LQR CONTROLLER ALLOWS TO REDUCE VIBRATION<br />
OF LOAD AND ACCURATE POSITIONING<br />
OF THE GANTRY CRANE BASED ON MATLAB<br />
Nguyễn Văn Trung 1,2, Nguyễn Trọng Các 1, Nguyễn Thị Tâm1, Nguyễn Thị Việt Hương1<br />
Email: nguyenvantrung.10@gmail.com<br />
1<br />
Trường Đại học Sao Đỏ, Việt Nam<br />
2<br />
Trường Đại học Trung Nam, Trung Quốc<br />
Ngày nhận bài: 26/7/2017<br />
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 2/12/2017<br />
Ngày chấp nhận đăng: 28/12/2017<br />
Tóm tắt<br />
Thế giới ngày càng phát triển, số lượng hàng hóa tại các nhà xưởng và bến cảng ngày càng nhiều, để vận<br />
chuyển tất cả các loại hàng hóa này không thể thiếu các giàn cần cẩu. Thực tế hiện nay các giàn cần cẩu<br />
hoạt động với sự ổn định chưa cao, vẫn còn sự lắc lư của tải trọng dẫn đến khả năng định vị thiếu chính<br />
xác. Chủ đề của bài báo này là thiết kế bộ điều khiển thích nghi nơron - mờ kết hợp với bộ điều khiển LQR<br />
để kiểm soát vị trí của xe nâng trong thời gian ngắn nhất đạt được vị trí mong muốn, đồng thời khống chế<br />
góc lệch của tải trọng sao cho dao động là nhỏ nhất. Bộ điều khiển thiết kế được mô phỏng trên phần mềm<br />
Matlab/Simulink trong các trường hợp thay các đổi thông số hệ thống và nhiễu tác động đến hệ thống giàn<br />
cần cẩu. Kết quả mô phỏng cho thấy bộ điều khiển thích nghi nơron - mờ kết hợp với bộ điều khiển LQR<br />
được đề xuất làm việc tốt txivt = 2,1 s, txigi = 3,5 s, θmax = 0,3 (rad).<br />
Từ khóa: Giàn cần cẩu; điều khiển thích nghi nơron-mờ; điều khiển LQR; điều khiển vị trí; điều khiển<br />
dao động.<br />
Abstract<br />
<br />
As the world grows, the number of goods at factories and ports are rising, to transport all kinds of goods<br />
are needed gantry crane. Actually, the crane gantry operation is not high stability, the load fluctuations<br />
lead to inaccurate positioning. The subject of this paper is to design an adaptive neural-fuzzy controller<br />
in combination with an LQR controller to control the position of the forklift truck in the shortest time<br />
to reach the desired position while controlling the angle of deviation of the load so that oscillation is<br />
minimal. The design controller is simulated on the Matlab/Simulink software in case of changing the<br />
system parameters and interference impacts on the crane system. Simulation results show that the<br />
adaptive neural-fuzzy controller combined with the proposed LQR controller works well txivt = 2.1 s,<br />
txigi = 3.5 s, θmax = 0.3 (rad).<br />
Keywords: Gantry crane; adaptive neural-fuzzy controller; LQR Control; position control; oscillation control.<br />
<br />
<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ Về mặt cấu trúc, các giàn cần cẩu trên không<br />
<br />
Trong thời đại công nghiệp hóa, giàn cần cẩu đóng được di chuyển bởi xe nâng và tải trọng được<br />
<br />
một vai trò đặc biệt quan trọng. Việc vận chuyển treo trên xe nâng thông qua cáp treo [1]. Mô hình<br />
hàng hóa an toàn, hiệu quả và kịp thời là cần chuyển động kiểu con lắc [2]. Các cấu trúc này có<br />
thiết. Vì vậy đã có nhiều nghiên cứu nâng cao khả cấu trúc như thể hiện trong hình 1. Hệ thống giàn<br />
năng sử dụng, tăng hiệu quả hoạt động của giàn cần cẩu với các chức năng di chuyển, nâng và hạ<br />
cần cẩu. hàng hóa, tuy nhiên do góc xoay tự nhiên của tải<br />
<br />
<br />
28 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(59).2017<br />
LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA<br />
<br />
trọng dẫn đến những chức năng này sẽ hoạt động 2. MÔ HÌNH ĐỘNG LỰC CỦA HỆ THỐNG GIÀN<br />
kém hiệu quả. Sự lắc lư của tải trọng là do chuyển CẦN CẨU<br />
động di chuyển của xe nâng, do thường xuyên<br />
Một hệ thống giàn cần cẩu được thể hiện trong<br />
thay đổi chiều dài cáp treo và khối lượng của tải<br />
hình 2 với các thông số và các giá trị được [10]<br />
trọng, ngoài ra còn do tác động bởi nhiễu gây ra<br />
đưa ra như trình bày trong bảng 1. Hệ thống này<br />
như sóng, gió và va chạm... Để loại bỏ những tác<br />
có thể được mô hình hóa như là một xe nâng với<br />
động của nhiễu bên ngoài đến hệ thống giàn cần<br />
khối lượng M. Một con lắc gắn liền với nó có trọng<br />
cẩu [3] đề xuất ba môđun thông tin phản hồi phát<br />
tải khối lượng m, l là chiều dài của con lắc, θ là góc<br />
hiện, bù đắp lỗi định vị, loại bỏ các rối loạn và<br />
lệch của con lắc, Ӫ là vận tốc góc của tải trọng.<br />
định hình đầu vào để giảm dao động của tải trọng.<br />
Một cơ chế mới cho ảnh hưởng kiểm soát bên [4]<br />
để ngăn chặn sự chuyển động lắc của tải trọng.<br />
Một thuật toán PSO [5], DE [6] được sử dụng để<br />
điều chỉnh PID tối ưu và được thiết kế cho quá<br />
trình điều khiển cần cẩu trên cao với thông số điều<br />
khiển offline. Trong [7] đề xuất một khớp nối luật<br />
kiểm soát OFB đã đạt được vị trí chính xác và hiệu<br />
quả loại bỏ góc xoay của tải trọng. Một bộ điều<br />
khiển mở PD kép để điều khiển hệ thống giàn cần<br />
cẩu [8] trong đó bộ điều khiển mờ đầu tiên kiểm<br />
soát vị trí xe nâng, còn bộ điều khiển mờ thứ hai Hình 2. Sơ đồ của hệ thống giàn cần cẩu<br />
ngăn chặn các góc lệch của tải trọng. Trong [9] Bảng 1. Ký hiệu và giá trị các thông số giàn cần cẩu<br />
chọn hai bộ điều khiển mờ tách rời để đơn giản<br />
Ký Giá Đơn vị<br />
hóa các quy tắc kiểm soát và tính toán hệ thống. Mô tả<br />
hiệu trị k<br />
Trong [10] đề xuất kiểm soát các hệ thống giàn M Khối lượng xe nâng 1 kg<br />
cần cẩu bằng cách kết hợp chế độ trượt với bộ l Chiều dài của con lắc 0,305 m<br />
điều khiển mờ.<br />
m Khối lượng tải trọng 0,8 kg<br />
g Hằng số hấp dẫn 9,81 m/s2<br />
µ Hệ số ma sát 0,2 N/m/s<br />
<br />
Theo phương trình Lagrangian:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
trong đó: p: thế năng của hệ thống; qi: hệ tọa độ<br />
Hình 1. Hình ảnh của giàn cần cẩu<br />
suy rộng; i: số bậc tự do của hệ thống; Qi : lực bên<br />
Trong bài báo này đề xuất bộ điều khiển thích nghi ngoài; T: động năng của hệ thống:<br />
nơron - mờ kết hợp với bộ điều khiển LQR để kiểm<br />
<br />
soát vị trí của giàn cần cẩu trong khi khống chế<br />
góc lệch của tải trọng. Bộ điều khiển thiết kế được<br />
kiểm tra thông qua mô phỏng Matlab/Simulink, kết Vị trí của xe nâng (XMYM) trong hệ tọa độ quán tính<br />
quả làm việc tốt. được cho bởi:<br />
<br />
Phần còn lại của bài báo được cấu trúc như <br />
sau: Phần 2: Mô hình động lực của hệ thống<br />
giàn cần cẩu. Thiết kế bộ điều khiển thích nghi Vị trí của tải trọng (XmYm) trong hệ tọa độ quán tính<br />
nơron - mờ kết hợp với bộ điều khiển LQR được được cho bởi:<br />
trình bày trong phần 3. Phần 4: Mô tả các kết quả<br />
<br />
mô phỏng. Phần 5: Kết luận.<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(59).2017 29<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
Từ (3), (4) ta có các thành phần vận tốc của xe 3. THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI<br />
nâng và tải trọng là: NƠRON - MỜ KẾT HỢP VỚI BỘ ĐIỀU<br />
KHIỂN LQR<br />
(5) Bài báo đề xuất một bộ điều khiển thích nghi<br />
Động năng của xe nâng là: nơron - mờ ANFIS (Adaptive Neuro-Fuzzy<br />
Inference System) kết hợp với bộ điều khiển LQR<br />
(6) để điều khiển vị trí của xe nâng trong thời gian<br />
ngắn nhất đạt được vị trí mong muốn, đồng thời<br />
Động năng của tải trọng là: kiểm soát góc lệch của tải trọng sao cho dao động<br />
là nhỏ nhất.<br />
(7)<br />
Bộ điều khiển thích nghi nơron - mờ kết hợp với<br />
Từ (6), (7) ta có động năng của hệ thống là: bộ điều khiển LQR (ANFIS-LQR) là bộ điều khiển<br />
trong đó thiết bị điều khiển gồm hai thành phần<br />
sau: thành phần điều khiển tuyến tính LQR và<br />
thành phần điều khiển thích nghi nơron - mờ. Bộ<br />
(8) điều khiển thích nghi nơron - mờ kết hợp với bộ<br />
điều khiển LQR có thể thiết lập dựa trên các tín<br />
Thế năng của hệ thống là: hiệu là sai lệch e(t) và đạo hàm e’(t). Bộ điều khiển<br />
(9) thích nghi nơron - mờ có khả năng học, điều khiển<br />
thích nghi khi các thông số hệ thống thay đổi và<br />
Từ (8), (9) ta có:<br />
có đặc tính rất tốt ở vùng sai lệch lớn, đặc tính<br />
(10) phi tuyến của nó có thể tạo ra phản ứng động rất<br />
nhanh. Khi quá trình của hệ tiến gần đến điểm đặt<br />
(sai lệch e(t) và đạo hàm e’(t) của nó xấp xỉ bằng<br />
(11) 0), vai trò của bộ điều khiển thích nghi nơron - mờ<br />
bị hạn chế nên bộ điều khiển sẽ làm việc với bộ<br />
điều chỉnh LQR.<br />
(12)<br />
Sơ đồ bộ điều khiển thích nghi nơron - mờ ANFIS<br />
Tính toán tương tự (10),(11),(12) và thay vào kết hợp với bộ điều khiển LQR cho hệ thống giàn<br />
(1) ta có phương trình phi tuyến chuyển động của cần cẩu được mô tả trong hình 3.<br />
hệ thống giàn cần cẩu như sau:<br />
(13)<br />
(14)<br />
<br />
Tuyến tính hóa quanh trạng thái cân bằng,<br />
khi đó góc lệch của tải trọng nhỏ, ta có:<br />
Từ đó phương trình<br />
phi tuyến chuyển động của hệ thống giàn cần cẩu Hình 3. Sơ đồ cấu trúc Matlab của bộ điều khiển<br />
được đơn giản hóa với mô hình tuyến tính hóa thích nghi nơron - mờ ANFIS kết hợp<br />
sau: với bộ điều khiển LQR<br />
(15)<br />
3.1. Thiết kế bộ điều khiển LQR<br />
(16)<br />
Hệ thống giàn cần cẩu được mô tả theo hệ<br />
Từ (15), (16) ta thu được hệ phương trình tuyến phương trình trạng thái sau:<br />
tính sau:<br />
<br />
<br />
(17) Trong đó: là một biến trạng<br />
thái đại diện cho sự dịch chuyển của xe<br />
nâng, vận tốc của xe nâng, góc lệch và<br />
trong đó: F: những lực bên ngoài tác động vào hệ vận tốc góc của tải trọng. u(t)=F là biến<br />
thống giàn cần cẩu. đầu vào,<br />
<br />
<br />
30 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(59).2017<br />
LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Sơ đồ cấu trúc Matlab của bộ điều khiển<br />
LQR cho hệ thống giàn cần cẩu<br />
<br />
3.2. Thiết kế bộ điều khiển thích nghi nơron -<br />
mờ ANFIS<br />
<br />
Hiệu suất của hệ thống là theo chỉ số J tốt nhất 3.2.1. Giới thiệu chung về bộ điều khiển thích<br />
[11]. Chỉ tiêu chất lượng dạng toàn phương là: nghi nơron - mờ ANFIS<br />
<br />
Bộ điều khiển thích nghi nơron - mờ ANFIS là<br />
(19)<br />
một ứng dụng được chạy trên phần mềm Matlab.<br />
Mạng đưa ra các phương pháp để hệ thống nơron<br />
Trong đó: Q = QT là một ma trận bánxác định - mờ có thể học từ các thông tin vào-ra cho trước<br />
dương, R = RT là ma trận xác định dương.<br />
(thông tin huấn luyện). Cụ thể trong bài báo này,<br />
Tín hiệu điều khiển tối ưu u là: nhóm tác giả đã tiến hành cho bộ điều khiển thích<br />
(20) nghi nơron - mờ ANFIS học theo bộ điều khiển<br />
LQR, từ đó xây dựng một hệ thống các hàm liên<br />
Với P là nghiệm bán xác định dương của phương<br />
trình đại số Ricatti: thuộc cho phép hệ thống này có thể suy luận các<br />
đáp ứng ra của hệ thống từ các kích thích ngõ<br />
(21)<br />
vào dựa trên cấu trúc của hệ thống đã được học.<br />
Giải phương trình (21) ta thu được giá trị P, từ đó ANFIS sử dụng phương pháp ước lượng bình<br />
suy ra giá trị của K.<br />
phương tối thiểu và lan truyền ngược sai số theo<br />
Do đó thiết kế bộ điều khiển LQR điều quan trọng hướng giảm gradien để xây dựng các tham số<br />
là chọn ma trận trọng số thích hợp từ đó xác định hàm liên thuộc. Tính toán cơ bản trong hệ thống<br />
ma trận thông tin phản hồi tối ưu.<br />
mờ (FIS) được xem như là một ánh xạ phi tuyến<br />
Bằng phương pháp thử sai, nhóm tác giả chọn được tham số hóa mô tả bằng hàm f như sau:<br />
được ma trận trọng số như sau: R =1,<br />
(22)<br />
(24)<br />
Trong đó: Vị trí trọng số của xe nâng được chọn<br />
là Q1,1 = 1000, góc trọng số của tải trọng là<br />
Q3,3 = 500. Trong đó: y l là đầu ra, µAl là hàm thuộc của đầu<br />
i<br />
<br />
vào tương ứng với luật hợp thành thứ l . Luật hợp<br />
Phần mềm Matlab Toolbox cung cấp một chức<br />
thành Max-PROD và phương pháp giải mờ là<br />
năng có thể sử dụng để thiết kế tối ưu tuyến tính<br />
điều chỉnh toàn phương [12]. Ma trận thông tin phương pháp điểm trọng tâm.<br />
phản hồi LQR được tính như sau: 3.2.2. Các bước thiết kế bộ điều khiển thích<br />
K = LQR (A, B, Q, R) (23) nghi nơron - mờ cho hệ thống giàn cần cẩu<br />
K = [31,6228; 14,4553; -15,650; 0,5413] Bước 1. Thiết kế sơ đồ cấu trúc Matlab cho bộ<br />
Bộ điều khiển LQR cho hệ thống giàn cần cẩu điều khiển ANFIS lấy mẫu học theo bộ điều khiển<br />
được thể hiện trong hình 4. LQR như thể hiện trong hình 5.<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(59).2017 31<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
ngõ ra là linear và phạm vi của các biến ngôn ngữ<br />
đầu vào, đầu ra được thể hiện như trong hình 7.<br />
Từ các biến ngôn ngữ đầu vào, đầu ra và các hàm<br />
thành viên để mô tả các biến, tổng cộng 34 = 81<br />
luật mờ được sử dụng để điều khiển hệ thống<br />
giàn cần cẩu. Trong đó các luật mờ từ 1 đến 11<br />
được đưa ra như trong hình 8. Quan hệ vào - ra<br />
của bộ điều khiển mờ trong không gian được hiển<br />
thị trong hình 9.<br />
Hình 5. Sơ đồ cấu trúc Matlab cho bộ điều khiển<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Degree of membership<br />
Degree of membership<br />
1 NE ZE PO 1 NE ZE PO<br />
<br />
ANFIS lấy mẫu học bộ điều khiển LQR<br />
0.5 0.5<br />
<br />
Trong đó: x1, x2, x3, x4, u tương ứng là vị trí, vận 0 0<br />
tốc của xe nâng, góc lệch, vận tốc góc của tải -2 0 2 -20 0 20<br />
input1 input2<br />
trọng và tín hiệu điều khiển. (a) (b)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Degree of membership<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Degree of membership<br />
1 NE ZE PO 1 NE ZE PO<br />
Bước 2. Thực hiện với chu kỳ lấy mẫu là 0,01 s và<br />
cho chạy trong thời gian 10 s ta sẽ có 1000 mẫu 0.5 0.5<br />
<br />
tương tự như 10 mẫu trong bảng 2.<br />
0 0<br />
<br />
Bảng 2. Mẫu x1, x2, x3, x4, u để huấn luyện mạng -1 0<br />
input3<br />
1 -100 0<br />
input4<br />
100<br />
<br />
ANFIS (c) (d)<br />
<br />
<br />
<br />
x1 x2 x3 x4 u<br />
-0,5946 -6,2273 0,2959 30,000 -97,212<br />
-3,0000 -20,204 -0,5600 -6,2687 -381,56<br />
Outpu<br />
0,2001 1,6384 -0,1222 30,000 48,162<br />
(e)<br />
-1,8985 12.096 0,3767 -29,933 92,727<br />
-0,9562 1.2494 -0,1653 30,000 6,6477<br />
Hình 7. Các hàm liên thuộc của các biến đầu vào<br />
và đầu ra của bộ điều khiển mờ<br />
-1,1274 -1.4226 -0,1752 -30,000 -69,712<br />
-2,5769 16.047 0,1406 -30,000 132,03<br />
-1,4476 3.4685 -0,6441 30,000 30,679<br />
-1,4191 -13.786 0,1855 30,000 -230,83<br />
-2,0096 8.6680 -0,3196 30,000 82,989<br />
<br />
Bước 3. Huấn luyện mạng nơron-mờ ANFIS trên<br />
phần mềm Matlab.<br />
<br />
- Thứ nhất tải dữ liệu huấn luyện vào vùng làm<br />
việc của bộ soạn thảo ANFIS GUI. Khi đó ta có sơ<br />
đồ các dữ liệu cần huấn luyện là tập các hình tròn<br />
Hình 8. Luật mờ IF-THEN của bộ điều khiển mờ<br />
như thể hiện trong hình 6.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6. Sơ đồ các dữ liệu cần huấn luyện<br />
<br />
- Thứ hai ta tiến hành chọn Generate FIS với các<br />
hàm liên thuộc ngõ vào đều được sử dụng 3 tập Hình 9. Cửa sổ quan hệ vào - ra của bộ điều<br />
mờ để mô tả, các hàm liên thuộc có dạng trapmf, khiển mờ trong không gian<br />
<br />
<br />
32 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(59).2017<br />
LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA<br />
<br />
<br />
- Thứ ba ta tiến hành chọn Epochs, sau đó cho hiệu điều khiển của bộ điều khiển LQR được hiển<br />
huấn luyện mạng ANFIS ta được sơ đồ không còn thị trong hình 13.<br />
sai lệch như thể hiện trong hình 10, sơ đồ bộ điều<br />
khiển thích nghi nơron - mờ ANFIS có cấu trúc<br />
như hình 11.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 13. Tín hiệu điều khiển của bộ điều khiển<br />
Hình 10. Sơ đồ các dữ liệu đã được huấn luyện ANFIS và bộ điều khiển LQR<br />
mạng ANFIS Trong đó: Đường đặc tính màu xanh lá cây là tín<br />
hiệu điều khiển của bộ điều khiển LQR. Đường<br />
đặc tính màu xanh da trời là tín hiệu điều khiển<br />
của bộ điều khiển ANFIS. Có thể thấy rằng bộ<br />
điều khiển ANFIS đã học tốt tín hiệu điều khiển<br />
của bộ điều khiển LQR.<br />
<br />
Mô phỏng hệ thống với vị trí xe nâng mong<br />
muốn x_ref = 0,5 m . Kết quả mô phỏng được<br />
hiển thị trong hình 14. Trong đó: x-LQR, θ-LQR<br />
tương ứng là đường đặc tính đáp ứng vị trí của<br />
Hình 11. Sơ đồ bộ điều khiển thích nghi nơron - xe nâng và góc lệch của tải trọng khi điều khiển<br />
mờ ANFIS theo bộ điều khiển LQR. Đối với vị trí xe nâng<br />
có độ quá điều chỉnh (POT) 5%, sai số xác lập<br />
Bước 4. Thiết kế sơ đồ cấu trúc Matlab cho bộ điều<br />
khiển thích nghi nơron - mờ ANFIS điều khiển hệ (exl) 0%, thời gian xác lập vị trí (txlvt) 3,1 s, còn đối với<br />
thống giàn cần cẩu như trong hình 12. góc lệch của tải trọng có góc lớn nhất (θmax) 0,3 (rad)<br />
và thời gian xác lập góc lệch (txlgl) 3,1 s; x-ANFIS,<br />
θ-ANFIS tương ứng là đường đặc tính đáp ứng<br />
vị trí của xe nâng và góc lệch của tải trọng khi<br />
điều khiển theo bộ điều khiển ANFIS có POT = 5%,<br />
exl = 0%, txlvt = 3 s, θmax = 0,3 (rad) và txlgl = 3,1 s;<br />
x-ANFIS-LQR, θ-ANFIS-LQR tương ứng là<br />
đường đặc tính đáp ứng vị trí của xe nâng và<br />
góc lệch của tải trọng khi điều khiển theo bộ điều<br />
Hình 12. Sơ đồ cấu trúc Matlab của bộ điều khiển<br />
khiển ANFIS-LQR có POT = 0%, exl = 0%, txlvt = 2,1<br />
ANFIS cho hệ thống giàn cần cẩu<br />
s, θmax = 0,3 (rad) và txlgl = 3,5 s.<br />
Bước 5. Tối ưu hệ thống: mô phỏng hệ thống để<br />
Bằng cách so sánh kết quả khi sử dụng các bộ<br />
kiểm tra kết quả.<br />
điều khiển có thể thấy rằng các bộ điều khiển đều<br />
4. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG đạt được hiệu quả kiểm soát tốt. Nhưng trường<br />
Bộ điều khiển đã thiết kế được mô phỏng trên hợp sử dụng bộ điều khiển ANFIS-LQR có khả<br />
phần mềm Matlab/Simulink. Các tham số hệ năng thích ứng mạnh mẽ hơn và chất lượng điều<br />
thống được sử dụng mô phỏng có trong bảng 1. khiển tốt hơn vì không còn tồn tại độ quá điều<br />
Kết quả so sánh tín hiệu điều khiển của bộ điều chỉnh và đạt được vị trí chính xác trong thời gian<br />
khiển ANFIS học theo bộ điều khiển LQR với tín ngắn hơn.<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(59).2017 33<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
x-ANFIS x-TH1<br />
1 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Position (m)<br />
x-TH2<br />
Position (m) x-LQR<br />
x-ANFIS-LQR<br />
x-ANFIS-LQR<br />
0.5<br />
0.5<br />
<br />
0<br />
0 0 2 4 6 8<br />
0 2 4 6 8 Time (s)<br />
Time (s) (a)<br />
(a) θ-TH1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Swing angle (rad)<br />
0.4<br />
θ-ANFIS θ-TH2<br />
Swing angle (rad)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0.5 0.2 θ-ANFIS-LQR<br />
θ-LQR<br />
θ-ANFIS-LQR 0<br />
-0.2<br />
0<br />
-0.4<br />
0 2 4 6 8<br />
Time (s)<br />
-0.5<br />
0 2 4 6 8 (b)<br />
Time (s)<br />
(b)<br />
Hình 16. Đường đặc tính đáp ứng vị trí của xe<br />
Hình 14. Đường đặc tính đáp ứng vị trí nâng và góc lệch của tải trọng khi có nhiễu<br />
của xe nâng và góc lệch của tải trọng Ngoài ra, khi hệ thống giàn cần cẩu hoạt động còn<br />
có các nhiễu bên ngoài tác động vào hệ thống, để<br />
1 kiểm tra độ tin cậy của các bộ điều khiển nhóm<br />
x-TH1 tác giả đã đưa giả thiết các bước tín hiệu nhiễu<br />
Position (m)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0.5 x-TH2<br />
[9] tác động vào hệ thống giàn cần cẩu, cụ thể<br />
như sau: Trường hợp 1 (TH1) là nhiễu làm tải<br />
x-TH3 trọng dao động với bước tín hiệu nhiễu giả thiết<br />
0<br />
0 2 4 6 8 như sau: Thời gian bước = 4 s, góc lệch = 0,2<br />
Time (s) (rad), thời gian = 1 s. TH2 là nhiễu làm thay đổi vị<br />
(a) trí giỏ hàng với bước tín hiệu nhiễu giả thiết như<br />
1<br />
sau: Thời gian bước = 1 s, phạm vi = 0,2 m, thời<br />
Swing angle (rad)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
θ-TH1<br />
0.5 gian = 1 s; Kết quả mô phỏng được hiển thị trong<br />
0 θ-TH2 hình 16. TH3 tín hiệu nhiễu tác động vào hệ thống<br />
-0.5<br />
có dạng như hình 17, khi đó đường đặc tính đáp<br />
θ-TH3 ứng vị trí của xe nâng và góc lệch của tải trọng<br />
-1<br />
0 2 4 6 8 được thể hiện như trong hình 18.<br />
Time (s)<br />
(b)<br />
<br />
Hình 15. Đường đặc tính đáp ứng vị trí của xe<br />
nâng và góc lệch của tải trọng khi thay đổi<br />
các thông số hệ thống<br />
<br />
Để bám sát với tình hình thực tế và nghiên cứu<br />
tác động của các bộ điều khiển, chúng ta lần lượt Hình 17. Đường đặc tính dạng tín hiệu nhiễu tác<br />
thay đổi các thông số cụ thể như sau: Trường hợp động vào hệ thống<br />
1 (TH1) tăng l = 0,61 m, các thông số khác không Có thể thấy rằng khi có các nhiễu tác động, hệ<br />
đổi. TH2 tăng m = 1,6 kg, các thông số khác không thống vẫn đạt được vị trí mong muốn trong thời<br />
đổi. TH3 tăng x_ref = 0,8 m, các thông số khác gian ngắn và kiểm soát được góc lệch của tải<br />
không đổi. trọng nhỏ.<br />
<br />
Mô phỏng hệ thống trên phần mềm Matlab/<br />
Simulink cho ba trường hợp trên. Kết quả mô<br />
phỏng được hiển thị trong hình 15. Có thể thấy<br />
rằng khi các thông số hệ thống thay đổi trong<br />
trường hợp sử dụng ANFIS-LQR, hệ thống giàn<br />
cần cẩu vẫn đạt được vị trí chính xác trong thời<br />
gian ngắn và khống chế được góc lệch của tải Hình 18. Đường đặc tính đáp ứng vị trí của xe<br />
trọng nhỏ. nâng và góc lệch của tải trọng khi có nhiễu TH3<br />
<br />
<br />
34 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(59).2017<br />
LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA<br />
<br />
Để làm rõ tính vượt trội của giải pháp, nhóm [2]. N. Sun, Y.C. Fang, and X.B. Zhang (2013).<br />
tác giả đã tiến hành so sánh bộ điều khiển Energy coupling output feedback control of 4-DOF<br />
ANFIS-LQR với các phương pháp điều khiển khác underactuated cranes with saturated inputs.<br />
đã được công bố như trong bảng 3. Automatica 49 (5), 1318-1325.<br />
<br />
Bảng 3. So sánh ANFIS-LQR với các phương [3]. Khalid L. Sorensen, William Singhose, Stephen<br />
pháp điều khiển khác đã được công bố Dickerson (2007). A controller enabling precise<br />
<br />
DE- Mờ- Mờ Mờ- positioning and sway reduction in bridge and<br />
Ký ANFIS-<br />
PID PD đôi Trượt gantry cranes. Control Engineering Practice 15,<br />
hiệu LQR<br />
[6] [8] [9] [10] 825-837.<br />
<br />
x_ref 0,5 m 5m 0,2 m 1m 2m [4]. Quang Hieu Ngo and Keum-Shik Hong (2012).<br />
Sliding-Mode Antisway Control of an Offshore<br />
POT 0% 3% 0% 13% 0%<br />
Container Crane. IEEE/ASME Transactions on<br />
exl 0% 0% 0% 0% 0% Mechatronics, Vol. 17, No. 2, APRIL.<br />
<br />
txlvt 2,1s 12 s 4,5 s 35 s 12,5 s [5]. Mohammad Javad Maghsoudi, Z. Mohamed,<br />
A.R. Husain, M.O. Tokhi (2016). An optimal<br />
txlgl 3,5 s 25 s 3,5 s 26 s 13 s<br />
performance control scheme for a 3D crane.<br />
0,3 0,65 0,06 0,02 Mechanical Systems and Signal Processing<br />
θmax 0,3 rad<br />
rad rad rad rad<br />
0 0 0 66-67, 756-768.<br />
θmin 0 rad 0 rad<br />
rad rad rad<br />
[6]. Zhe Sun, Ning Wang, Yunrui Bi, Jinhui Zhao<br />
Căn cứ vào các kết quả trong bảng 3 có thể thấy (2015). A DE based PID controller for two<br />
rằng với đối tượng giàn cần cẩu mà nhóm tác dimensional overhead crane. Proceedings of the<br />
giả nghiên cứu trong [10] sử dụng bộ điều khiển<br />
34th Chinese Control Conference July 28-30,<br />
ANFIS-LQR là tối ưu nhất.<br />
Hangzhou, China.<br />
5. KẾT LUẬN [7]. Ning Sun, Yongchun Fang, Xuebo Zhang (2013).<br />
Trong bài báo này, chúng tôi thiết kế được bộ Energy coupling output feedback control of 4-DOF<br />
điều khiển ANFIS-LQR để kiểm soát vị trí của xe underactuated cranes with saturated inputs.<br />
nâng trong thời gian ngắn đạt được vị trí mong Automatica 49, 1318-1325.<br />
muốn, đồng thời khống chế được góc lệch của [8]. Naif B. Almutairi and Mohamed Zribi (2016).<br />
tải trọng nhỏ. Bộ điều khiển ANFIS-LQR được<br />
Fuzzy Controllers for a Gantry Crane System with<br />
kiểm tra thông qua mô phỏng Matlab/Simulink<br />
Experimental Verifications. Article in Mathematical<br />
kết quả mô phỏng khi thay đổi các thông số<br />
Problems in Engineering. DOI: 10.1155/1965923.<br />
hệ thống và kiểm tra độ tin cậy của hệ thống<br />
điều khiển bằng việc đưa bước tín hiệu nhiễu [9]. Lifu Wang, Hongbo Zhang, Zhi Kong (2015).<br />
tác động vào hệ thống cho thấy giàn cần cẩu di Anti-swing Control of Overhead Crane Based on<br />
chuyển đến vị trí mong muốn nhanh trong khoảng Double Fuzzy Controllers. IEEE Chinese Control<br />
txlvt = 2,1 s trong khi khống chế dao động của tải and Decision Conference (CCDC), 978-1-4799-<br />
trọng nhỏ với θmax = 0,3 (rad). Ngoài ra bộ điều khiển 7016-2/15/$31.00.<br />
ANFIS-LQR còn được so sánh với các phương [10]. Dianwei Qian, Jianqiang Yi, Dongbin Zhao<br />
pháp điều khiển khác. Kết quả bộ điều khiển (2011). Control of Overhead Crane Systems<br />
ANFIS-LQR được đề xuất điều khiển giàn cần cẩu by Combining Sliding Mode with Fuzzy Regulator.<br />
[10] là tối ưu nhất. Milano (Italy) August 28 - September 2.<br />
<br />
[11]. Yu Zhangguan (2005). Modern Control Theory [M].<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO Harbin: Harbin Institute of Technology Press.<br />
<br />
[1]. J. Smoczek (2013). Interval arithmetic-based [12]. Xue Dingyu, Chen Yangquan. System Simulation<br />
fuzzy discrete-time crane control scheme design. Technology and Application Based on Matlab/<br />
Bull. Pol. Ac.: Tech. 61 (4), 863-870. Simulink [M]. Beijing.<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(59).2017 35<br />