intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Hệ thống bôi trơn

Chia sẻ: Haminh Tam | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

860
lượt xem
133
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các đặc tính cơ bản của dầu bôi trơn: - Đặc tính về độ nhớt nhiệt độ - Đặc tính chống mài mòn - Giảm ma sát và tăng tính kinh tế nhiên liệu - Kéo dài tuổi thọ của dầu bôi trơn - Khả năng chống tạo bọt - Giảm khả năng tạo nhũ tương

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Hệ thống bôi trơn

  1. THUYẾT TRÌNH: CHƯƠNG 4:HỆ THỐNG BÔI TRƠN Thực hiện: Nguyễn Hoàng Sơn Lớp: ôtô A
  2. I. Nhiệm vụ  Nhiệm vụ: Hệ thống bôi trơn cónhiệm vụ đưa dầu bôi trơn liên tục đến các bề mặt ma sát của các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng tuổi thọ các chi tiết máy. 2
  3.  Nhiệm vụ: Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn liên tục đến các bề mặt ma sát của các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng tuổi thọ các chi tiết máy.
  4. II. DẦU LÀM TRƠN VÀ CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN: 1.Công dụng của hệ thống bôi trơn:  Bôi trơn.  Làm mát.  Tẩy rửa.  Bao kín.  Chống gỉ.
  5. II. DẦU LÀM TRƠN VÀ CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN: 2.Một số thông số sử dụng của dầu bôi trơn : + Loại đơn cấp: là loại chỉ có 1 chỉ số độ nhớt. Vd: SAE-40, SAE-50, SAE-10W, SAE-20W. + Loại đa cấp: là loại có 2 chỉ số độ nhớt như: SAE-20W/50, SAE-10w/40. + Dầu chuyên dùng: là loại chỉ dùng cho 1 trong 2 ddoonggj cơ la xăng hoặc diesel. + Dầu đa dùng: là loại dầu bôi trơn dùng cho cả động cơ xăng và đông cơ diesel.
  6. II. DẦU LÀM TRƠN VÀ CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN: 3. Các đặc tính cơ bản của dầu bôi trơn: +đặc tính về độ nhớt nhiệt độ + đặc tinh chống mài mòn. +giảm ma sát và tăng tính kinh tế nhiên liệu. +kéo dài tuổi thọ của dầu bôi trơn. +khả năng chông tạo bọt. + giảm khả năng tạo nhủ tương.
  7. III.CÁC LOẠI HỆ THỐNG BÔI TRƠN: Hệ thống bôi trơn phân loại theo phương pháp bôi trơn Hệ thống bôi trơn Bôi trơn bằngdầu Bôi trơn bằng Bôi trơn Pha trong nhiên vung té cưỡng bức liệu 7
  8. III.CÁC LOẠI HỆ THỐNG BÔI TRƠN: 1.Bôi trơn vung té: a. bôi trơn vung té trong động cơ nằm ngang b. bôi trơn vung té trong động cơ đứng c. bôi trơn vung té có bơm dầu đơn giản
  9. III.CÁC LOẠI HỆ THỐNG BÔI TRƠN: 1.Bôi trơn vung té: a, bôi trơn vung té trong động cơ nằm ngang b, bôi trơn vung té trong động cơ đứng c, bôi trơn vung té có bơm dầu đơn giản 1, bánh lệch âm, 2- bittông bơm dầu, 3-thân bơm, 4- cac-te, 5-điểm tựa, 6- máng dầu phụ,7-thanh truyền có thìa hắt dầu.  nguyên lý làm việc: dầu nhoèn được chứa trong cacte (4), khi động cơ làm việc nhơ thìa múc dầu lắp trên đầu to thanh truyền (7) múc hắc tung lên.
  10. III.CÁC LOẠI HỆ THỐNG BÔI TRƠN: 1.Bôi trơn vung té: • nếu múc dầu trong cacte bố trí cách xa thìa múc thì hệ thống bôi trơn có dung thêm bơm dầu kết cấu đơn giản để bơm dầu lên máng dầu phụ (6). Sau đó dầu nhờn mới được hắc tung lên. Cứ mỗi vòng quay của trục khuỷu thìa hắt dầu múc dầu lên 1 lần. Các hạt dầu cung té ra bên trong khoảng không gian của cacte sẽ rơi tự do xuống các mặt ma sát của ổ trục. Để đảm bảo cho các ổ trục không bị thiếu dầu, trên các vách ngăn bên trên ổ trục thường có các gân hứng dầu khi tung dầu lên.
  11. III.CÁC LOẠI HỆ THỐNG BÔI TRƠN: 1.Bôi trơn vung té: • ưu điểm: kết cấu của hệ thống bôi trơn rất đơn giản, dễ bố trí. • nhược điểm: lạc hậu, không đảm bảo lưu lượng dầu bôi trơn của ổ trục.
  12. III.CÁC LOẠI HỆ THỐNG BÔI TRƠN: 2.Bội trơn bằng dầu pha trong nhiên liệu: Sơ đồ nguyên lý của hệ thống bôi trơn bằng vung té và bằng dầu pha trong nhiên liệu. 1.Các rãnh dẫn dầu 2.Hộp trục khuyu 3.Các-te 4.Gàu tát dầu
  13. III.CÁC LOẠI HỆ THỐNG BÔI TRƠN: 2.Bội trơn bằng dầu pha trong nhiên liệu: Phương pháp này đươc dùng cho ngững động cơ xăng 2 kỳ.Trog trường hợp này,dầu bôi trơn trộn lẫn nhiên liệu (xăng) theo tỉ lệ 1/15-1/25 thể tích và ng ười ta rót d ầu vào bình nhiên liệu. Tỉ lệ dầu nhờn cao sẽ sinh ra nhiều muội than đóng bám vào đỉnh piston,bugi,buồng đốt.  Tỉ lệ dầu nhờn thấp sẽ dẫn đến bôi trơn kém,ma sát lớn,sinh ra nhiệt lớn,piston dễ bị bó kẹt trong xylanh.
  14. 3. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức .Hê thống bôi trơn c ác-ướt: 1. Cacte dầu 2. Phao hút dầu 3. Bơm 4. Van an toàn bơm dầu 5. Bầu lọc thô 6. Van an toàn lọc dầu 7 .Đ. hồ báo áp suất dầu 8.Đường dầu chính 9. Đ.dầu bôi trơn t. khuỷu 10. Đường dầu bôi trơn trục cam 11.Bầu lọc tinh 12.Két làm mát 13.Van thống kê lưu lượng 14.Đ.hồ báo t.độ dầu 15.Nắp rót dầu 16.Que(th ước) thăm dầu
  15. 3. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức .Hê thống bôi trơn c ác-ướt: • Nguyên lý làm việc: • Bơm dầu được dẫn động từ trục cam hoặc trục khuỷu. Dầu trong cácte 1 được hút vào bơm qua phao hút d ầu 2. Phao 2 có lưới chắn để lọc sơ bộ những tạp chất có kích thước lớn. Ngoài ra phao có khớđộng nên luôn nổi trên mặt thoáng để hút được dầu, kể cả khi động cơ nghiêng. Sau bơm, dầu có áp suất cao (sấp p tùy sỉ 10 kG/cm2) chia thành hai nhánh. Một nhánh đến két 12 để làm mát r ồi v ề cácte. Nhánh còn lại qua bầu lọc thô 5 đến đường dầu chính 8. Từ đường dầu chính, dầu theo đường nhánh 9 đi bôi trơn trục khuỷu sau đó đến bơi trơn đầu to thanh truyền, chốt piston và theo đường dầu 10 đi bôi tr ơn tr ục cam …
  16. b.Hệ thống bôi trơn cácte khô: 8.Đường dầu chính 1. Cácte 2. Bơm chuyển 9.Đường dầu bôi trơn trục khuỷu 3. Thùng dầu 10.Đường dầu bôi trơn trục cam 4. Lưới lọc sơ bộ 11.Bầu lọc tinh 5. Bơm dầu đi bôi trơn 12.Đồng hồ báo nhiệt độ dầu (nhiệt kế) 6. Bầu lọc dầu 13.Két làm mát dầu 7. Đồng hồ báo áp suất dầu
  17. b.Hệ thống bôi trơn cácte khô: Hệ thống này khắc phục nhược điểm của hệ thống bơi trơn cácte ướt. Do thùng dầu 3 được đặt bên ngoài nên cácte không sâu, làm giảm chiều cao động cơ và tuổi thọ dầu bôi trơn cao hơn. Tuy nhiên hệ thống phức tạp vì có thêm các bơm chuyển và các bộ phận để dẫn động chúng.
  18. IV.Kết cấu một số bộ phận chính: 1.Mạch dầu làm trơn động cơ xăng-Diesel 18
  19. 2. Bơm dầu 1. Thân bơm a.Bơm bánh răng ăn khớp ngoài 2. Bánh răng bị động 3. Rãnh giảm áp 4. Bánh răng chủ động 5. Đường dầu ra 6. Đường dầu vào 7. Đệm làm kín 8. Nắp van điều chỉnh 9. Tấm đệm điều chỉnh 10. Lò xo 11. Van bi
  20. b.Bơm bánh răng ăn khớp trong 1.Bánh răng chủ động 2.Bánh răng bị động 3.Vành khuyết
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
219=>0