intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Nghệ thuật kinh kịch Trung Quốc

Chia sẻ: Trang Thanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:36

413
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận trình bày hoàn cảnh ra đời nghệ thuật kinh kịch Trung Quốc, lịch sử phát triển, đặc điểm của kinh kịch, các đặc tính và vai trò của kinh kịch.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Nghệ thuật kinh kịch Trung Quốc

  1. TIỂU LUẬN NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU KINH KỊCH TRUNG QUỐC   I. Khái quát: 1.Lịch sử ra đời:            Trên thế giới có ba loại hình hí kịch cổ, đó là: Bi kịch và hài kịch Hi Lạp   cổ; Kịch sanscrit Ấn Độ; và hí khúc Trung Quốc. Kinh kịch là một đại biểu điển   hình trong rất nhiều loại hình hí khúc của Trung Quốc.  Kinh kich Trung Quôc ̣ ́  còn được goi la “Ca kich ph ̣ ̀ ̣ ương Đông”, la quôc tuy thuân tuy Trung Quôc ̀ ́ ́ ̀ ́ ́ . Cách  biểu diễn mang tính tổng hợp, tính  ước lệ, và tính trình thức của nghệ  thuật   kinh kịch đã cấu thành nên một phong cách biển diễn đặc thù cuả  kinh kịch  Trung Quốc. Ban đầu nghệ thuật diễn tuồng sân khấu của Trung Hoa cổ được gọi là  ca kịch hay hý kịch là một thể loại diễn tuồng bao gồm ca múa (ngâm khúc kèm  theo  nghệ  thuật  vũ đạo),  thậm  chí có  cả   các  loại  tạp kỹ   pha   trộn  như  kể  chuyện, các màn nhào lộn, xiếc, diễn hoạt kê (tiếu lâm khôi hài), đối thoại trào   lộng và võ thuật. Từ  thời nhà Đường trở  về  trước nghệ  thuật diễn tuồng sân khấu được   gọi là hý kịch. 1
  2. Các thể loại kịch của Trung Quốc cũng như các loại hình biểu diễn sân  khấu tương tự tại các nước trong khu vực như Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam  thường lấy các sự tích câu chuyện những vị anh hùng trong dân gian và lịch sử  làm đề tài chủ đạo. Hý kịch, một thể loại Opera cổ của Trung Quốc, thời tiền Kinh kịch. Cho đến thời  nhà Đường, được  phát triển thành  Tham quân hí  (hoặc  được gọi là Lộng tham quân) bao gồm hai vai: một người mặc y phục xanh lục   tề chỉnh, thông minh cơ trí và linh lợi, tên vai diễn gọi là  Tham quân; còn người  kia ăn mặc lôi thôi, khờ khạo đần độn, tên vai diễn gọi là Thương cốt. Hai nhân  vật này trong vở khi diễn thường có những lời đối đáp khôi hài trào lộng. Tham  quân là vai chính, Thương cốt là vai phụ. Đôi khi Tham quân là đối tượng để  làm trò cười và cuối cùng bị Thương cốt đánh đập. Đến thời nhà Tống, Tham quân hí biến thành Tạp kịch. Vai diễn cũng chỉ  có hai người:  Thương cốt  (vai khờ  khạo)  được đổi thành tên  Phó mạt, còn  Tham quân (vai tinh khôn) được đổi tên là Phó tịnh. Trong khi diễn, diễn viên  nam cũng có thể hóa trang thành nhân vật nữ  để  diễn xuất, được gọi là  Trang  đán. Đến thời Nam Tống, vùng đất Ôn Châu là nơi nổi danh về hí kịch, ca múa,  nên sản sinh ra thể loại được gọi là Nam hí (hí kịch Nam Tống). Thời nhà Tống nghệ  thuật diễn không chú ý đến các vai nữ  ( Đán giác).  Vai nữ  được xếp hạng là «đệ  tử» (con em). Trong ban hát đều là nữ  thì được  gọi là «đệ tử tạp kịch». Vai chính được gọi là Chính đán, vai già là Lão đán, vai  trẻ là Tiểu đán, Trà đán, Thiếp đán, v.v... Vào thời nhà Nguyên, vai nữ (đán giác) lại rất được xem trọng. Đó cũng   là điểm khác biệt giữa tạp kịch thời nhà Nguyên và tạp kịch thời nhà Tống. 2
  3. Tính chất tạp kịch thời nhà Tống và thời nhà Nguyên có chung một tính  chất là khôi hài, hoạt kê, nhưng tạp kịch thời nhà Nguyên có nhấn mạnh thêm  tính chất phê phán thói đời và các tệ nạn xã hội. Tạp kịch thời nhà Nguyên là thành tựu rất lớn và ở giai đoạn đỉnh điểm   hưng thịnh của nó trong suốt hai thế  kỷ  XIII­XIV. Nhiều nhà soạn những vở  diễn tuồng múa hát rất nhiều, khoảng trên 150 người, trong số  đó nổi tiếng  nhất   là   Quan   Hán   Khanh   có   ít   nhất   cũng   khoảng   60   vở   tuồng. Cuối đời Nguyên, Nam Hí chuyển hoá thành truyền kỳ. Truyền kỳ  chú trọng  các chủ  đề  tình cảm lãng mạn, nên khống chế  sân khấu đến 200 năm sau đó.   Âm nhạc của Nam hí bao gồm các khúc hát dân gian, các bài ca dao  ở thôn quê   với tính chất địa phương khá đậm. Do đó nó đã phát triển thành hệ  thống bốn   giọng nói địa phương: Hải Diêm, Dặc Dương, Dư  Diêu, và Côn Sơn. Khúc hát  3
  4. vùng Côn Sơn (gọi là Côn khúc) chiếm địa vị  chủ  yếu từ  cuối đời Minh. Đến  đời Thanh thì Côn khúc được gọi là nhã bộ, rất được sĩ đại phu hâm mộ. Khi   Côn Khúc suy, các loại hí kịch  địa phương nở  rộ  và được  gọi theo tên địa  phương như Xuyên kịch, Tương kịch, Cống kịch, Huy kịch, v.v... Tạp kịch thời nhà Nguyên thâu hóa và chuyển thể các tác phẩm văn học  Trung Quốc cổ đại. Trong một vở  thường có bốn hồi và đôi khi có thêm phần  phi lộ. Vai chính phải hát trong thời gian diễn suốt vở  kịch. Dù các nhạc phổ  của  Nguyên khúc không còn giữ  được, nhưng qua hình  ảnh và các tư  liệu còn  lại, người ta đã phát hiện các loại nhạc cụ gồm sáo, trống, não bạt. Các nhân vật trong tạp kịch thời  nhà Nguyên là anh hùng, văn nhân, kỹ  nữ, cường đạo, quan tòa, ẩn sĩ, và các vai siêu nhiên (ma, quỉ, v.v...). Đến thời  nhà Thanh thì  Côn khúc  được gọi là  Nhã bộ, rất được giới sĩ  phu trí thức hâm mộ. Vào giai đoạn  Côn Khúc  suy tàn, các loại hí kịch địa  phương mới có dịp nở rộ và được gọi theo tên địa phương như   Xuyên kịch của  vùng Tứ Xuyên, Tương kịch của vùng Tương Dương, cho đến Cống kịch, Huy  kịch, v.v... mà sau này tất cả được gọi là chung là Kinh Kịch. Kinh kịch đôi khi   được diễn giải là loại hát kịch ở Bắc Kinh.            Từ năm Càn Long thứ 55 đời Thanh (1790), bốn gánh hát Huy ban (loại   kịch của tỉnh An Huy ­ TQ) từ phía nam đại lục Trung Quốc bắt đầu lần lượt   đến Bắc Kinh. Gánh Huy ban đầu tiên vào kinh là gánh hát Tam Khánh, do   Giang Hạc Đình ­ một chủ buôn muối ở Dương Châu người An Huy ­ tổ chức,   Cao Lãng Đình chỉ  huy. Họ chủ yếu hát làn điệu Nhị  Huỳnh (Nhì Voòng) kèm  theo là một số làn điệu khác như: Côn, Tú Bình, Bạt tử  … do làn điệu và kịch   bản rất phong phú nên đã nhanh chóng áp đảo làn điệu Tần đang thịnh hành ở  4
  5. Bắc Kinh, rất nhiều diễn viên ở  các gánh hát hát điệu Tần đã chuyển sang các   gánh Huy ban, tạo nên sự  kết hợp giữa hai làn điệu Huy và Tần. Do làn điệu  Tây Bì là phát xuất từ điệu Tần nên có thể nói rằng đây là lần hợp lưu thứ nhất  giữa hai làn điệu Nhị Huỳnh và Tây Bì. Sau đó ba gánh hát Huy ban là Xuân Đài,   Tứ  Hỉ, Hoà Xuân cũng đến Bắc Kinh. Trên sân khấu kinh kịch lại có một biến  chuyển lớn. Loại hình Côn kịch thịnh hành nhiều năm đến đây suy yếu, các  diễn viên Côn kịch phần lớn cũng chuyển sang các gánh Huy ban. Đến khoảng   những năm Đạo Quang nhà Thanh, các diễn viên  ở  Hồ  Bắc là Vương Hồng   Quý, Lý Lục, Dư  Tam Thắng đến Bắc Kinh mang theo điệu hát Sở  (điệu Tây   Bì) nên đã tạo nên sự hợp lưu lần thứ hai giữa hai làn điệu Nhị  Huỳnh và Tây   Bì ở kinh sư, tạo nên loại hình gọi là "Bì Huỳnh hí” "Bì huỳnh hí" hình thành  ở  Bắc Kinh, chịu  ảnh hưởng của các làn điệu  và ngữ  âm Bắc Kinh nên mang các đặc điểm và tiếng nói Bắc Kinh. Do họ  thường đến Thượng Hải biểu diễn nên người Thượng Hải mới gọi loại hình   "Bì huỳnh hí" mang đặc điểm Bắc Kinh này là Kinh Kịch. 2. Lịch sử phát triển: ́ ̉ XIX đâu thê ky  Cuôi thê ky  ́ ̀ ́ ̉ XX, qua hôi nhâp trong suôt mây chuc năm, ̣ ̣ ́ ́ ̣   ̣ Kinh kich m ơi đ ́ ược hinh thanh va tr ̀ ̀ ̀ ở thanh loai tuông sân khâu l ̀ ̣ ̀ ́ ớn nhât Trung ́   ̀ ́ ượng phong phu cua Kinh kich, sô l Quôc. Vê sô l ́ ́ ̉ ̣ ́ ượng nghê nhân biêu diên, sô ̣ ̉ ̃ ́  lượng cac đoan Kinh kich, sô l ́ ̀ ̣ ́ ượng khan gia xem Kinh kich, cung nh ́ ̉ ̣ ̃ ư  sự  anh ̉   hưởng sâu rông cua Kinh Kich đêu đ ̣ ̉ ̣ ̀ ứng đâu Trung Quôc. Hôi đo, không nh ̀ ́ ̀ ́ ững  ́ ́ ̀ ̣ tuông sân khâu dân gian rât phôn thinh, ma trong Hoang cung cung th ̀ ̀ ̀ ̃ ương xuyên ̀   ̉ ưc biêu diên tuông sân khâu. B tô ch ́ ̉ ̃ ̀ ́ ởi vi cac Hoang gia quy tôc thich xem Kinh ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́   ̣ ̣ ̣ ́ ưu viêt trong cung đinh đa cung câp s Kich, điêu kiên vât chât  ̀ ̣ ̀ ̃ ́ ự  giup đ ́ ỡ vê cac ̀ ́  5
  6. ̣ ̉ ̃ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ măt biêu diên, quy chê vê trang phuc, hoa trang măt na, phông canh sân khâu v ́   ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̉ v ... sân khâu tuông dân gian trong hoang gia quy tôc va dân gian anh hưởng lân ̃  ̣ ̃ ́ ự phat triên ch nhau, khiên Kinh kich đa co s ́ ́ ̉ ưa tưng co. Nh ̀ ́ ưng năm 40 cua thê ky ̃ ̉ ́ ̉  ̣ 20, la giai đoan th ̀ ứ hai cao trao cua Kinh kich, tiêu chi phat triên Kinh kich trong ̀ ̉ ̣ ́ ́ ̉ ̣   ̣ ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ường phai khac nhau, nôi tiêng nhât la bôn giai đoan nay la san sinh rât nhiêu tr ́ ́ ̉ ́ ́ ̀ ́  trương phai l ̀ ́ ơn đo la Mai Lan Ph ́ ́ ̀ ương (1894­­1961), Thượng Tiêu Vân (1990­­ ̉ ̣ ̃ ường  1975), Trinh Nghiên Thu (1904­­1958), Tuân Huê Sinh (1900­­1968). Môi tr ̀ ́ ơn trên đây lai co hang loat diên viên nôi tiêng, ho co măt sôi nôi trên sân phai l ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̃ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̉   ̉ ́ ớn như  Thượng Hai, Băc Kinh, nghê thuât sân khâu khâu cua cac thanh phô l ́ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ́  ̣ ̣ ơi điêm phat triên manh me. Mai Lan Ph Kinh kich vao môt th ̀ ̀ ̉ ́ ̉ ̣ ̃ ương la môt trong ̀ ̣   nhưng nha nghê thuât Kinh kich nôi tiêng nhât thê gi ̃ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ́ ới, ông tâp biêu diên Kinh ̣ ̉ ̃   ̣ kich từ năm lên 8, năm 11 tuôi đa ra măt công chung trên sân khâu. Trong cuôc ̉ ̃ ́ ́ ́ ̣   đời nghê thuât sân khâu suôt h ̣ ̣ ́ ́ ơn 50 năm, ông đa co nhiêu sang tao va phat triên ̃ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̉   ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̣ vê cac măt giong ca Đao, bach thoai, đông tac mua, âm nhac, trang phuc, hoa ́  ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ trang v v ... hinh thanh phong cach nghê thuât đôc đao. Năm 1919, ông Mai Lan ́   Phương dân đoan Kinh kich sang Nhât biêu diên, Kinh kich lân đâu tiên đ ̃ ̀ ̣ ̣ ̉ ̃ ̣ ̀ ̀ ược   ̉ ̣ ̣ ̣ ̃ ̉ truyên ba ra hai ngoai; năm 1930, ông lai dân đoan Kinh kich sang My biêu diên, ̀ ́ ̃ ̀ ̃   thu được thanh công l ̀ ơn; năm 1934, ông nhân l ́ ̣ ơi m ̀ ơi dân đoan sang châu Âu ̀ ̃ ̀   ̉ ̃ ược giơi sân khâu châu Âu coi trong. Sau đo, cac n biêu diên, đ ́ ́ ̣ ́ ́ ơi trên thê gi ́ ới đã  ̣ ̀ ương phai sân khâu Trung Quôc coi Kinh kich la tr ̀ ́ ́ ́  . 6
  7. ̉  (Anh : Mai Lan Phương, Trinh Nghiên Thu, Tuân Huê Sinh, Th ̀ ̣ ượng Tiêu Vân) ̉ ̉ ừ khi Trung Quôc tiên hanh công cuôc cai cach m Kê t ́ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ở cửa, Kinh kich lai ̣ ̣  ́ ự  phat triên m co s ́ ̉ ơi. La tinh hoa nghê thuât truyên thông dân tôc, Kinh kich đa ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̃  được chinh phu Trung Quôc ra s ́ ̉ ́ ưc nâng đ ́ ỡ. Ngay nay, Nha hat l ̀ ̀ ́ ơn Tr ́ ương An ̀   ̀ ở Kinh kich, cac cuôc thi biêu diên Kinh kich Quôc tê quanh năm đêu diên nhiêu v ̀ ̃ ̣ ́ ̣ ̉ ̃ ̣ ́ ́  đa thu hut nhiêu ng ̃ ́ ̀ ươi hâm mô Kinh kich trên thê gi ̀ ̣ ̣ ́ ới tham gia, Kinh kich la ̣ ̀  chương trinh bao l ̀ ̉ ưu trong giao lưu văn hoa gi ́ ưa Trung Quôc v ̃ ́ ới nước ngoai. ̀ 7
  8. Mai Lan Phương Trong Kinh kịch thường hay có các màn nhào lộn, xiếc, và diễn trò và   không có vị trí gì trong võ thuật Trung Hoa. Nhưng võ thuật Trung Hoa đã thâm  nhập vào loại hình nghệ  thuật này và góp sức làm giàu thêm cho khung cảnh   văn hóa Trung Hoa 8
  9. Võ thuật là một trong những yếu tố phổ biến trong Kinh kịch Sau này các diễn viên Kinh kịch được đào tạo bài bản thường chuyển  sang thành các diễn viên võ thuật trong điện ảnh như  Quan Đức Hưng là người  đầu tiên diễn vai Hoàng Phi Hồng, Thành Long (còn gọi là Jackie Chan) trong  các thể  loại phim võ hài do anh đổi mới phong cách cùng với Hồng Kim Bảo  (Hong Sammo) để thoát ra khỏi tầm  ảnh hưởng của thể loại phim Kungfu của  Lý Tiểu Long khởi xướng từ cuối thập kỷ 1960,  Lục Tiểu Linh Đồng trong vai  Tôn Ngộ Không trong bộ phim truyền hình nhiều tập  Tây Du Ký được chuyển  thể từ tác phẩm văn học cùng tên của nhà văn Ngô Thừa Ân thời nhà Minh, ... 9
  10. Tôn Ngộ Không trong vở Tây Du Kí Có thể  nói rằng Kinh kịch đã góp phần làm phong phú diện mạo của   điện  ảnh Hồng Kông và Trung Quốc hiện đại. Do đó có người cho rằng trong   thể loại phim quyền cước của Hồng Kông có hai loại võ thuật là võ thuật thật  sự  của các võ sư  và quyền sư  tham gia diễn và võ thuật sân khấu của những   diễn viên Kinh kịch chuyển sang. 10
  11. II. Đặc điểm của kinh kịch: 1. Nội dung các vở kịch: Nội dung trong kinh kịch vô cùng phong phú, số lượng được biết đến đã  là trên năm ngàn kịch bản, trong đó rất nhiều vở  vô cùng quy mô, hoành tráng,   làm thành những bộ kịch bản, nội dung chủ yếu là những câu chuyện lịch sử ­  Đó là những câu chuyện phản ánh thói quen cuộc sống của Trung Quốc cổ đại  (cách thức sinh hoạt, thói quen phong tục, v.v…). Có thể kể những bộ kịch bản   để  lại  ảnh hưởng lớn như: Tam Quốc, Thuỷ  Hử, Tây du kí, Nhạc Phi ­ Nhạc   gia quân, Thanh quan hí, Thần thoại hí, Bạch xà hí, Hồng lâu hí … Người ta còn có thể  tìm thấy trong kinh kịch niềm ngưỡng vọng  đoái tiếc đối với một xã hội có truyền thống võ trị, ở đó những chiến công   hiển hách nhất là đoạt lại chính nghĩa bằng thảo phạt, gìn giữ  đạo lý và  tình người bằng uy vũ. Các đoạn võ thuật trong kinh kịch thường trả  lời cho   nỗi đau xé ruột khi người thân, anh em, chủ tướng bị hãm hại; bằng lưỡi gươm   và đầu rơi máu chảy, nhưng đối với khán giả  kinh kịch, điều đó dần chỉ  còn ý  nghĩa diệt trừ  cái ác.  Từ  nguyên gốc là những điển tích Trung quốc cổ  xưa   vốn nhuốm màu dã sử và quan niệm dân gian khoáng đạt, thừa hưởng thành tựu  rực rỡ  của giai đoạn tiểu thuyết Minh­ Thanh, kinh kịch càng đi sâu vào đời   sống càng trở  thành đại diện sâu xa thiết thân của thẩm mỹ  đại chúng Trung  Hoa, đơn giản là vun đắp cho tình người và loại trừ điều phi nghĩa. 11
  12. 2. Hình thức biểu diễn: Phong cách Kinh kịch khá đơn giản, tự nhiên, diễn các truyện văn học và  lịch sử quen thuộc, bao gồm các loại: văn hí (tuồng dân sự), vũ hí (tuồng chiến   tranh), đại hí (tuồng anh hùng), và tiểu hí (tuồng hài hước). Đầu thế  kỷ  XIX,   Kinh kịch chiếm địa vị  độc tôn trên sân khấu, thay thế  hẳn Côn khúc, và trở  thành loại kịch phổ biến nhất Trung Quốc. Nghệ  thuật Kinh kịch Trung Quốc làm nổi bật các đặc điểm: tập trung,   khái   quát   và   khoa   trương   của   hí   kịch,   hình   thành   một   hệ   thống   hoàn   chỉnh, đồng bộ: hát, nói, diễn, đánh võ và một phong cách thống nhất khi   biểu diễn mang sắc thái mới mẻ và cảm giác tiết tấu mạnh mẽ.              Hình thức nghệ  thuật biểu diễn Kinh Kịch chủ  yếu là: Xướng (hát);   Niệm (nói); Tố (điệu bộ) và Đả (võ thuật).  “Xướng” làn điệu của Kinh kịch chủ yếu là Tây Bì và Nhị Huỳnh. Điệu Tây Bì  hát cùng với hồ cầm 63 dây giai điệu hoạt bát, rộn ràng, rắn rỏi mạnh mẽ, hát  12
  13. lên nghe nhanh rõ, rành mạch, thích hợp biểu diễn các trạng thái tâm lý tình cảm   mạnh như  vui sướng, kiên nghị  hoặc phẫn nộ… Điệu Nhị  Huỳnh hát với hồ  cầm 52 dây, giai điệu nhẹ  nhàng, trầm lắng, sâu sắc trữ  tình, hát lên nghe lưu   loát thư  thái, thích hợp thể  hiện trạng thái tình cảm trầm tư, bi thương, cảm  khái … Cả hai làn điệu Tây Bì và Nhị Huỳnh lại đều có các tiết tấu khác nhau  rất đa dạng. Do kinh kịch dùng trống và phách (bản gỗ) để chia ra các tiết đoạn,  nên   các   tiết   đoạn   trong   kinh   kịch   được   gọi   là   "bản"   hoặc   "bản   nhãn".          "Niệm" (nói) trong kinh kịch là nói một cách có nhạc tính cao, còn gọi là   "đạo bạch". Những câu ngắn có thể nói như bình thường, nhưng chủ yếu là nói  một   cách   có   vần   điệu,   gọi   là   "vận   bạch".            "Tố" (điệu bộ) trong kinh kịch chỉ các động tác mang tính vũ đạo cao, và   sự  biểu lộ  của gương mặt cũng như  tư  thái thân thể. Do chúng có những mô  thức và quy định khá nghiêm khắc nên chúng đều là những động tác được   trình thức hoá. Ví dụ  như  trong việc thể  hiện bước đi cũng phải có điệu bộ  nhất định: các vai nữ khi đi, gót chân phải luôn chạm đất; các vai quan lại khi đi  thì lại phải nhấc chân, bước kiểu "tứ  phương bộ" … Nhân vật đặc thù có  những kiểu bước chân đặc thù như Võ Đại Lang phải đi kiểu đi của người lùn   … Ngồi ghế  cũng có những tư  thế  nhất định, như  vai lão ông hay những vai   nam dũng mãnh chỉ  được ngồi nửa ghế  phía trước, thực tế  là nửa đứng, nửa  ngồi; những vai nữ dũng mãnh, đanh đá và các vai hề có thể ngồi gác chân chữ  ngũ, còn lại các loại vai khác đều không cho phép. Những vai quan văn khi ra trò   phần lớn phải làm động tác sửa mũ, vuốt râu; võ tướng khi ra trò thì phải làm   động tác vận giáp, sốc mũ trụ, thể  hiện sửa sang nhung y, chuẩn bị  cho biểu   diễn   uy   vũ.              "Đả" (võ thuật) là hình thức biểu diễn thứ tư trong kinh kịch, chỉ những   động tác biểu diễn chiến đấu, võ thuật mang tính vũ đạo cao. Một loại là diễn  võ tay không, không dùng binh khí, một loại khác là diễn võ với binh khí như:  13
  14. đao, thương, kiếm, kích …đủ  loại vũ khí của thập bát ban võ nghệ, phần lớn   đều có tốc độ rất nhanh, phối hợp chặt chẽ với tiết tấu của trống, thanh la ban   võ. Rất nhiều cảnh hai quân giao chiến đều được biểu diễn như vậy. "Xướng, niệm, tố, đả" là bốn hình thức biểu diến cơ bản của kinh kịch, cũng là  bốn kỹ  năng biểu diễn của diễn viên, nên trong giới kinh kịch người ta gọi là   "tứ công". Biểu diễn kinh kịch không thể  tách rời khỏi dàn nhạc. Dàn nhạc trong  kinh kịch được phân làm "văn trường" và "vũ trường". "Văn trường" chỉ đàn sáo,   chủ yếu có các nhạc khí như: hồ cầm, nhị hồ, đàn nguyệt, sáo, kèn … dùng cho   các lớp "văn". "Vũ trường" chỉ bộ gõ, nhạc khí chủ yếu có: phách, trống, thanh   la, não bạt, chuông, … chủ  yếu dùng tạo không khí cho các đoạn biểu diễn  cảnh giao đấu, võ thuật (lớp "võ"), lớp "văn" đôi khi cũng có sử dụng. Khi biểu   diễn kinh kịch, dùng trống và phách để  chỉ  huy phải phải nắm vững các bước  của âm nhạc cũng như  diễn xướng: phối hợp chặt chẽ  với các động tác của   diễn viên, điều tiết tiết tấu hoặc làm nền cho diễn viên hát hoặc nói. Phách và  trống do một nhạc công kiêm sử dụng. Nhạc khí phụ  hoạ  còn có thể  dùng mô  phỏng một cách sinh động những tiếng động trong cuộc sống như: tiếng trống,   tiếng thanh la cầm canh để  biểu hiện thời gian sớm tối; hay tiếng gió, tiếng  sám, tiếng ngựa hí, gà gáy …Những diễn viên không biểu diễn mà chỉ  hát phụ  hoạ được gọi là "thanh xướng"; còn những diễn viên vừa hát, vừa biểu diễn, do   phải hoá trang, nên gọi là "thái xướng" ("thái" có nghĩa là màu sắc). 14
  15. Nguyệt cầm                                          Hồ cầm Nhị hồ và tiêu 15
  16. Tỏa nột (kèn)                   Trống Não bạt Dàn nhạc trong kinh kịch 16
  17. 3. Các loại vai diễn: Các vai nam trong kinh kịch gọi là "sinh" (giống như  kép trong sân khấu  truyền thống Việt Nam) được phân thành: lão sinh, tiểu sinh và võ sinh.  "Lão sinh" là những nhân vật lão (từ trung niên trở lên), nên phải đeo râu giả,   vì vậy còn gọi là "tu sinh" (tu nghĩa là râu). Trình Trường Canh ­ người sáng lập   nên kinh kịch cũng là người diễn vai lão sinh nổi tiếng.                              Lão sinh "Tiểu sinh" chỉ  những vai nam thanh niên, lại chia nhỏ  ra gồm: cân sinh  (đội khăn mền, thiên về văn); trĩ vĩ sinh (đội mũ cắm lông đuôi trĩ, thiên về võ);  cùng sinh (nhân vật bần hàn, mặc áo vá); quan sinh (những vị  quan trẻ, mặc   quan phục).  "Võ sinh" chỉ những nhân vật biết võ nghệ, lại phân ra: "trường kháo"­ là   nhân vật mặc khôi giáp, dùng vũ khí dài như  thương, kích … phần lớn là võ   tướng; "đoản đả" ­ là nhân vật dùng binh khí ngắn như  dao, kiếm hoặc tay   17
  18. không. Võ sinh còn có một nhiệm vụ  đặc thù là diễn hầu hí ­ đóng Tôn Ngộ  Không trong các vở kịch lấy tích từ Tây Du kí.  Trĩ vĩ sinh Các vai nữ  trong kinh kịch được gọi là "đán" (giống như  đào trong sân khấu  truyền thống Việt Nam). Theo tuổi tác người ta phân ra "lão đán" và "tiểu đán";   theo tính cách nhân vật lại phân ra "thanh y" và "hoa đán", theo võ công phân ra: “võ đán” và “đao mã đán”. "Lão đán"  là những nhân vật nữ  già (vai mụ) hát, nói theo giọng thật gần  giống với người già.   “Hoa đán”  chỉ  những nhân vật nữ  đanh đá, mạnh mẽ  hoặc phóng đãng (đào  lệch).  Những nhân vật nữ  trang trọng, nhã nhặn thường mặc trang phục màu xanh,  đen   nên   được   gọi   là  "thanh   y"  (đào   thương).   18
  19. "Võ đán" chỉ các nhân vật nữ biết võ nghệ, làm việc nghĩa hiệp, thường biểu   diễn tung bắt vũ khí trong các kịch thần thoại.  "Đao mã đán" chỉ  những nhân vật nữ  mặc giáp phục, mang vũ khí, động tác  biểu diễn vừa anh dũng thiện chiến, vừa duyên dáng mềm mại đầy nữ tính. Đao mã đán  Những nhân vật xấu xí, hài hước (vai hề) trong kinh kịch được gọi là "sửu"  (chữ "sửu" có nghĩa là xấu). Sửu chủ  yếu phân thành ba loại : văn sửu, võ sửu   và tiểu sửu. Võ sửu là những vai sửu biết võ nghệ, thường kiêm diễn hầu hí.   Văn sửu thường là những vai hề  gây cười, không biểu diễn võ thuật, đầu đội   khăn của văn nhân nên còn gọi là "phương cân sửu". Trong văn sửu có một loại   là những vai quan lại gọi là "quan sửu".  4. Hóa trang: 19
  20. 4.1 Nghệ thuật vẽ mặt:           Một trong những đặc trưng của kinh kịch là nghệ thuật vẽ mặt. Hầu hết   các vai trong kinh kịch đều phải vẽ mặt, song đặc sắc nhất là của các vai nam.  Các vai nam được vẽ  mặt gọi là "tịnh" hay "hoa kiểm" (mặt vẽ). (Những vai   "sửu" thường vẽ một vệt trắng  ở mũi nên gọi là "tiểu hoa kiểm" hay "tam hoa   kiểm").  Các diễn viên được vẽ mặt với các loại màu sắc và các loại hình hoa văn  nhằm thể  hiện những đặc điểm về  tướng mạo cũng như  tính cách của nhân  vật. Có thể  vẽ  toàn khuôn mặt cơ  bản là một màu sắc (gọi là "chỉnh kiểm");   cũng có thể khuôn mặt được vẽ nhiều màu sắc với các đường nét phức tạp (gọi   là  "toái kiểm").  Hình vẽ  hai bên khuôn mặt có  thể  không đối xứng,  nhưng   thường là đối xứng nhau. Trên mặt cũng có thể vẽ những hình tượng động vật   thì gọi là mặt tượng hình ...  Sắc màu vẽ trên mặt thể hiện những tính cách, phẩm hạnh của nhân vật   như: màu đỏ  biển thị  người trung liệt, chính nghĩa, màu trắng biểu thị  người   nham hiểm, xảo trá; màu tía biểu hiện người cứng rắn cương trực, màu vàng   biểu thị  người dũng mãnh, hung bạo, màu xanh biểu thị  người ngoan cường,  màu hoàng kim biểu thị thần phật …  Với những nhân vật khác nhau thì lại có các quy định khác nhau về  cách vẽ  mặt, được gọi là "kiểm phổ" tức là danh mục các kiểu vẽ mặt. Trong kiểm phổ  của kinh kịch có tới hơn một trăm cách vẽ  mặt, có những cách vẽ  mặt chỉ  chuyên dùng cho một nhân vật nào đó như: vai Trương Phi trên trán vẽ hình một  quả  đào, tượng trưng tam anh kết nghĩa vườn đào; vai Bàng Đức trên trán vẽ  một con cua thể hiện sự ngang ngược; vai Châu Thương hai bên má thường vẽ  hình vẩy đuôi cá thể  hiện nhân vật sống bằng nghề  sông nước, vai Quan Vũ,  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2