Thực trạng kinh doanh các ngành điện ảnh nghệ thuật và hiệu quả kinh doanh tại ngành này thông qua các minh chứng tài chính - 2
lượt xem 5
download
Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động, ta dựa vào các chỉ tiêu phân tích sau: Sức sản xuất của VLĐ = Tổng doanh thu thuần/VLĐ bình quân.Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng VLĐ bình quân đem lại mấy đồng doanh thu. Sức sinh lợi của VLĐ = Lợi nhuận trước thuế/VLĐ bình quân. Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng VLĐ bình quân làm ra mấy đồng lợi nhuận hay lãi gộp trong kỳ. Đây là chỉ tiêu rất quan trọng trong hệ thống chỉ tiêu chung đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng kinh doanh các ngành điện ảnh nghệ thuật và hiệu quả kinh doanh tại ngành này thông qua các minh chứng tài chính - 2
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com xu ất kinh doanh, tài sản lưu động đóng một vai trò quan trọng trong việc phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động, ta dựa vào các chỉ tiêu phân tích sau: Sức sản xuất của VLĐ Tổng doanh thu thuần/VLĐ bình quân = Chỉ tiêu này ph ản ánh 1 đồng VLĐ b ình quân đ em lại mấy đồng doanh thu. Sức sinh lợi của VLĐ Lợi nhuận trước thuế/VLĐ bình quân = Ch ỉ tiêu này phản ánh 1 đồng VLĐ bình quân làm ra mấy đồng lợi nhuận hay lãi gộp trong kỳ. Đây là ch ỉ tiêu rất quan trọng trong hệ thống chỉ tiêu chung đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. Để nâng cao chỉ tiêu này cần phải tăng tổng lợi nhuận thuần hay lãi gộp đồng thời đẩy mạnh tốc độ chu chuyển của VLĐ. Tuy nhiên, để có kết luận chính xác về hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ta cần ph ải tiến hành phân tích tốc độ luân chuyển của VLĐ. Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, VLĐ vận động không ngừng, thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xu ất (dự trữ - sản xuất - tiêu thụ). Đẩy mạnh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu qu ả sử dụng vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng. Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lưu động cần xem xét các chỉ tiêu sau: Số vòng quay của VLĐ Tổng doanh thu thuần/VLĐ bình quân =
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chỉ tiêu này ph ản ánh vốn lưu động quay được mấy vòng trong k ỳ. Nếu số vòng tăng, ch ứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngược lại. Chỉ tiêu này còn được gọi là “hệ số luân chuyển”. Thời gian của 1 vòng luân chuyển = Thời gian của kỳ phân tích/Số vòng quay của VLĐ trong kỳ Ch ỉ tiêu này th ể hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay đ ược 1 vòng. Thời gian của một vòng (kỳ) luân chu yển càng nhỏ th ì tốc độ luân chuyển càng lớn. Trong công thức này, thời gian của kỳ phân tích được tính theo ngày và được quy định 1 tháng: 30 ngày; 1 quý=90 ngày; 1 n ăm =360 ngày Hệ số đảm nhiệm của VLĐ = VLĐ bình quân/Tổng doanh thu thuần Chỉ tiêu nà y cho biết để có 1 đồng doanh thu thuần thì cần mấy đồng vốn lưu động. Hệ số này t ỷ lệ nghịch với chỉ tiêu sức sản xuất của vốn lưu động cho nên càng nhỏ càng tốt. Sau khi phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lưu động cần phải xác định các nhân tố ảnh hư ởng đến tốc độ luân chuyển. Tốc độ luân chuyển có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau: tình hình thu mua, cung cấp, dự trữ nguyên vật liệu, tiến độ sản xuất, tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, tình hình thanh toán công nợ… Để tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động lại ở từng khâu, từng giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Việc tăng tốc độ luân chuyển của vốn lưu động có tác dụng làm giảm nhu cầu về vốn, cho phép làm ra nhiều sản phẩm hơn và tiết kiệm vốn hơn cụ thể là: Với một số VLĐ không tăng có th ể tăng doanh thu, cụ thể là n ếu tăng nhanh hơn tốc độ luân chuyển của nó. Từ công thức trên ta có :
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tổng doanh thu thuần = VLĐ bình quân * Hệ số luân chuyển. Khi tốc độ luân chuyển thay đổi: Số doanh thu thuần tăng thêm (+) hoặc mất đi (-) = Vốn lưu động bình quân* Tốc độ luân chuyển của VLĐ kỳ phân tích - Tốc độ luân chuyển của VLĐ kỳ gốc Đẳng thức n ày cho th ấy doanh thu thuần sẽ tăng lên hoặc mất đi là do sự thay đổi tốc độ luân chuyển của VLĐ Với một số VLĐ ít hơn, nếu tăng tốc độ luân chuyển sẽ thu được doanh thu như cũ (kỳ gốc). Điều n ày nghĩa là doanh nghiệp đ ã tiết kiệm đư ợc VLĐ so với kỳ gốc. Số VLĐ tiết kiệm (-) ho ặc lãng phí(+) = Tổng doanh thu thuần kỳ phân tích Thời gian của 1 vòng luân chuyển kỳ phân tích - Thời gian của 1 * vòng luân chuyển kỳ gốc Thời gian kỳ phân tích Phương pháp phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lưu động như sau: + Đánh giá chung tốc độ luân chuyển: tính ra và so sánh các chỉ tiêu ph ản ánh tốc độ luân chuyển kỳ phân tích với kỳ gốc. + Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tốc độ luân chuyển bằng phương pháp loại trừ. + Tính ra số vốn tiết kiệm (-) hoặc lãng phí do thay đổi tốc độ luân chuyển của vốn lưu động. + Xác định các nguyên nhân ảnh hưởng và biện pháp đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Ngoài ra, để có thể phân tích đánh giá chính xác hơn về liệu quả sử dụng vốn lưu động, người ta còn sử dụng các chỉ tiêu sau:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hệ số quay kho Nguyên vậy liệu = Giá thực tế NVL sử dụng trong kỳ/Giá thực tế NVL tồn kho bình quân Hệ số quay kho của sản phẩm h àng hoá = Giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ/Giá vốn hàng tồn kho b ình quân Thời gian 1 vòng quay = Thời gian theo lịch/Hệ số quay số Trong đó: Thời gian theo lịch được tính tròn 1 tháng= 30 ngày, 1 quý = 90 ngày, 1 n ăm = 360 ngày. Trị giá vật liệu, h àng hoá thành phẩm tồn kho bình quân được tính theo công thức trung bình cộng(lấy tổng số tồn cuối kỳ và đ ầu kỳ chia cho 2). Hệ số quay kho càng lớn thì hiệu quả sử dụng NVL hay lư ợng hàng tiêu thụ càng cao, doanh nghiệp làm ăn phát đạt. Ngư ợc lại, chứng tỏ dự trữ vật tư không hợp lý, hàng hoá ế ẩm, tồn đọng nhiều làm giảm tốc độ của vốn kinh doanh. 2.4. Phân tích tình hình công nợ và kh ả năng thanh toán của doanh nghiệp. Tình hình công nợ và kh ả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lượng công tác tài chính. Nếu như tình hình tài chính tốt, doanh nghiệp sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít b ị chiếm dụng vốn cũng như ít đi chiếm dụng vốn. Ngư ợc lại, nếu tình hình tài chính kém thì dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu, phải trả sẽ dây d ưa kéo dài. Tài liệu chủ yếu được sử dụng để phân tích là bảng CĐKT. Từ số liệu của bảng CĐKT ta có bảng phân tích sau: Bảng 3: Bảng phân tích tình hình thanh toán
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ph ải thu khách hàng 1. Trả trước người bán 2. Các khoản phải thu nội bộ 3. Tạm ứng 4. Tài sản thiếu 5. Thế chấp, ký cược 6. Các khoản phải thu khác 7. Ph ải trả người bán 2. Người mua trả trước 3. Ph ải nộp ngân sách 4. Ph ải trả CNV 5. Ph ải trả nội bộ 6. Nợ DH đến hạn trả 7. Các khoản phải trả khác 8. Tổng cộng Để xem xét các khoản phải thu biến động có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp hay không ta cần so sánh các chỉ tiêu: Tỷ lệ các khoản (T) phải thu so với phải trả = Tổng số nợ phải thu/Tổng số nợ phải trả Tỷ lệ n ày càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn càng nhiều và ngược lại:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nếu T>1: sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp vì các kho ản phải thu quá lớn sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Do đó, doanh nghiệp phải có biện pháp thu hồi nợ, thúc đẩy quá trình thanh toán đúng hạn Nếu T
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hệ số này cho biết các kho ản phải trả chiếm bao nhiêu trong tổng số nguồn vốn vay cũng như cho biết đ ược doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trên vốn của mình hay đi vay, đi chiếm dụng của các đơn vị khác.hệ số này càng nh ỏ càng thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp ổn định, không phải lo lắng đến việc trả nợ bên cạnh đó ta cần tính đến tỷ lệ các khoản phải trả so với tổng TSLĐ hay so với các khoản phải thu (T). Tổng số tiền phải trả/Tổng vốn lưu động T = + Nếu T >1 th ì sẽ ảnh h ưởng không tốt đến tình hình tài chính của doanh n ghiệp, nợ quá lớn không có khả năng thanh toán. + Nếu T 1thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt, khả năng tài trợ cao. Tổng số tiền phải trả/Tổng số tiền phải thu A = + Nếu A lớn do tiền phải thu giảm cho thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp tương đối tốt, đủ khả năng trang trải nợ + Nếu A lớn do nợ phải trả tăng, cho thấy doanh nghiệp đi chiếm dụng nhiều vốn của doanh nghiệp khác đồng thời khả năng thanh toán kém đi. - Để có nhận xét, đánh giá đúng đắn về tình hình thanh toán của doanh nghiệp, ngoài số liệu trên BCĐKT ta phải sử dụng thêm các tài liệu hạch toán hàng ngày đ ể: - Xác đ ịnh tính chất, thời gian và nguyên nhân của các khoản phải thu, phải trả. Các biện pháp mà doanh nghiệp áp dụng để thu hồi hoặc thanh toán nợ
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Để đánh giá tình hình thanh toán của doanh nghiệp trư ớc mắt và triển vọng trong tương lai, cần đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. (Xem bảng phân tích trang bên) Tình hình tài chính doanh nghiệp tốt hay xau, khả quan hay không khả quan ph ản ánh qua khả năng thanh toán.để đánh giá, phân tích khả năng thanh toán cần ph ải xem xét đến hệ số khả năng thanh toán sau đây: Hệ số khả năng thanh toán (Hk) = Khả năng thanh toán/Nhu cầu thanh toán HK thì doanh nghiệp có khả năng thanh toán, tình h ình tài chính ổn định và khả quan. HK
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ph ải trả công nhân viên 3. B. Các khoản phải thanh toán trong thời gian tới. 1. Tháng tới 2. Quý tới A. Các khoản có thể dùng ngay đ ể thanh toán. 1. Tiền mặt : + Tiền việt nam + Ngo ại tệ + Vàng bạc 2. Tiền gửi ngân hàng + Tiền việt nam + Ngo ại tệ + Vàng bạc Tiền đang chuyển 3. + Tiền việt nam + Ngo ại tệ Đầu tư ngắn h ạn 4. B. Các khoản có thể dùng để thanh toán trong thời gian tới 1. Tháng tới + Kho ản phải thu + Hàng gửi bán 2. Quý tới Cộng
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tỷ suất thanh toán nhanh = Vốn bằng tiền + Phải thu + ĐTNH/Nợ ngắn hạn Tỷ suất n ày mô tả khả năng thanh toán nhanh b ằng tiền và các phương tiện có thể chuyển hoá nhanh bằng tiền của doanh nghiệp. Nếu tỷ suất này 1 là rất tốt và điều đó chứng tỏ rằng doanh nghiệp có khả năng thanh toán nhanh và ngược lại. Tỷ suất thanh toán của VLĐ = Vốn bằng tiền + ĐTNH/Tổng TSLĐ Chỉ tiêu này cho thấy khả năng thanh toán so với TSLĐ nếu tỷ suất này lớn hơn 0,5 ho ặc nhỏ hơn 0,1 đ ều là không tốt vì tỷ suất quá lớn thể hiện lư ợng tiền quá nhiều gây hiện tượng sử dụng vốn không hiệu quả. Nếu tỷ suất này quá nhỏ thì d ẫn đến doanh nghiệp thiếu vốn để thanh toán. Tỷ suất thanh toán hiện hành ngắn hạn = Tổng TSLĐ (A. TS)/Tổng nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn là cao hay thấp.nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 th ì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thường và khả quan . 2.5. Phân tích khả năng sinh lợi của doanh nghiệp: Ngoài việc xem xét hiệu quả kinh doanh dưới góc độ sử dụng TSCĐ và TSLĐ, khi phân tích tình hình tài chính ph ải xem xét vả hiệu quả sử dụng vốn nhà đầu tư, các nhà tín dụng quan tâm đặc biệt vì nó gắn liền với lợi ích của họ trong cả hiện tại và tương lai. Để đánh giá khả năng sinh lời của vốn, người ta dùng các ch ỉ tiêu sau đây: Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh = Lợi nhuận/Vốn kinh doanh Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hệ số doanh lợi của doanh thu thuần = Lợi nhuận/Doanh thu thuần Chỉ tiêu này ph ản ánh một đồng doanh thu đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận trong các chỉ tiêu trên, lợi nhuận thường là lãi rồng trước thuế hoặc lợi tức gộp, còn vốn kinh doanh có là tổng số nguồn vốn chủ sở hữu. Để thấy rõ hơn trước hết phải đánh giá chung khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu, sau đó xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu này. Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận trước thuế/Vốn chủ sở hữu Dựa vào công thức trên ta thấy hệ số sinh lợi của vốn chủ sở hữu chịu ảnh hưởng của hai nhân tố và được xác định bằng phương pháp lo ại trừ. Nhân tố: Hệ số quay vòng của vốn chủ hữu = Doanh thu thuần/ Vốn chủ sở hữu càng cao thì hệ số sinh lời càng lớn. Nhân tố: Hệ số sinh lời của vốn kinh doanh = Lãi ròng/ Doanh thu thuần càng lớn thì khả năng sinh lợi của vốn càng cao và ngược lại. IV- Các biện pháp nâng cao hiệu q uả sử dụng vốn Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao nguồn vốn cố định và nguồn vốn lưu động.các nguồn này được hình thành từ các chủ sở hữu, các nhà đầu tư và các cổ đông.ngo ài ra còn được hình thành từ các nguồn lợi tức của doanh nghiệp được sử dụng để bổ sung cho nguồn vốn.vốn cố định được sử dụng để trang trải cho các tài sản cố định như mua sắm tài sản cố định,đầu tư xây dựng cơ bản… nguồn vốn lưu động chủ yếu để đảm bảo cho tài sản lưu động như nguyên vật liệu, công cụ, để dùng lao động thành phẩm, hàng hoá. Bất kỳ một doanh nghiệp n ào khi tiến h ành các hoạt động sản xuất kinh doanh thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận cũng đều phải hướng đến hiệu quả kinh
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com doanh. Hiệu quả kinh doanh có liên quan ch ặt chẽ với hiệu quả sử dụng vốn kinh do anh . Do đó , nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một yêu cầu và đòi hỏi luôn luôn đặt ra cho mỗi doanh nghiệp . Để nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung , nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói riêng , chúng ta phải phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp qua các chỉ tiêu ph ản ánh nó ; Từ đó mới có thể đưa ra được các biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp . Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp , ta dùng ch ỉ tiêu sau : Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh = Kết quả đầu ra/Vốn kinh doanh (hay vốn sản xu ất bình quân) Ch ỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn sản xuất b ình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng kết qu ả đầu ra. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh càng cao và doanh nghiệp luôn luôn tìm cách nâng cao chỉ tiêu này. Để nâng cao chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thì doanh nghiệp phải thực hiện các biện pháp sau đây: Tăng quy mô kết quả đầu ra. Sử dụng tiết kiệm và hợp lý về cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh. Kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như : giá trị tổng sản lượng, tổng doanh thu thuần và lợi nhuận thuần hoặc lợi tức gộp,… Doanh nghiệp muốn tăng kết quả đầu ra thì phải tăng giá trị tổng sản lượng, tăng doanh thu thuần, và tăng lợi nhuận . Để nâng cao các ch ỉ tiêu trên, cần phải nâng cao tốc độ tiêu th ụ sản phẩm hàng hoá , thông qua các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm , luôn luôn phải nghiên cứu thay đổi mẫu mã , quy cách sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của người
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tiêu dùng . Doanh nghiệp phải có những biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm , kích thích nhu cầu tiêu dùng để tiêu thụ được nhiều sản phẩm hàng hoá của m ình . Những biện pháp đó sẽ tăng nhanh doanh thu bán hàng thu ần lên và từ đó m à nâng cao được mức lợi nhuận của doanh nghiệp . Đi đôi với kết quả đầu ra tăng , để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh th ì doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý cơ cấu vốn kinh doanh . Nhu đã phân tích ở trên , vốn kinh doanh của doanh nghiệp gồm vốn cố định và nguồn vốn lưu động . Khi tăng hiệu qu ả sử dụng vốn kinh doanh nói chung phải động thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn lưu động . Để nâng cao hiệu quả việc sử dụng vốn cố định doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý vốn cố định bằng cách giảm tuyệt đối những tài sản cố định thừa , không cần d ùng , bảo đảm tỷ lệ cân đối giữa tài sản cố định tích cực và tài sản cố định tiêu cực , phát huy và khai thác triệt để năng lực hiện có của tài sản cố định . Đối vối việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, doanh nghiệp phải đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của vốn lưu động bằng việc tăng số vòng quay của vốn lưu động thông qua việc rút ngắn chu kỳ sản xu ất kinh doanh đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá,đảm bảo nguồn vốn lưu động trong việc dự trữ hợp lý tài sản lưu động của doanh nghiệp . Một vẫn đề nữa cũng không kém phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đó của doanh nghiệp phải bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh của mình. Lý do mà doanh nghiệp phải bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh là do sự chuyển đổi sang cơ chế thị trường các doanh nghiệp phải hoạt động theo phương thức hạch toán kinh doanh độc lập, Nhà nước không tiếp tục bao cấp vốn như trư ớc đây, cũng như trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay có lạm
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com phát, giá cả biến động lớn, sức mua của đồng tiền có nhiều biến động nhìn chung là suy giảm, nếu duy trì cơ chế như trước thì số vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện bằng đồng tiền Việt nam sẽ lại giảm dần giá trị trên thực tế, sức mua của vốn bị thu hẹp, hậu quả sẽ không tránh khỏi lãi giả lỗ thật. Do đó , để duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải giữ gìn và bảo to àn số vốn đ ược Nhà nước đầu tư và phải giữ gìn, quản lý, phát triển tăng vốn để nâng cao hiệu quả của vốn sản xuất kinh doanh đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Bảo toàn và phát triển vốn doanh nghiệp phải bảo toàn và phát triển Đối với việc bảo toàn và phát triển VCĐ: Doanh nghiệp phải xác định đúng nguyên giá TSCĐ để trên cơ sở đó tính đúng, tính đủ khấu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn để tạo nguồn thay thế và duy trì năng lực sản xuất của TSCĐ. Doanh nghiệp có thể bảo to àn VCĐ trên cơ sở hệ số trượt giá, số bảo to àn VCĐ còn bao gồm cả số vốn Ngân sách cấp hoặc doanh nghiệp tự bổ sung trong kỳ nếu có. Căn cứ vào kết quả xác định số vốn phải bảo toàn theo công thức trên, doanh nghiệp phải điều chỉnh giá trị TSCĐ và VCĐ theo các hệ số điều chỉnh tương ứng với từng loại TSCĐ. Bên cạnh việc bảo toàn vốn, các doanh nghiệp phải phát triển VCĐ trên cơ sở qu ỹ khuyến khích phát triển sản xuất trích từ lợi nhuận để lại của doanh nghiệp và vốn khấu hao cơ bản để lại doanh nghiệp để đầu tư XDCB cho doanh nghiệp. Đối với việc bảo toàn và phát triển VLĐ: Doanh nghiệp phải bảo toan và phát triển VLĐ ngay trong quá trình sản xuất kinh doanh trên cơ sở mức tăng giảm giá trị TSLĐ thực tế tồn kho tại doanh nghiệp
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com có thay đổi về giá. Số VLĐ sau khi đ ã thực hiện điều chỉnh giá trị TSLĐ thực tế tồn kho và ghi tăng nguồn vốn lưu động ở thời điểm cuối năm là số vốn thực tế đ• bảo toàn được của doanh nghiệp. Số VLĐ phải bảo to àn đến cuối năm được tính theo công thức sau đây: Số VLĐ phải bảo to àn đến cuối năm = Số vốn đã được giao * Hệ số trượt giá VLĐ Bên cạnh việc bảo toàn VLĐ, doanh nghiệp phải phát triển vốn từ quỹ khuyến khích phát triển sản xuất trích từ lợi nhuận để lại của doanh nghiệp. Như vậy, thông qua nghiên cứu lý luận đ ã cho ta th ấy được phân tích tình hình tài chính là việc làm cần thiết đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp đư ợc tiến hành trên cơ sở hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp. Mỗi loại báo cáo tài chính kế toán đều có vai trò và ý nghĩa nhất định trong việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, song việc phân tích thường được tiến h ành chủ yếu trên BCĐKT và BCKQKD và vấn để này sẽ được làm rõ trong phần II của chuyên đề này.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Phần II Phân tích tình hình tài chính của công ty XNK Thiết bị – truyền hình chủ yếu thông qua Bảng Cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh I. Giới thiệu chung về công ty xnk thiết bị điện ảnh– truyền hình 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: Công ty vật tư điện ảnh là một doanh nghiệp thuộc nhà nước th ành lập theo quyết định số 92 /VHTT – QĐ ngày 20 / 7/ 1979 của bộ văn hoá thông tin . Công ty vật tư điện ảnh được đổi tên thành xnk thiết bị điện ảnh - truyền hình theo quyết định số 239 /QĐ ngày 25/3/1993 của bộ văn hoá thông tin . Công ty được cấp giấy phép kinh doanh số 108084, giấy phép đăng ký kinh doanh xnk số 1.17.1.008GP . Từ ngày công ty thành lập đến nay, trải qua 25 năm xây dựng và trưởng thành bắt đầu từ những ngày khó khăn gian khổ bằng sự nỗ lực của bản thân công ty và sự quan tâm giúp đỡ của đảng và nhà nước . Công ty đ ã không ngừng phát triển cả về chiều sâu lẫn chiều rộng , xây dung cơ sở vật chất đầy đủ , nâng cao trình độ kinh doanh của công ty và sự quả lý của cán bộ , công nhân viên , đáp ứng nhu cầu của thời đại xã hội . Tính đ ến đến thời điểm này công ty công ty có các cơ sở làm việc sau : - Trung tâm công nghệ điện ảnh và truyền hình được th ành lập theo quyết định số 178 /QĐ -BVHTT của bộ văn hoá thông tin đăng ký kinh doanh số 311817 do sở kế hoạch và đ ầu tư cấp ngày 6/4/2001 chuyên kinh doanh các thiết bị chuyên
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com dùng phục vụ ngành phát thanh truyền hình ,các thiết bị điện tử viễn thông , các hệ thống quan sát nghe nhìn . Địa chỉ 31 nguyễn chí thanh - ba đình - Hà nội - Trung tâm thương m ại điện ảnh và video : Chuyên kinh doanh các thiết bị âm thanh ánh sáng phục vụ ngành văn hoá Địa chi : 65 Trần – Hưng đ ạo – hoàn kiếm - Hà nội - Chi nhánh tại Tphcm 50 Trương đ ịnh – Phường bến thành Qu ận I – TPHCM - Đại diện giao nhận tại hãy phòng 17 Trần hứng đạo - h ải phòng 1.2. Tình hình hoạt động của công ty trong năm: 2001,2002 . 1.2.1. tình hình hoạt động của công ty - hình thức sở hữu vốn : vốn của nh à nước - Lĩnh vực kinh doanh : Thiết bị phát thanh - truyền hình vật tư điện ảnh 1.2.2 Chính sách kinh tế áp dụng tại công ty - Niên độ kế toán : Năm 2001 bắt đầu ngày 1/1/2001 kết thúc 31/12/2001 Năm 2002 b ắt đầu ngày 1/1/2002 kết thúc 31/12/2002 - Đơn vị sử dụng 6tiền tệ ghi chép sổ kế toán : Đồng việt nam - Hình thức sổ kế toán áp dụng : nhật ký chứng từ - Phương pháp kế toán tài sản : + Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định + Phương pháp khấu hao áp dụng và các trư ờng hợp khấu hao đ ặc biệt: Phương pháp kh ấu hao b ình quân - Phương pháp kế toán h àng tồn kho :
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Phương pháp xác đ ịnh giá trị hàng nh ập kho cuối kỳ : Nhập trước xuất trước + Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : Kê khai thường xuyên * Một số nhận xét về tình tài chính của công ty: Công ty luôn đảm bảo tình hình tài chính trong sạch,lành mạnh,đảm bảo các nghĩa vụ nộp thuế nhập khẩu,doanh thu,thuế lợi tức và các khoản thuế khác của nhá nước nộp vào ngân sách.Qua các đ ợt thanh tra và kiểm toán luôn đ ược kết luận là đơn vị có tình hình tài chính trong sạch,luôn được bằng khen của uỷ ban nhân dân thành phố hà nội về th ành tích nộp thu ế của công ty đối với nhàn ước,bằng khen của cục hải quan,và bằng khen của bộ văn hoá thông tin về ho àn thành tốt các nhiệm vụ công tác.Với thành tích của công ty,công ty đã đư ợc chủ tịch nước CHXHCNVN tặng th ưởng huân chương lao động hạng 3. Theo số liệu tình tài chính trên cho thấy tình hình tài chính của công ty đang có xu hướng ngày một phát triển,mở rộng và đi lên 1.3 Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của công ty 1.3.1 Chức năng nhiệm vụ của công ty *Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh,văn hoá thông tin,phát thanh truyền hình *Kinh doanh XNKcác lo ại thiết bị âm thanh ánh sáng,thiết bị hội thảo hội nghị nhạc cụ,thiết bị biểu diễn nghệ thuật,máy chiếu điện tử,tin học viễn thông,các sản phẩm văn hoá và các mặt hàng tiêu dùng phục vụ ngành văn hoá thông tin *Sản xuất kinh doanh vật tư ,thiết bị điện ảnh vả nhiếp ảnh *Nhập khẩu vật tư,thiết bị ngành ,điện tử quang học,một số hàng tiêu dùng (thiết bị văn phòng điện,điện tử trang trí nội thất )
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com * Tư vấn thiết kế dịch vụ kỹ thuật lắp đặt,bảo hành các cật tư điện ảnh,văn hoá thông tin,phát thanh truyền hình *Dịch vụ chuyển giao công nghệ,dịch vụ đào tạo kỹ thuật cho những ngành hàng trên,kinh doanh các thiết bị ngành in,điện lạnh,điện dân dụng,các loại máy phát điện,hệ thống thiết bị thu phát sóng trụ an ten trang thiết bị giáo dục, y tế bưu điện,các thiết bị hội thảo,kiểm tra đo lường,thí nghiệm 1.3.2 Quyền hạn của công ty Công ty là m ột doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân đầy đủ. Công ty tổ chức hạch toán kinh doanh độc lập có con dấu riêng,đư ợc phép mở tài khoản tại các ngân hàng. Công ty có quyền tham gia các cuộc đấu thầu về các lĩnh vực kinh doanh của công ty trong toàn quốc,có quyền liên doanh liên kết với các tổ chức và các doanh nghiệp khác . Công ty được quyền nhập khẩu các vật tư,thiết bị theo yêu cầu kinh doanh, công ty được phép xuất khẩu các sản phẩm của mình . 1.4 Mô hình tổ chức và cơ cấu bộ máy của công ty : * Các phòng ban : - Phòng tổ chức - Phòng hành chính – giao nhận – tổng hợp - Phòng XNK I - phòng XNK II - Phòng XNK III - Phòng kinh doanh - Phòng kho
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com *Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty * Nhiệm vụ của các phòng ban : - Ban giám đốc : Là người chịu trách nhiệm trư ớc cơ quan trách nhiệm trước pháp luật trước nhà nước về quản lý tài sản tiền vốn,lao động và toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty . Phó giám đốc : Giúp ban giám đốc trong công tác và qu ản lý điều h ành và chịu trách nhiệm các công việc được giao,đồng thời có quyền giải quyết m oi vấn đề khi giám đốc uỷ quyền . Trung tâm I : Chuyên kinh doanh dịch vụ kỹ thuật vật tư điện ảnh – video Trung tâm II : Chuyên kinh doanh các thiết bị trang âm ánh sáng phục vụ ngành văn hoá thông tin . Phòng tổ chức h ành chính : phụ trách điều hành các công việc sau : Tổ chức nhân sự , lao động tiền lương , văn thư đánh máy , tiếp tân tiếp khách , thường trực ban ngày , bảo vệ ban đêm . Phòng XNK I,II,III : Chuyên nhập các thiết bị máy móc,thiết bị kinh doanh của công ty và tổ chức công tác tiêu thụ chúng Phòng kinh doanh : Giúp giám đốc điều h ành công việc kinh doanh và quản lý kinh doanh của công ty . Phòng kho : lưu trữ những mặt h àng mới nhập,và những mặt h àng tồn kho của công ty . * Đội ngũ các bộ của công ty - Giám đốc công ty là phó tiến sĩ học ở đức đã có hơn 30 năm công tác trong ngành điện ảnh và truyền hình
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ: Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH một thành viên giầy Thụy Khuê đến năm 2020
110 p | 410 | 90
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng và tình hình kinh doanh tại phòng kinh doanh chi nhánh Hồ Chí Minh – công ty TNHH TMV Thương Mại Đồng Tâm
33 p | 504 | 90
-
LUẬN VĂN: Quá trình hình thành và thực trạng kinh doanh của Chi nhánh Công ty gang thép Thái Nguyên tại Hà Nội
32 p | 153 | 46
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Xây lắp và Địa ốc Vũng Tàu (VRC) đến năm 2017
129 p | 136 | 37
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " THỰC TRẠNG KINH DOANH ĐA NGÀNH CỦA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ VÀ TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC"
6 p | 168 | 35
-
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố ảnh hưởng và giải pháp nâng cao năng suất lao động ngành dệt may Việt Nam
76 p | 153 | 32
-
Tiểu luận: Xây dựng chiến lược cạnh tranh của Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet Air trong ngành hàng không giai đoạn 2022-2026
49 p | 63 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ngoại hối trên thị trường bán buôn tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
94 p | 93 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ khoa học ngành Quản trị kinh doanh: Phát triển chiến lược kinh doanh tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ giai đoạn 2012-2015 và định hướng đến năm 2020
87 p | 101 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá thực trạng kinh doanh dịch vụ tiêu dùng phục vụ công nhân ven khu công nghiệp Yên Phong I: Trường hợp nghiên cứu ở xã Yên Trung, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
149 p | 74 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị doanh nghiệp: Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty xăng dầu B12 - Xí nghiệp xăng dầu Quảng Ninh
91 p | 42 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá thực trạng kinh doanh dịch vụ tiêu dùng phục vụ công nhân ven khu công nghiệp Nội Bài
117 p | 113 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đối với ngành điện gia dụng của công ty TNHH Điện tử Sharp tại Việt Nam đến năm 2020
125 p | 28 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoạt động kinh doanh ngành nghề có điều kiện về an ninh trật tự theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng
27 p | 24 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngành hàng thức ăn chăn nuôi của GUYOMARC’H VN tại Miền Trung
100 p | 23 | 6
-
Động thái và thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam 5 năm 2011-2015
404 p | 52 | 5
-
Báo cáo: Thực trạng kinh doanh các ngành điện ảnh nghệ thuật và hiệu quả kinh doanh tại ngành này thông qua các minh chứng tài chính - 3
37 p | 58 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn