intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

NĂNG LƯỢNG HYDRO & PIN NHIÊN LIỆU

Chia sẻ: Phan Long Bien | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

301
lượt xem
103
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hạn chế khi sử dụng năng lượng không tái tạo Vấn đề ô nhiễm và an toàn: SOx, COx, NOx gây hiệu ứng nhà kính, mưa axit Khói, bụi, kim loại nặng trong không khí gây bệnh về hô hấp, ung thư… Khai thác, vận chuyển cũng gây ra ô nhiễm: rò rỉ, tràn dầu… Cơ cấu sử dụng các nguồn năng lượng

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: NĂNG LƯỢNG HYDRO & PIN NHIÊN LIỆU

  1. NĂNG LƯỢNG HYDRO & PIN NHIÊN LIỆU 1. Lê Thị Mến Nhóm 4 –D4QLNL 2. Phan Long Biên 3. Nguyễn Trung Hiếu 4. Nguyễn Trọng Quang 5. Vũ Lan Hương 6. Lê Duy Khánh 7. Hoàng Văn Hiếu 8. Lê Huyền Trang 1
  2. 1. TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG 2. NĂNG LƯỢNG HYDRO VÀ PIN NHIÊN LIỆU 3. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM 2
  3. PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG THEO 1 CÁCH PHÂN LOẠI, NL ĐƯỢC PHÂN  THÀNH 2 DANG ̣ 1. NĂNG LƯỢNG KHÔNG TÁI TẠO (năng  lượng truyền thống) 2. NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO      (năng lượng mới) 3
  4. 1. NĂNG LƯỢNG KHÔNG TÁI TẠO 4
  5. Hạn chế khi sử dụng năng lượng không tái tạo 1. Vấn đề ô nhiễm và an toàn: ­ SOx, COx, NOx gây hiệu ứng nhà kính, mưa axit ­ Khói, bụi, kim loại nặng trong không khí gây bệnh  về hô hấp, ung thư… ­ Khai thác, vận chuyển cũng gây ra ô nhiễm: rò rỉ,  tràn dầu… 5
  6. Cơ cấu sử dụng các nguồn năng lượng natural gas 25% petroleum 38% coal 21% others 16% » Nguồn: Trang Web “tietkiemnangluong.vn” 6
  7. Hạn chế khi sử dụng năng lượng không tái tạo 2. Vấn đề về trữ lượng 7
  8. • Với những hạn chế đó: Thì 1 vấn đề đặt ra là làm thế nào để có thể đảm bảo an ninh năng lượng trong tương lai mà vẫn không gây ảnh hưởng xấu tới môi trường 8
  9. 2. NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 9
  10. PHẦN II: NĂNG LƯỢNG HYDRO VÀ PIN NHIÊN LIỆU 1. NĂNG LƯỢNG HYDRO VÀ ỨNG DỤNG 2. PIN NHIÊN LIỆU 10
  11. 1. NĂNG LƯỢNG HYDRO Đặc điểm: ­Hiếm tồn tại dạng đơn chất Để tạo ra H2 phải trải qua quá trình biến đổi  nên đây là NL thứ cấp ­Nguồn khai thác rất đa dạng 11
  12. SẢN XUẤT HYDRO 1. Chuyển hóa cacbon hydrat (Nhiên liệu hóa  thạch, sinh khối…) 2. Điện phân nước (Electrolysis) 3. Phương pháp sinh học (Biological Method). 12
  13. 1. Chuyển hóa cacbon hydrat a. Hóa nhiệt khí thiên nhiên với hơi nước CH4 + H2O ==> CO + 3 H2 (to,P,xt) CO + H2O ==> CO2 + H2 Có thể thay khí thiên nhiên bằng hydro cacbon nặng (than  đá, dầu mỏ)  Trong quá trình điều chế vẫn tạo ra CO2 nên không dùng  làm phương pháp sản xuất năng lượng. Tuy nhiên hiện  nay vẫn là một phương pháp công nghiệp để sản xuất  H2 trong cac nganh hoa chât ́ ̀ ́ ́ 13
  14. 1. Chuyển hóa cacbon hydrat b. Quy trình Kværner (quy trình do tập đoàn dầu khí Na Uy  phát triển) Tách hydro cacbon trở  thành than hoạt tính (C nguyên  chất) và khí H2  Bản chất là phương pháp nhiệt điện phân 14
  15. 1. Chuyển hóa cacbon hydrat c. Khí hóa sinh khối và nhiệt phân Khí hóa sinh khối (gỗ bào, rác thải nông nghiệp, sinh  khối thực vật…) ở nhiệt độ cao tạo ra hơi nước và  Hydro. Hydro được ngưng tụ trong dầu nhiệt phân và  được tách ra 15
  16. 2. Điện phân nước •Phản ứng trên cathode: 2 H2O + 2e­ => H2 + 2 OH­  •Phản ứng trên anode: 2 OH­ => H2O + ½ O2 + 2e­  •Tổng quát: 2 H2O + điện năng => 2 H2 + O2  16
  17. Điện năng san xuât H2 lấy ở đâu? ̉ ́ 17
  18. 3. Sản xuất từ Tảo xanh  Rất tốt và đang trong quá trình thử nghiệm 18
  19. LƯU CHỨA HYDRO 1. Lưu chứa trong bình thép ở áp lực cao (700  bar), hiện nay bình thép được thay bằng  composit nhẹ hơn nhiều 2. Hóa lỏng (­235 0C) Giảm thể tích rất nhiều nhưng tiêu tốn 30% năng  lượng. Phù hợp với nhu cầu vận chuyển, hay  cho phương tiện. 3. Lưu giữ trong hợp chất khác 19
  20. LƯU CHỨA HYDRO ­ Nhờ hấp thụ hóa học: NH3BH3, LiH, LiBH4, NaBH4… H2 được giải  phóng ở 100­3000C ­ Trong hydrua kim loại: M + xH2  MH2x Tuy nhiên, lượng hydrogen hấp phụ chỉ chiếm  khoảng 1% – 2% tổng trọng lượng bình chứa  (kim loại).  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2