intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp bài tập Toán cơ sở

Chia sẻ: Lê Phú Trường | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:138

99
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu cung cấp với 20 bài tập Toán cơ sở kèm theo phương pháp, hướng dẫn và câu trả lời. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm chi tiết nội dung các bài tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp bài tập Toán cơ sở

  1. TỔNG HỢP BÀI TẬP TOÁN CƠ SỞ (THẦY HOÀNG) CÂU HỎI THẢO LUẬN Nội dung Trang Câu 1:  Xây dựng một mô hình hóa toán học từ  một nội dung thực tiễn  2 trong chương trình toán phổ thông. Câu 2: Lấy ví dụ về mở rộng bài toán theo các con đường: Khái quát hóa,  10 Tương tự hóa, đặc biệt hóa, con đường khác. Câu 3: So sánh hệ  tiên đề  Hilbert, hệ  tiên đề  Pogorelov, hệ  tiên đề  hình  22 học phổ thông. Câu 4: Hệ  tiên đề  phổ  thông được thể  hiện như  thế  nào trong SGK phổ  30 thông. Câu 5: Xác định và trình bày lời giải của các dạng toán 1, 2, 3 (trang 69)  41 trong phương trình hàm. Câu 6: Phân tích cấu trúc logic của chương trình toán phổ thông. 46 Câu 7:  So sánh chương trình toán hiện hành với chương trình toán sau  58 2019. Câu 8: Nêu những sai lầm về  logic thường gặp  ở  học sinh khi học khái  66 niệm. Phân tích nguyên nhân những sai lầm này bằng logic toán. Câu 9: Nêu những sai lầm về logic thường gặp  ở học sinh khi học định lí.  71 Phân tích nguyên nhân những sai lầm này bằng logic toán. Câu 10: Nêu những sai lầm về  logic thường gặp  ở  học sinh khi giaỉ bài  74 tập toán. Phân tích nguyên nhân những sai lầm này bằng logic toán. Câu 11: Dùng công thức của đại số vị từ để diễn đạt các định lí trong môn   84 toán phổ thông. Câu 12: Xây Dựng một mô hình Toán học theo quy trình 7 bước. 86 1
  2. Câu 13: Cơ  sở  định nghĩa phép nhân sô t ́ ự  nhiên qua phép cộng các số  89 hạng bằng nhau. Câu 14:  Vấn đề thực tiễn được phản ảnh trong các kiến thức: Cấp số cộng, cấp số  90 nhân, hàm số, quan hệ tương đương, quan hệ thứ tự, quan hệ ánh xạ. Câu 15: Vận dụng các phép suy luận logic trong dạy học định lí 95 Câu 16: Chứng minh nếu Q là tập đếm được thì QxQ là tập đếm được 104 Câu 17: Chứng minh một số định lý hình học 10; 11; 12 dựa trên tiên đề  104 hình học phổ thông. Câu 18: Quan điểm hàm số trong chương trình Toán phổ thông? Thực  hiện dạy học một nội dung của chương trình Toán phổ thông theo quan  105 điểm hàm số? Câu 19: Cơ sở logic của chương trình toán 10;11;12. So sánh mục tiêu nội  110 dung chương trình hiện hành với chương trình mới sau 2019. Câu 20: Chứng minh một số định lý giải tích 11, 12 theo ngôn ngữ không  117 gian topo, không gian metric và ngôn ngữ toán phổ thông? 2
  3. Câu 1.  Xây dựng một mô hình hóa toán học từ một nội dung thực tiễn trong chương  trình toán phổ thông. Nhóm 1 Bước 1: Vấn đề thực tiễn.    Nhân dịp mừng xuân Mậu tuất 2018, nhiều quận (huyện) của các tỉnh thành đều  có trang trí một cái cổng để mừng năm mới. Ở một huyện X, thiết kế một cái cổng như  hình vẽ sau với chiều rộng là 8m, chiều cao là 3,5m. Xác định đường cong thiết kế cổng  và tính diện tích phần xe đi qua giới hạn bởi cổng và mặt đất. 3,5m 8m Bước 2: Lập giả thuyết. Các tham số xuất hiện trong bài toán là chiều rộng, chiều cao của cổng và đường  cong có dạng hình parabol. Bước 3: Xây dựng bài toán.  Trong măt phẳng Oxy, Chọn O(0; 0), A(4; 3,5), B(8; 0) như hình vẽ y A 3,5m A O x 8m a. Xác định parabol (P): y = ax2 + bx + c đi qua O, A, B. b. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số (P), trục hoành và 2 đường  thẳng x = 0, x = 8. Bước 4: Giải bài toán. a. Vì (P) đi qua O, A, B nên ta có hệ phương trình. 3
  4.   Vậy (P)  b. Diện tích hình phẳng cần tìm là Bước 5: Hiểu lời giải bài toán. Để tính được diện tích hình phẳng giới hạn, ta cần xác định được đường cong có  dạng hình parabol, để xác định được đường cong parabol ta cần chọn hệ trục tọa độ phù  hợp. Bước 6: Kiểm nghiệm mô hình. Thực tế việc thiết kế có dạng đường cong ứng dụng rất nhiều trong thực tế và  chọn số liệu phù hợp để ít tốn chi phí. Bước 7: Thông báo, giải thích, dự đoán. 4
  5. Nhóm 2 Việc vận dụng kiến thức toán học vào giải quyết các vấn đề  thực tiễn và ngược  lại là một vấn đề  quan trọng trong dạy và học toán ở  trường phổ  thông. Điều này giúp   học sinh càng say mê học toán từ đó kết quả của việc giảng dạy sẽ thu được nhiều kết  quả mong muốn. Do đó, một vấn đề được đặt ra là dạy học toán nên quan tâm những ví   dụ xuất phát từ thực tế giúp học sinh thấy được mối liên hệ giữa toán học và cuộc sống  thường ngày. Mô hình hóa toán học cho phép học sinh kết nối toán học với thế giới thực.       Ví dụ: a/ Thực tế : Tính chiều cao cổng dạng Parabol.  b/ Toán học : Xác định Parabol  y ax 2 bx c a 0  biết Parabol đi qua 3 điểm. Bước 1 : Tìm hiểu vấn đề thực tiễn. Rất nhiều công trình kiến trúc, biểu tượng  ở  Việt Nam nói riêng và trên cả  thế  giới được thiết kế dạng hình Parabol. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để đo được chiều cao cổng Acxơ khi không đo đạc  trực tiếp, vì cổng cao sẽ gây nguy hiểm khi đo đạc. Bước 2 : Lập giả thuyết. ­ Đo đạc khoảng cách của 2 trụ cổng. ­ Tìm 3 điểm nằm trên cổng và có tọa độ (các độ dài đo được) Bước 3 : Xây dựng bài toán. Bài toán trên thực tế  chúng ta gắn hình  ảnh cổng Acxơ  đó vào một phương trình  của hàm số  bậc hai dạng  y ax 2 bx c a 0  và từ  đó sẽ  tìm được tọa độ  đỉnh của  b Parabol là  S ; . 2 a 4a Bước 4 : Giải bài toán. Đơn giản vấn đề : Chọn hệ trục tọa độ   0 xy  sao cho gốc tọa độ  0 trùng một chân  của cổng (như hình vẽ) y M B x O 5
  6. Như vậy vấn đề được giải quyết nếu ta biết hàm số bậc hai nhận cổng Acxơ làm  đồ thị . Phương án giải quyết : Ta biết hàm số  bậc hai có dạng: y = ax 2 + bx + c . Do vậy muốn biết được đồ  thị  hàm số nhận cổng làm đồ  thị  thì ta cần biết ít nhất tọa độ  của 3 điểm nằm trên đồ  thị  chẳng hạn 0, B, M.  Rỏ ràng  0(0;0); M ( x; y ); B(b;0) . Ta phải tiến hành đo đạc để nắm số liệu cấn thiết. Đối với trường hợp này ta cần đo: Khoảng cách giữa hai chân cổng, và một điểm  M bất kỳ chẳng hạn  b 162; x 10; y 43 . 43 2 3483 Ta viết được hàm số bậc hai lúc này là :  y x x 1320 700 Đỉnh :  S(81m;185,6m) Vậy trong trường hợp này cổng cao 185,6m.  Bước 5 : Hiểu lời giải bài toán.  Trên thực tế cổng Acxơ cao 186m. Bước 6 : Kiểm nghiệm mô hình. Nếu đo đạc thật sự chính xác (đo đạc với sai số nhỏ) thì kết quả sẽ đúng với thực   tế. Bước 7 : Thông báo, giải thích, dự đoán. ứng dụng : Xác định a, b, c biết parabol  y ax 2 bx c a 0 a/ Đi qua ba điểm A(0 ;­1), B(1 ;­1), C(­1 ;1). b/ Có đỉnh I(1 ;4) và đi qua điểm D(3 ;0) ( Sách Đại Số 10 – NXBGD trang 51) Trên đây là một mô hình hóa toán học xuất phát từ thực tiễn mà chúng ta hay bắt   gặp hằng ngày khi đi trên đường, trong cuộc sống thường nhật mà kiến thức toán học sơ  cấp thuần túy đã giải quyết một cách trọn vẹn giúp cho học sinh có cái nhìn sinh động   hơn về toán học và sức mạnh của nó.  6
  7. Nhóm 3 Ví dụ về Bài toán mô hình hóa Người ta cần thiết kế một lối đi vào một khu rừng nguyên sinh để phục vụ khách   du lịch. Để  đến được bìa rừng, người ta cần làm một đường đi xe đạp qua một công   viên, sau khi gửi xe, khách du lịch phải đi bộ  qua một khu đất trống đến phòng hướng   dẫn viên. Em hãy thiết kế một phương án để làm hai đoạn đường đó. Để  tổ  chức hoạt động MHH bài toán này, ta thực hiện theo quy trình gồn 7 bước   như sau: * Bước 1: Tìm hiểu vấn đề thực tiễn.  Đây là bài toán mở, các điều kiện ban đầu của bài toán chưa rõ ràng. Do vậy,   trước hết GV đã tổ chức cho học sinh suy nghĩ và thảo luận về những số liệu cần thiết   cần thu thập nhằm đơn giản hóa bài toán. GV hướng dẫn học sinh liệt kế các từ  khóa:  công viên, khu đất trống, xe đạp, đi bộ, đoạn đường. Để hiểu được vấn đề, học sinh có   thể sử dụng một sơ đồ hoặc vẽ một bản phác thảo để biểu diễn cho tình huống. * Bước 2: Lập giả thiết:  Học sinh cần phải thực hiện một số giả thiết và thu thập thông tin như: • Kích thước của công viên và khu đất trống; • Tốc độ đi bộ trung bình và tốc độ đi xe đạp; • Giới hạn tốc độ khi đi xe đạp trong công viên; • Mục tiêu thiết kế (ví dụ: con đường ngắn nhất, thời gian tối thiểu, vv.) * Bước 3: Xây dựng bài toán: Hs cần phải xác định các khái niệm toán học liên quan trước khi xây dựng các mô  hình. Trong trường hợp này, các vấn đề liên quan đến các khái niệm về khoảng cách, tốc  độ và thời gian. Việc xây dựng các mô hình toán học sẽ phụ thuộc vào các giả thiết đặt ra. Ví dụ,   nếu học sinh sử dụng thời gian tối thiểu là mục tiêu thiết kế, biểu thức cho thời gian sẽ  là như sau: Tổng thời gian di chuyển:  T  Hình 1 cho thấy một bức phác họa có thể  tượng trưng cho các sơ  đồ  với các giả  định sau đây: ­ Hình dạng cho công viên và khu đất trống là hình chữ nhật ­ Kích thước và tốc độ được dựa trên thông tin từ internet ­ Mục tiêu thiết kế: Thời gian tối thiểu 7
  8. D F C G Tốc độ đi bộ 1m/s Công viên 200m Khu đất trống 200m Tốc độ xe đạp 5m/s A 300m E 150m B Hình 1: Phác họa tượng trưng cho bài toán thực tiễn * Bước 4: Giải bài toán Học sinh có thể sử dụng phần mềm hình học động như GSP để di chuyển điểm G  đến vị trí khác nhau và đo khoảng cách, lập bảng quan sát và xác định vị trí của G mà tại  đó cho ta giá trị nhỏ nhất về thời gian. Học sinh có thể xây dựng một biểu thức khoảng cách bằng cách sử dụng định lý   Pythago và xây dựng các hàm thời gian. Tổng   thời   gian   di   chuyển,   T = 300 + (200 − x) + 150 + x   ,   x   kí   hiệu   cho  2 2 2 2 5 1 khoảng cách FG. Học sinh có thể sử dụng phần mềm vẽ đồ hoặc phầm mềm Excel để giúp họ tìm   giá trị của x, tương ứng với giá trị tối thiểu của T.  Sử dụng bảng tính Excel, Hs có bảng một số giá trị sau: x (mét) 15,4 15,5 15,6 15,7 15,8 15,9 16 221,237 221,237 221,237 221,237 221,237 221,237 T (giây) 221,2373 6 4 2 1 1 2 * Bước 5: Hiểu lời giải bài toán:  Từ  kết quả  ta thấy, thời gian tối thiểu là 221,2371s   3,69 phút, khi mà x = 15,7  (m) hoặc x = 15,8 (m) * Bước 6: Kiểm nghiệm mô hình Sau khi tìm thấy vị  trí của nơi để  xe đạp, học sinh cần phải kiểm tra xem nó là  khả thi để xây dựng nơi để xe đạp tại vị trí thực tế hay không và xem xét nếu có bất kỳ  hạn chế khác nào không. Học sinh có thể xem xét các giả thiết của mình. ­ Công viên có thể là hình tròn? Điều gì xảy ra nếu công viên và các khu đất trống   là đa giác không đều? Phương pháp của Hs có thể  áp dụng trong mọi trường hợp  hay không?  ­ Thiết kế có phù hợn thực tế? Hs có thể khảo sát người dân để tìm hiểu xem mọi   người muốn có một giải pháp làm tối thiểu thời gian hoặc họ  thích đi bộ  với  khoảng cách ngắn nhất để thay thế? 8
  9. Công việc này thực sự có thể được thực hiện bằng cách sử dụng các phương pháp  khác nhau. Học sinh có thể  suy nghĩ về  bài toán mà mình đã sử  dụng để  giải quyết các  vấn đề và liệu có những phần mềm mạnh hơn có thể được sử dụng để  giải quyết vấn   đề này hay không. * Bước 7: Thông báo, giải thích dự đoán:  Thông báo do nhóm hoặc đại diện nhóm trình bày nhằm giúp GV đánh giá sản  phẩm và năng lực giải quyết vấn đề  của từng nhóm. Từ  đó GV hướng dẫn HS biết sử  dụng ngôn ngữ  và các công cụ  toán học để  mô tả  các ý tưởng Toán học, biểu diễn các   vấn đề trong thực tiễn.  9
  10. Nhóm 4 Bài toán 1. Hãy xác định  cách cắt đi  ở  4  bốn góc tấm tôn  hình chữ nhật có  kích thước   80cm x 50cm   bốn hình vuông bằng nhau để  khi gập lại  được một  chiếc hộp không nắp có dung tích lớn nhất. Bước 1: Tìm hiểu vấn đề thực tiễn. GV cho HS suy nghĩ và thảo luận về những số liệu của bài toán. Từ khoá đưa  ra: hình chữ nhật, hình vuông, khối hộp chữ nhật, kích thước, dung tích. Vấn đề có   thể  diễn đạt lại: Tạo một chiếc hộp không nắp từ  hình chữ  nhật kích thước  80cm x 50cm  có thể tích lớn nhất. Bước 2: Lập giả thuyết Gọi x là kích thước của các hình vuông bị cắt đi, x tính bằng cm và x thuộc  ( 0;25) . Khi đó đáy của hình hộp được tạo ra có các kích thước là  80 - 2x ; 50 - 2x   và chiều cao là  x . Bước 3: Xây dựng bài toán Mô hình toán mô tả dung tích của hình hộp không nắp là: V ( x ) = x ( 80 - 2x ) ( 50 - 2x ) ; x ᅫ ( 0;25) ( *) Bài toán trên mô hình này là tìm giá trị lớn nhất  của V(x) trên khoảng  ( 0;25) . Bước 4: Giải bài toán Cách 1: Dùng kiến thức lớp 10.   V   đạt   được   GTLN   khi   và   chỉ   khi   12V   đạt   GTLN   hay  6x ( 80 - 2x ) ( 100 - 4x ) ; x ᅫ ( 0;25)  đạt GTLN. Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có: 3 ᅫ 6x + 80 - 2x + 100 - 4x ᅫᅫ 6x ( 80 - 2x ) ( 100 - 4x ) ᅫ ᅫᅫ ᅫᅫ = 603 ᅫᅫ 3 ᅫᅫ Dấu   “=”   xảy   ra   khi   và   chỉ   khi   6x = 80 - 2x = 100 - 4x   khi   và   chỉ   khi  x = 10cm . Cách 2: Dùng kiến thức lớp 12 Biến đổi mô hình  ( *)  thành: V ( x ) = 4x 3 - 260x 2 + 4000x ; x ᅫ ( 0;25) Bằng   kiến   thức   về   đạo   hàm,   tìm   được   GTLN   của  V   bằng   18000   khi  x = 10cm Bước 5: Hiểu lời giải bài toán Cách 1: Dùng kiến thức lớp 10, cách giải chưa được định hình rõ ràng. Đây là  cơ hội để cho GV phát triển trí tuệ cho HS qua công đoạn tìm tòi lời giải. Nếu HS  đã lập luận như sau: V ( x )  đạt giá trị lớn nhất khi và chi khi  4V ( x )  đạt GTLN hay  4x ( 80 - 2x ) ( 50 - 2x )  đạt GTLN với x trong khoảng  ( 0;25) . Vì  4x ; 80 - 2x ; 50 - 2x  là các số dương  nên theo bất đẳng thức Côsi, ta có: 10
  11. 3 3 ᅫ 4x + 80 - 2x + 50 - 2x ᅫᅫ ᅫ 130 ᅫᅫ 4x ( 80 - 2x ) ( 50 - 2x ) ᅫ ᅫᅫ ᅫᅫ = ᅫᅫ ᅫᅫ ᅫᅫ 3 ᅫᅫ ᅫᅫ 3 ᅫᅫ Dấu  "="  xảy  ra  khi  và  chỉ  khi  4x = 80 - 2x = 50 - 2x  .  Điều  này không xảy  ra. Vậy không thể cắt được 4 góc 4 hình vuông, để gập lại được một chi ếc hộp  không nắp có dung  tích lớn nhất. GV để  cho  HS  thảo  luận  cách  giải  quyết  ở  trên.  Đa  số  HS “cảm  nhận”  được  cách  giải  quyết  ở  trên  sai  ở  khâu:  tìm  GTLN  của  V ( x )   nhưng không phát  hiện  ra  cụ  thể  là  sai  ở  điểm  nào.  GV  đã  đặt  ra  câu  hỏi  cho  HS: khẳng định  3 ᅫ 10   đúng hay sai? Thực tiễn cho thấy, nhiều HS khẳng định là “sai”; một số  khác còn  lưỡng  lự  không  trả  lời.  Qua  đó,  có  thể  thấy  được  nguyên nhân  dẫn  đến  sai  lầm  của  HS  trong  tình  huống này là  do  không  nắm chắc  mặt ngữ  nghĩa  của  kí  hiệu  toán  học A ᅫ B .  A ᅫ B  có nghĩa là  A < B  hoặc  A = B . Trong trường  hợp  A ᅫ B , có thể  A ᅫ B . Do đó trong trường hợp bất đẳng thức: 3 3 ᅫ 4x + 80 - 2x + 50 - 2x ᅫᅫ ᅫ 130 ᅫᅫ 4x ( 80 - 2x ) ( 50 - 2x ) ᅫ ᅫᅫ ᅫᅫ = ᅫᅫ ᅫᅫ ᅫᅫ 3 ᅫᅫ ᅫᅫ 3 ᅫᅫ đã không xảy ra dấu "=". Qua sai lầm này của HS, ta thấy được vai trò quan  trọng của ngôn ngữ trong dạy học Toán nói chung và trong việc phát triển năng lực  toán học hóa tình huống thực tiễn nói riêng. Chỉ ra sai lầm của HS ở trên là hết thức cần thiết, nhưng không nên phủ định  sạch   tất  cả  những  gì  mà  HS  đã  trình  bày.  GV  nên  lần  lại  lời giải của HS để  giúp HS  tìm  tòi  lời giải. Rõ  ràng, suy nghĩ của HS trong cách giải trên, tuy chưa  hoàn hảo nhưng đã có  những sáng tạo. HS đã biết biến đổi  mô hình bài toán, từ  việc tìm GTLN của V  qua việc tìm GTLN của  4V  để  vế  trái của nó là tích của  các  thừa  số  có  tổng  130 không  đổi.  Phát  hiện  điều này  GV nên  có tác  động:  suy  nghĩ của các em đã đúng hướng, hãy tạo nên một bất đẳng thức dạng trên nhưng  dùng được bất đẳng thức Côsi trong việc tìm giá trị lớn nhất. Mong muốn của GV  là HS nhận thức ra được vấn đề và tiếp tục công việc như sau: V  đạt được GTLN  khi và chỉ khi  12V  đạt GTLN hay  6x ( 80 - 2x ) ( 100 - 4x ) ; x ᅫ ( 0;25)  đạt GTLN. Áp  dụng bất đẳng thức Côsi, ta có: 3 ᅫ 6x + 80 - 2x + 100 - 4x ᅫᅫ 6x ( 80 - 2x ) ( 100 - 4x ) ᅫ ᅫᅫᅫ ᅫᅫ = 603 ᅫ 3 ᅫᅫ Dấu   “=”   xảy   ra   khi   và   chỉ   khi   6x = 80 - 2x = 100 - 4x   khi   và   chỉ   khi  x = 10cm . Cách 2: Dùng kiến thức lớp 12 thì HS đã có cách giải rõ ràng. V ( x ) = 4x 3 - 260x 2 + 4000x ; x ᅫ ( 0;25) Bằng kiến thức về đạo hàm, GTLN của V  bằng  18000  khi  x = 10cm Bước 6: Kiểm nghiệm mô hình ­ Cho học sinh thảo luận về những kiến thức đã sử dụng trong quá trình giải   quyết vấn đề.  11
  12. ­ Kiểm nghiệm lại lời giải bài toán bằng thực tế, có thể  mô phổng trên máy  tính. ­ GV giới thiệu cho học sinh kiến thức toán học như: thể  tích khối hộp chữ  nhật. Bước 7: Thông báo, giải thích, dự đoán ­ Thông báo nhóm hoặc đại diện nhóm trình bày nhằm giúp GV đánh giá sản  phẩm và năng lực giải quyết vấn đề của từng nhóm. ­ GV hướng dẫn HS biết sử dụng ngôn ngữ và công cụ toán học để  mô tả  ý   tưởng toán học, biểu diễn các vấn đề trong thực tiễn.  ­ GV phân tích cho HS thấy việc học giúp cho chúng ta giải quyết các vấn đề  trong cuộc sống dễ dàng hơn. Câu 2: Lấy ví dụ  về mở  rộng bài toán theo các con đường: khái quát quá, tương   tự hóa, đặc biệt hóa, con đường khác. Nhóm 1 Ví dụ 1: Cho  a, b > 0 . Chứng minh rằng:  a 3 +b3 a 2b+b 2a.  (1) Chúng ta có thể giải bài toán này theo 2 cách sau: Cách 1 Ta có  a 3 +b3 ­a 2 b­b 2a = a 2 ( a­b ) ­b 2 ( a­b )  =  ( a­b ) ( a+b ) 2 0. a 3 +b3 a 2 b+b 2a. Cách 2 Áp dụng BĐT Cauchy ta có: 3 a 3 +a 3 +b3 3 a 6b3  = 3a 2b 2a 3 +b 3 3a 2b. Tương tự  2b3 +a 3 3ab 2 . Cộng vế với vế các BĐT trên ta được ĐPCM. Chúng ta có thể đề xuất bài toán mới như thế nào? * Nhìn theo góc độ số mũ của hai vế của BĐT (1): Xét riêng  a 3  và  a 2 b  ta thấy trong số  hạng  a 3  số  mũ của  a  là 3, trong số hạng  a 2 b  thì số  mũ của  a  là 2, số  mũ của  b  là 1.  Như vậy số mũ của  a  đã giảm đi 1 đơn vị nhưng tổng số mũ của  a  và  b  trong số hạng  a 2 b  bằng số mũ của  a  trong   a 3 . Từ đó ta có những BĐT tương tự sau: a 4 +b 4 a 3b+b3a.  (2) a 5 +b5 a 4b+b 4a.  (3) Theo hướng khai thác đó ta có thể khái quát hóa bài toán như sau:  Cho  a, b>0 . Chứng minh rằng:  a n +b n a n­1b+b n­1a  ( n ᅫ *) .  (4) 12
  13. * Cũng nhìn theo góc độ  số  mũ của từng số  hạng  ở  hai vế, ta thử mở  rộng bằng cách   thay  a n­1b  bởi  a m b n­m  có nghĩa là chỉ cần tổng số mũ của  a  và  b  bằng  n  là đủ. Như vậy  bài toán trên lại được khái quát hóa như sau:  Cho  a, b>0 . Chứng minh rằng: a n +bn a mb n­m +b ma n­m   ( m, n ᅫ , n m ) .  (5) Đặc biệt hóa các giá trị của m, n ta lại có những BĐT mới. Chẳng hạn  m = n = 2  ta thu được  BĐT quen thuộc  a 4 +b 4 2a 2b 2 .  (6)          n = 5, m = 2  ta thu được BĐT  a 5 +b5 a 3b 2 +b3a 2 .  (7)      * Tiếp tục quan sát số biến của các BĐT, các bài toán trên chỉ áp dụng cho 2 biến ta hoàn  toàn có thể  mở  rộng cho 3 biến, 4 biến, …và khái quát hóa lên  n   biến. Ta có thể  xây  dựng những BĐT tương tự sau: Cho  a, b, c > 0 , chứng minh rằng: a 3 +b3 +c3 a 2 b+b 2c+c 2a.  (8) a 4 +b 4 +c4 a 2 b 2 +b 2c 2 +c 2a 2 .  (9) Khái quát hóa bài toán trên trong trường hợp  n  biến Cho  n  số dương   a1 , a 2 , a 3 ..., a n ,  m, k ᅫ , m k . Chứng minh rằng: a1m +a 2 m +...+a n m a1k a 2 m­k +a 2 ka 3m­k +...+a n ma1m­k .  (10) BĐT này chứng minh tương tự như ở cách giải 2. Bằng những cách làm đó ta có thể  hướng học sinh độc lập suy nghĩ để  không  ngừng rèn luyện trí thông minh và sự sáng tạo. Ta có thể  sáng tạo được BĐT (2), (3), (4), (6), (7) nhờ  sự tương tự với BĐT (1).   Đối chiếu sự tương ứng giữa các BĐT tìm ra dấu hiệu bản chất của chúng để xây dựng   được bài toán tổng quát. Từ đó bằng khái quát hóa để được BĐT (4), (5) và (10), ta thấy   mức độ khái quát hóa ở đây cũng tăng dần.  Tính sáng tạo sẽ phát triển cao hơn nếu ta biết đề xuất và giải quyết các bài toán mới   từ những bài toán đã biết.  a1 +a 2 +a 3 3 Ví dụ 2: Chứng minh BĐT:  a1a 2a 3    với mọi  a1 , a 2 , a 3 0 . (1) 3 BĐT này chỉ nêu lên trong SGK đại số 10 và được phép ứng dụng, tuy nhiên không   có chứng minh. Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh chứng minh BĐT trên như sau: Cách 1: Sử  dụng đặc biệt hóa Giáo viên: Hãy sử dụng BĐT Cauchy cho hai số để đánh giá  a1 +a 2 ?,  a 3 + b ? . Từ đó suy ra  a1 +a 2 +a 3 +b ? ( ∀b 0) . Học sinh:  13
  14. a1 +a 2 +a 3 +b =  ( a1 +a 2 ) + ( a 3 +b ) 2 a1a 2 +2 a 3b  = 2 ( a1a 2 + a 3b ) a1 +a 2 +a 3 +b 2 ( a1a 2 + a 3b ,  ∀b ) 0 Giáo viên:  Hãy sử dụng BĐT Cauchy để đánh giá vế phải của BĐT trên 4 Học sinh:  a1a 2 + a 3b 2 a1a 2a 3b . Giáo viên: Từ đó ta có được điều gì? 4 Học sinh: a1 +a 2 +a 3 +b 4 a 1a 2a 3b .  (*)  3 Giáo viên: Thay  b = a1a 2a 3   thì (*) có dạng gì? 4 3 3 Học sinh:  a1 +a 2 +a 3 + a1a 2a 3 4 a 1a 2a 3 a 1a 2a 3 . 3 3 a1 +a 2 +a 3 + a1a 2a 3 4 a1a 2a 3 . 3 a1 +a 2 +a 3 3 a1a 2a 3 . a1 +a 2 +a 3 3 a1a 2a 3 . 3 Giáo viên: Như vậy BĐT trên được chứng minh nhờ thao tác đặc biệt hóa. Cách 2: Sử dụng tương tự và đặc biệt hóa. Chúng ta có thể biểu diễn (1) dưới dạng: 3 a1 +a 2 +a 3 a1a 2a 3 . (2) 3 Giáo viên: Hãy xét  BĐT tương tự với (2), nhưng đơn giản hơn 2 a +a Học sinh:    1 2 a1a 2 . (3) 2 Giáo viên: Hãy chứng minh (3)  ( a1 ­a 2 ) 2 Học sinh: (3)  0  luôn đúng. Đẳng thức xảy ra khi  a1  = a 2 . Vấn đề là sự tương tự giữa (2) và (3) có giúp gì cho việc chứng minh hay không? Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm mối liên hệ giữa (2) và (3). 14
  15. 3 a +a 2 a1 +a 2 + 1 2 a +a 2 a1 +a 2 Giáo viên:  1 2 a1a 2 a1a 2 . 2 3 2 a1 +a 2 Em có nhận xét gì khi đặt  a 3 =  . 2 a1 +a 2 Học sinh: Nếu đặt  a 3 =   thì ta có BĐT (3).  2 Giáo viên: Như vậy (3) không những là một trường hợp tương tự của (2) mà còn là một   a1 +a 2 trường hợp đặc biệt của (2) khi  a 3 =  . 2 Mặc dù vậy,  việc phát hiện ra mối liên hệ  này vẫn chưa giúp ta tìm ra lời giải của bài  toán. Áp dụng (3) cho các cặp số không âm  ( a1; a 2 ) ,   ( a 3 ; a 4 )  ta được điều gì? Học sinh: 2 a1 +a 2  a1a 2 2 2 2 a1 +a 2 a 3 +a 4 � a1a 2a 3a 4 . (1’) a 3 +a 4 2 2 2 a 3a 4 2 a1 +a 2 a +a Giáo viên: Tiếp tục áp dụng (3) với   và  3 4  ta có: 2 2 Học sinh:  2 a1 +a 2 a 3 +a 4 + 2 a1 +a 2 a 3 +a 4 2 2 a +a +a +a . =  1 2 3 4 . (2’) 2 2 2 4 Giáo viên: Từ (1’) và (2’) ta có điều gì? 4 a +a +a +a Học sinh:   1 2 3 4 a1a 2a 3a 4 . (4) 4 Giáo viên: Như  vậy ta đã chứng minh được BĐT (4) nhờ  BĐT (3). Cũng như  quan hệ  giữa (2) và (3), ngoài sự tương tự giữa (2) và (4), có thể (2) cũng là trường hợp đặc biệt   a1 +a 2 +a 3 của (4) khi   a 4 =  . 3 a1 +a 2 +a 3 Giáo viên: Chúng ta hãy kiểm tra nghi vấn bằng cách thay  a 4 =   vào BĐT (4). 3 15
  16. Học sinh: 4 a +a +a a1 +a 2 +a 3 + 1 2 3 4 a +a +a 3 a +a +a a1a 2a 3 1 2 3 = 1 2 3 3 4 3 3 a1 +a 2 +a 3 a1a 2a 3 . Như vậy (2) đã được chứng minh. 3 Đẳng thức xảy ra khi  a1 = a 2 = a 3 . Quá trình trên là cả một chuỗi từ   KQH TT ÐBH KQH ÐBH .  Sau khi tìm được lời giải, học sinh cần kiểm tra lời giải. Kiểm tra lại lời gi ải bài  toán tức là xem xét lời giải có sai lầm hay thiếu sót gì không? Sai lầm khi chứng minh   BĐT thường bắt nguồn từ việc vận dụng các BĐT cổ điển mà không để ý đến điều kiện  để BĐT đúng hoặc sử dụng sai sót các quy tắc suy luận khi từ BĐT này suy ra BĐT kia.  Nhóm 2   Xét bài toán 1:  Cho a, b > 0. Chứng minh rằng :  a 3 + b3 a 2b + ab 2 Chúng ta có thể giải bài toán theo hai cách sau: Cách 1: ( sử dụng phép biến đổi tương đương). Ta có:  a 3 + b3 − a 2b − ab 2 = a 2 ( a − b ) − b 2 ( a − b ) = ( a − b ) ( a + b) 2 Vì  ( a − b ) ( a + b ) 2 0 Nên  a 3 + b3 a 2b + ab 2   (đpcm) Cách 2:  Áp dụng  bất đẳng thức Cauchy  ta có: a 3 + a 3 + b3 3 3 a 6b3 = 3a 3b 2a 3 + b 3 3a 3b Tương tự:  2b3 + a 3 3b3 a Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên ta được điều phải chứng minh   Bài toán tương tự hóa , ta có bài toán : Cho a, b > 0. Chứng minh rằng : a 4 + b4 a 3b + ab3   a 5 + b5 a 4b + ab 4 16
  17. Theo hướng khai thác đó ta có thể khái quát hóa bài toán tổng quát như sau: Cho a, b > 0. Chứng minh rằng :  a +b n n a n −1b + ab n −1 (n N∗) Cho a, b > 0. Chứng minh rằng :   an + bn a mb n − m + a n − mb m ( n, m N ∗, n m )        Bài toán đặc biệt hóa:  Với  n = 4, m = 2  ,ta có được bài toán bất đẳng  sau :  a 4 + b 4 2a 2b 2 Tương tự:  n = 5, m = 2 ,ta có được bài toán bất đẳng  sau :  a 5 + b5 a 3b 2 + a 2b3   Từ khái hoát hóa đó ,    ta có các bài toán t   ương tự như sau :    Cho a, b,c  > 0. Chứng minh rằng :  a 3 + b3 + c 3 a 2b + b 2c + c 2 a Cho a, b,c  > 0. Chứng minh rằng :  a 4 + b 4 + c 4 a 2b 2 + b 2 c 2 + c 2 a 2   Khái hoát hóa bài toán trên trong trường hợp n biến  Cho n số dương  a1 , a2 ,..., an , m, k N,m k . Chứng minh rằng: a1m + a2m + ... + anm a1k a2m −k + a2k a3m −k + ... + anm a1m −k   Xét Bài toán    2:  “Chứng minh rằng tổng số  các khoảng cách từ  bất kỳ  một điểm nào trong tam   giác đều tới các cạch của nó là không đổi”. Giải quyết bài toán không phải đơn giản, ta không biết được tổng các khoảng  cách đó là gì? Để tính được tổng đó ta lấy một trường hợp riêng: chọn điểm đó trùng  với đỉnh của tam giác. Dễ dàng nhận thấy tổng đó bằng đường cao của tam giác đều. Vấn đề bây giờ là chứng minh tổng số các khoảng cách từ một điểm bất kỳ đến  các cạnh của tam giác đều bằng đường cao. Khó khăn tiếp theo là làm sao liên hệ  được tổng ba khoảng cách  ấy với đường   cao. Để  giải quyết ta tiếp tục xét trường hợp riêng sau: Điểm đó nằm trên một cạnh   của tam giác: Lúc này ta chỉ cần tính   MI   MJ  vì  d  M , AC     0.Từ  M vẽ  MN // BC, N BC.  Gọi O = MN    AH. Rõ ràng   AMN đều   MJ= AO. Mặt khác MI = OH, nên MI + MJ = OH + AO = AH. 17
  18. Từ  những trường hợp đặt biệt đó ta bước vào trường hợp tổng quát: M   là điểm bất  kỳ: Qua M kẻ đường thẳng song song BC cắt AB và AC lần lượt tại P và Q. MI   BC, MJ   AB, MK   AC. Xét tam giác đều APQ: MK + MJ = AO (Vì M PQ). Mặt khác: MI = OH. (vì PQ // BC) Vậy: MK + MJ + MI = AO + OH = AH. Vậy ta đã giả quyết được trường hợp tổng quát dựa vào các trường hợp đặt biệt.   Vận dụng tương tự hoá ta tìm cách xây dựng bài toán tương tự trong không gian: cái gì   tương tự  với tam giác đều trong không gian? Dễ dạng nhận ra đó là tứ  diện đều; còn  đường cao của tam giác đều ứng với đường cao của tứ diện đều. Vậy có thể chứng minh được bài toán: “Tổng khoảng cách từ  một điểm bất kỳ  bên trong tứ diện đều tới các mặt bằng đường cao của tứ diện”. Nhóm 3 Ví dụ: Xét bài toán sau Cho a, b  0 CMR:  a3 + b3   a2b +ab2 (*) Chúng ta có thể giải bài này bằng 2 cách sau Cách 1. Ta có : a3 +b3 – a2b – ab2 = a2(a – b) –b2(a – b)           = (a2 – b2)(a – b) = (a – b)2(a+b)   0    Suy ra  a3 + b3   a2b +ab2 Cách 2. Áp dụng BDT Cauchy cho 3 số không âm ta có: a3 + a3 + b3    3 3 a 6b3 = 3a2b    2a3 + b3   3a2b tương tự ta có b3 + b3 + a3    3 3 b 6 a 3 = 3b2a    2b3 + a3   3ab2 Cộng vế theo vế ta có a3 + b3   a2b +ab2 a. Mở rộng bài toán theo con đường tương tự :  Bài toán: Cho a, b  0.  CMR: a4 +b4   a3b + ab3 Cách 1. a4 +b4 – a3b – ab3 = a3(a – b) –b3(a – b) = (a3 – b3)(a – b)                                                                               = (a – b) 2(a2+ab+b2)   0               Suy ra  a4 + b4   a3b +ab3 Cách 2. Áp dụng BDT Cauchy cho 4 số không âm ta có: a4 + a4 + a4 + b4    4 4 a12b4 = 4a3b   3a4 + b4   4a3b tương tự ta có b4 + b4 + b4 + a4    4 4 b12 a 4 = 4b3a   3b4 + a4   4b3a    3b4 + a4   4ab3 18
  19. Cộng vế theo vế ta có a4 + b4   a3b +ab3 Bài toán:  Cho a, b  0. CMR: an + bn   an – 1b + abn – 1 ( n   N*) Cách 1. an +bn – an­1b – abn­1 = an­1(a – b) –bn­1(a – b) = (an­1 – bn­1)(a – b)                                                 = (a – b)2 (an­2 + an­3b + ... +abn­3 + bn­2)   0 Suy ra  a4 + b4   a3b +ab3 Cách 2. Áp dụng BDT Cauchy cho n số không âm ta có: a1n 4+ 4 a n2+4 + a n + bn ... 43 n n a ( n −1) n b n = na n −1b   n −1 th￵a s￵a n +4 b1n 4 b n2+ 4 ... + 43bn + an n n b ( n−1) n a n = nb n −1a = nab n−1 n −1 th￵a s￵a n Cộng theo ta được điều chứng minh an + bn   an – 1b + abn – 1 b. Mở rộng bài toán theo con đường đặc biệt hóa. Đặc biệt hóa bài toán bằng cách  cho a  0 , b = 2. Khi đó ta được bài toán mới:  Bài toán: Cho a  0 . Chứng minh rằng: a3 + 8   2a2 +4a . Cách 1. Ta có: a3 + 8 – 2a2 – 4a = a2(a – 2) –4(a – 2)= (a2 – 4)(a – 2)                                                       = (a – 2)2(a + 2)   0 Hoặc có thể nhóm cách khác: a3 + 8 – 2a2 – 4a = (a + 2)(a2  – 2a + 4) – 2a(a + 2)                                                                             = (a – 2) 2(a + 2)   0 Suy ra: a3 + 8   2a2 +4a Cách 2. Áp dụng BDT Cauchy c. Mở rộng bài toán theo con đường khái quát Từ bài toán ban đầu, ta có thể  khái quát bài toán trong trường hợp 3 số không âm a,   b, c Bài toán: Cho a, b, c  0  CMR: a3 + b3 + c3 ≥  a2b + b2c + c2a Chứng minh Áp dụng BDT Cauchy ta có a3 + a3 + b3    3 3 a 6b3 = 3a2b   2a3 + b3   3a2b b3 + b3 + c3    3 3 b6 c3 = 3b2c   2b3 + c3   3b2c c3 + c3 + a3    3 3 c 6 a 3 = 3c2a   2c3 + a3   3c2a Cộng vế theo vế ta có  3a3 + 3b3 + 3c3 ≥  3a2b + 3b2c + 3c2a     a3 + b3 + c3 ≥  a2b + b2c + c2a (đpcm)  Khái quát bài toán trong trường hợp 4 số không âm a, b, c, d Bài toán: Cho a, b, c, d  0  CMR: a3 + b3 + c3 + d3≥  a2b + b2c + c2a + d2a Chứng minh: Áp dụng BDT Cauchy ta có a3 + a3 + b3    3 3 a 6b3 = 3a2b   2a3 + b3   3a2b b3 + b3 + c3    3 3 b6 c3 = 3b2c   2b3 + c3   3b2c c3 + c3 + d3    3 3 c 6 d 3 = 3c2d   2c3 + d3   3c2d d3 + d3 + a3    3 3 d 6 a3 = 3d2a   2c3 + d3   3d2a Cộng vế theo vế ta có  3a3 + 3b3 + 3c3 + 3d3 ≥  3a2b + 3b2c + 3c2a + 3d2a         a3 + b3 + c3 + d3 ≥  a2b + b2c + c2a + d2a (đpcm) 19
  20.  Khái quát hóa bài toán trong trường hợp n số không âm a1, a2, … , an Bài toán: Cho n số không âm a1, a2, … , an và n   N*. CMR:  a13 + a23 + ... + an3 a12a2 + a2 2 a3 + ... + an 2a1 Chứng minh Áp dụng BDT Cauchy ta có a13 + a13 + a 23 3 3 a16a 23 = 3a12a 2 2 a13 + a 23 = 3a12a 2 a 23 + a 23 + a 33 3 3 a 2 6a 33 = 3a 2 2a 3 2 a23 + a 33 = 3a 2 2a 3 .................................................................................... a n 3 + a n3 + a 13 3 3 a n 6a13 = 3a n 2a1 2 an 3 + a 13 = 3a n 2a 1 Cộng vế theo vế ta có  3a13 + 3a23 + ... + 3an3 3a12 a2 + 3a2 2 a3 + ... + 3an 2 a1          a1 + a2 + ... + an a1 a2 + a2 a3 + ... + an a1  (đpcm) 3 3 3 2 2 2 d. Mở rộng bài toán theo con đường khác Bài toán: Cho n số không âm a1, a2, … , an và m, k   N*, m ≥  k  CMR:  a1m + a2m + ... + anm a1k a2m −k + a2k a3m−k + ... + ank a1m −k Áp dụng BDT Cauchy ta có k m−k a + m 1 a2m m m a1km a2(m − k ) m = ma1k a2m −k 1 1 k m −k a2m + a3m m m a2km a3( m −k ) m = ma2k a3m − k 1 1 ................................................................ k m−k anm + a1m m m ankm a1( m− k ) m = mank a1m −k 1 1 Cộng vế theo vế ta được:                        ma1m + ma2m + ... + manm ma1k a2m −k + ma2k a3m −k + ... + mank a1m −k                    a1 + a2 + ... + an a1 a2 + a2 a3 + ... + an a1 (đpcm) m m m k m −k k m −k k m −k Nhóm 4 1. Khái quát hóa: Ví dụ :  Ở lớp 9, đối với định lí : ‘‘ Trong hình tròn, số đo của một góc nội tiếp bằng  một nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung ’’. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2