intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết hấp dẫn mới - 1

Chia sẻ: Cao Thi Nhu Kieu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

103
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết hấp dẫn mới - 1 Chương 1: Bảng ký hiệu và khái niệm mới (Hệ SI) A. Gia tốc áp lực là áp lực của trường quyển lên một điểm trong trường quyển có khoảng cách tâm trường quyển bằng R. (Đơn vị : m/s2). A= Giá trị A thay đổi xem phương trình chất điểm chuyển động trong trường quyển) A 0 Gia tốc áp lực hướng tâm trường quyển tăng dần. A

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết hấp dẫn mới - 1

  1. Thuyết hấp dẫn mới - 1 Chương 1: Bảng ký hiệu và khái niệm mới (Hệ SI) A. Gia tốc áp lực là áp lực của trường quyển lên một điểm trong trường quyển có khoảng cách tâm trường quyển bằng R. (Đơn vị : m/s2). A= Giá trị A thay đổi xem phương trình chất điểm chuyển động trong trường quyển) A > 0 Gia tốc áp lực hướng tâm trường quyển tăng dần. A < 0 Gia tốc áp lực hướng tâm trường quyển giảm dần. Chú ý : Gia tốc áp lực của trường quyển lên vật thể là áp lực của trường quyển tác động lên các hạt khối lượng của vật thể, nó khác áp suất là áp lực của môi trường tác động vuông góc lên một đơn vị diện tích bề mặt của vật thể. A1 Gia tốc áp lực tại một điểm trên bề mặt vật thể tâm trường : A1 = AK Gia tốc áp lực tại một điểm trên bề mặt vật thể K AK = AQD Gia tốc áp lực của trường quyển lên một điểm trên quỹ đạo chuyển động của
  2. vật thể K AQD = ARE Gia tốc áp lực tại một điểm trên biên trường quyển (mặt biên hấp dẫn) của vật thể K khi vật thể K chuyển động trong trường quyền đạt vật tốc năng lượng toàn phần (V=CQT) ARE = ATK Gia tốc áp lực tại một điểm trên biên trường quyển (mặt biên hấp dẫn) của vật thể K ATK = ATK(AQD) Gia tồc áp lực tại một điểm trên biên trường quyển (mặt biên hấp dẫn) của vật thể K khi vật thể K đứng yên trên quỹ đạo. ATK(AQD) = C Vận tốc của phonton tại vùng trường quyển gần mặt đất. Vùng trường quyển đó có VQT » 7907m/s C = 299.792.458m/s Co Vận tốc của photon tại vùng trường quyển có VQT¬ = 0 m/s C¬o = 299.792.458,1 m/s
  3. CQT Vận tốc của photon tại vùng trường quyển có trí số VQT tương ứng C=C-V Ghi chú: C Không phải là hằng số trong mọi vùng môi trường không gian (trường quyển) trong vũ trụ. Thuyết tương đối đã ngộ nhận môi trường không gian vũ trụ là chân không nên coi C là hằng số vật lý. Vật lý hiện đại, thực nghiệm xác nhận môi trường không gian giữa các vật thể trong vũ trụ không phải là chân không mà là trường hấp dẫn, môi trường không gian bao quanh các vi hạt hoạt động rất sôi động. Thuyết hấp dẫn mới phát hiện các vật thể chuyển động trong không gian vũ trụ đều có trường quyển riêng bao quanh. Vận tốc của photon thay đổi phụ thuộc vào trị số VQT tại vùng trường quyển mà photon truyền qua. Hiện thực đã kiểm chứng phát hiện đó. Đối với photon môi trường không gian không chỉ là trường quyển của vật thể vĩ mô mà bao gồm cả trường quyển của vật thể vi mô. Ánh sáng truyền trong trường quyển gần mặt đất, chiết suất là = 1 Không khí = 1,0029
  4. Nước = 1,33 Aceton = 1,36 Thủy tinh = 1,52 Kim cương = 2,42 E Năng lượng toàn phần của vật thể E=MC2 Biểu thức năng lượng toàn phần tiềm ẩn của vật thể có khối lượng m2 do Einstein xác lập. Vì Einstein ngộ nhận môi trường không gian trong vũ trụ là chân không nên đã lập rabiểu thức trên. Theo thuyết hấp dẫn mới môi trường không gian trong vũ trụ không phải là chân không mà là các trường quyển hấp dẫn của vật thể. Vận tốc ánh sáng biến đổi nhanh chậm phụ thuộc vào VQT tại miền trường quyển mà ánh sáng truyền qua do đó biểu thức tổng quát xác định năng lượng toàn phần tiềm ẩn của vật thể có khối lượng M trong mọi vùng trường quyển phải chỉnh sửa lại : E = MC E = hv Biểu thức năng lượng toàn phần của photon xác định qua tần số sóng (vật lý hiện đại).
  5. Thuyết hấp dẫn mới đã tìm ra bản chất của biểu thức trên. Photon là các vi hạt có khối lượng thoát ra khỏi vi trường quyển của điện tử hoặc hạt nhân chuyển động xuyên qua các trường quyển vĩ mô (cụ thể là trường quyển trái đất ở gần mặt đất có VQT » 7909m/s), đạt vận tốc bằng C, với trạng thái và môi trường đó, trường quyển của photon quay quanh trục với tần số t ương ứng. Hằng số Planck là đơn vị năng lượng quy ước tương ứng cho một vòng quay của trường quyển hạt photon. H = 6,63.10-34Js = 4,15.10-15eVs E=MKC Biểu thức năng lượng toàn phần tiềm ẩn của một vật thể có khối lượng m2K trong miền trường quyển xác định có VQT tương ứng. E=MKV Biểu thức của vật thể K chuyển động đạt vận tốc năng lượng toàn phần (V=CQT) trong trường quyển xác định. Tuyết hấp dẫn mới tìm ra bản chất hai biểu thức năng lượng toàn phần E = MKC2 và E = hv tương ứng bằng nhau. Ta có thể viết : MKC2 = hv
  6. Hai biểu thức trên là 2 cách xác định năng lượng toàn phần của cùng một quá trình chuyển động của một vật thể trong trường quyển trái đất. Cụ thể là các hạt photon chuyển động đạt vận tốc V=C, tương ứng với trạng thái đó trường quyển của hạt photon quay đạt tần số V V= g Gia tốc chuyển động hướng tâm trường quyển của vật thể. Đơn vị m/s2 g= G hằng số hấp dẫn G = 6,6726.10-11m3.kg-1.s-2 h Hằng số Planck h = 6,63.10-34 Js = 4,15.10-15eVs M Khối lượng của vật thể tâm trường (Đơn vị kg) MK Khối lượng của vật thể K chuyển động trong trường quyển (Đơn vị kg) Ví dụ : Khi ta khảo sát trái đất chuyển động trong trường quyển mặt trời M2 = khối lượng mặt trời, MK = Khối lượng trái đất Khi ta khảo sát mặt trăng chuyển động trong trường quyển trái đất. M2 = khối lượng trái đất, MK = Khối lượng mặt trăng p = 3,141592654 R Bán kính, khoảng cách tại 1 điểm tới tâm trường quyển hoặc tâm vật thể (Đơn vị m) RC Bán kính của vật thể khi V1 = Vc RC = RE Bán kính trường quyển (bán kính hấp dẫn) của vật thể chuyển động trong trường quyển đạt vận tốc năng lượng toàn phần. R1 Bán kính của vật thể tâm trường RK Bán kính của vật thể K chuyển động trong trường quyển RQD Bán kính quỹ đạo RT Bán kính trường quyển (bán kính hấp dẫn) của vật thể tâm trường. RTK Bán kính trường quyển (bán kính hấp dẫn) của vật thể K chuyển động trong trường quyển. RTK(AQD) Bán kính trường quyển (bán kính hấp dẫn) của vật thể K giả định vật thể K đứng yên trên quỹ đạo trong trường quyển. R= V Vận tốc (Đơn vị m/s) V1 Vận tốc quán tính tại quỹ đạo R1 (bán kính vật thể tâm trường) V= VK Vận tốc quán tính tại quỹ đạo RK (Bán kính vật thể k) V=
  7. VQD Vận tốc của vật thể trên quỹ đạo VQT Vận tốc quán tính của vật thể trên quỹ đạo trong trường quyển. V= VQ Vận tốc quay quanh trục của vật thể K chuyển động t rong trường quyển, vận tốc quay tính tại bán kính xích đạo. VO Vận tốc quay quy đổi của vật thể K không quay quanh trục (VQ = 0) khi chuyển động trên quỹ đạo. Ví dụ : Mặt trăng không quay quanh trục đối với tâm trường quyển trái đất khi chuyển động (Mặt trăng luôn hướng một mặt vào tâm trái đất). V0 = VQX Vận tốc quay quy đổi suy ra từ vận tốc quay của vật thể nhằm xác định bán kính hấp dẫn RTK của vật thể VQX = VO + VQ.w W= VE Vận tốc quay của trường quyển khi vật thể chuyển động đạt vận tốt ánh sáng, vận tốc năng lượng toàn phần tại vùng trường quyển gần mặt đất có VQT » 7909m/s VC = 299.792.458 m/s VC0 Vận tốc ánh sáng. Vận tốc của vật thể chuyển động đạt vận tốc C0 tại vùng trường quyển có VQT » 0m/s VC0 = 299.792.458,1 m/s VCQT Vạn tốc ánh sáng. Vận tốc vật thể chuyển động đạt vận tốc CQT tại vùng trường quyển có VQT tương ứng. V=v-v V Tần số quay của trường quyển hạt photon khi hạt photon chuyển động đạt vận tốc VC. Thuyết hấp dẫn mới mở rộng khái niệm đó cho cả vật thể vĩ mô. V là tần số quay của trường quyển vật thể khi vật thể chuyển động đạt vận tốc năng l ượng toàn phần.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2