YOMEDIA
ADSENSE
Tuyển tập bài tập thủy lực đại cương
1.396
lượt xem 325
download
lượt xem 325
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tuyển tập bài tập thủy lực đại cương tập hợp bài tập của 7 chương với các nội dung: tính trọng lượng riêng, khối lượng riêng, tính môđun đàn hồi, xác định hệ số nhớt động,... Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Xây dựng.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tuyển tập bài tập thủy lực đại cương
- TUYỂN TẬP BÀI TẬP THỦY LỰC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG I: Bài 1: Trọng lượng riêng của nước là γ = 9810 N/m3; tính khối lượng riêng của nó. (ĐS: ρ = 1000 kg/m3) Bài 2: Khối lượng riêng của thủy ngân là ρtn = 13600 kg/m3, tính trọng lượng riêng của nó. (ĐS: γ tn = 133500 N/m3) Bài 3: Tỷ trọng của nước biển là δ = 1,03. Tính trọng lượng riêng và khối lượng riêng của nó. (ĐS: ρn.b = 1030 kg/m3; γ n.b = 10104,3 N/m3) Bài 4: Tính môđun đàn hồi của nước, nếu khi tăng áp suất lên 5at, thể tích nước ban đầu là W = 4m3 sẽ giảm đi 1dm3. (ĐS: K ≈ 2.109 N/m2) Bài 5: Thể tích nước sẽ giảm đi một lượng là bao nhiêu khi áp suất từ 1at lên 101at, nếu thể tích ban đầu W = 50dm3. Cho biết βw = 5,1.10-10 (m2/N) (ĐS: ∆ W = 0,25 dm3) Bài 6: Xác định hệ số nhớt động của dầu (γ = 8829 N/m3) ở t = 500C, nếu µ = 0,00588Ns/m2. (ĐS: ν = 0,064 cm2/s) Bài 7: Tính ứng suất tiếp tại mặt trong của một ống dẫn nhiên liệu, cho biết: − Hệ số nhớt động ν = 7,25.10-5 (m2/s) − Khối lượng riêng ρ = 932 (kg/m3) du − Gradien lưu tốc =4 dn (ĐS: τ = 0,27 N/m2) −1 −
- TUYỂN TẬP BÀI TẬP THỦY LỰC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG II: Bài 1: P 0dö h1 = 40cm; γd = 7800N/m3; h2 = 50cm 3 γ d γN = 9810N/m ; h3 = 10cm; γTN = 13,6γN Tính p0dư? γ N γ TN (ĐS: p0dư = 5316,6 N/m2) Bài 2: γd = 0,8γN h1 = 3m AB là hình chữ nhật (0,5x1m) γ d AB Tính P du ? γ N (ĐS: Pdu = 11894,6N ; ZD = 3,04 m) AB Bài 3: h1 = 3m h2 = 1,2m b = 2m γN = 9810N/m3 Xác định áp lực tác dụng lên BC (Trị số và điểm đặt). (ĐS: P = 74,15KN; yD = 1,89 m) Bài 4: H = 3m; a = 1,5m; R = 1,5m; b = 5m. Xác định trị số và điểm đặt áp lực tác dụng lên AB và BC (PAB và PBC)? (ĐS: PBC = 165,6KN; hD = 2,33 m PAB = 57,84KN; Tgβ = 0,314 ) −2 −
- TUYỂN TẬP BÀI TẬP THỦY LỰC ĐẠI CƯƠNG Bài 5: H = 2m P 0dö a = 0,5m h1 = 0,2m γTN = 13,6γN Tính: γ TN 1. p0dư? 2. Áp lực tác dụng lên AB (Trị số và điểm đặt) (ĐS: P0dư = 7036,2N/m2 Pdu = 48314,2N ; hD = 2,23m ) AB Bài 6: B Cửa chắn nước quay quanh A A có: b = 3m; H1 = 3,0m H2 = 0,5m I Xác định A sao cho cửa chắn cân bằng với α = 600 O H (ĐS: P = 148,67 KN; Đặt cách mặt thoáng 1,02m) CHƯƠNG III: Bài 1: Ống đẩy quạt gió: d1 = 200mm; d2 = 300mm Q = 0,833m3/s Áp suất dư tại mặt cắt 1 – 1 là 981N/m2; γkk = 11,77N/m3 Bỏ qua sự thay đổi trọng lượng riêng của không khí và sức cản c ủa đo ạn ống 1 – 2. Xác định áp suất không khí tại mặt cắt 2 – 2. −3 −
- TUYỂN TẬP BÀI TẬP THỦY LỰC ĐẠI CƯƠNG (ĐS: p2 = 1320N/m2) Bài 2: Nước chảy từ bể chứa hở vào không Const khí theo ống tròn: d1 = 50mm; d2 = 40mm; d3 = 25mm. Q = 2,77(l/s) Bỏ qua tổn thất cột nước. d1 d2 d3 1. Xác định chiều cao H; 2. Vẽ đường năng, đường đo áp. (ĐS: H = 1,63m) Bài 3: Nước chảy từ bình trên xuống bình dưới (hình vẽ) d1 = 150mm; d2 = 125mm; d3 = 100mm P 0dö H = 2,6m P0dư = 0,3at Bỏ qua tổn thất ma sát dọc đường và tổn d1 thất khi ra khỏi ống. d2 d3 Biết tổn thất cột nước ở chổ vào là 0,2m ở mỗi chỗ thu hẹp sau đó 0,4m 1. Xác định lưu lượng nước chảy qua ống 2. Vẽ đường năng, đường đo áp. (ĐS: Q = 74,6 l/s) CHƯƠNG IV Bài 1: Q = 1l/s; d1 = 40mm; d2 = 20mm Dầu ν = 0,202cm2/s 1. Xác định trạng thái chảy tại mặt cắt đầu ống (1 – 1) và mặt cắt cuối ống (2 – 2). 2. Muốn có chảy rối ở mặt cắt (1 – 1) thì lưu lượng dầu phải là bao nhiêu? −4 −
- TUYỂN TẬP BÀI TẬP THỦY LỰC ĐẠI CƯƠNG (ĐS: 1. Mặt cắt 1 – 1 chảy tầng; mặt cắt 2 – 2 chảy rối 2. Q ≥ 1,47 l/s) Bài 2: Dầu chuyển qua ống có đường kính d = 150mm l = 1000m; Q = 2,42l/s Dầu ν = 0,20 cm2/s Tính tổn thất dọc đường trên đoạn ống. (ĐS: hd = 0,395m) Bài 3: Ống dẫn nước d = 200mm; l = 1000m; Q = 5 l/s t = 20 0C (ν = 0,0101cm2/s) Xác định tổn thất cột nước. (ĐS: hd = 0,153m) Bài 4: Nước chảy từ bể vào không khí theo Const ống ngằn nằm ngang có khóa H = 16m = Const d1 = 50mm; d2 = 70mm. Sức cản của khoá ζK = 4,0. d1 d d1 K Bỏ qua tổn thất dọc đường (chỉ tính tổn thất cục bộ) Tính lưu lượng qua ống. Vẽ đường năng, đường đo áp (ĐS: Q = 14,2l/s) Bài 5: H = 1m P 0dö Podư = 1,4at l1 = 25m; d1 = 50mm; λ1 = 0,025 l2 = 15m; d2 = 150mm; λ2 = 0,02 1. Tính Q? A B C −5 − d1 d2
- TUYỂN TẬP BÀI TẬP THỦY LỰC ĐẠI CƯƠNG 2. Vẽ đường năng, đường đo áp. (ĐS: Q = 8,44l/s) CHƯƠNG V Const Bài 1: Nước chảy từ bình qua 2 lỗ cùng đặt x trên một đường thẳng ở độ cao khác nhau. Xác định cột nước H1 sao cho cả 2 luồng chảy cùng rơi xuống sàn tại 1 chổ. Biết H = 2,5m; H1 = 1m. (ĐS: H2 = 1,5m) Bài 2: Một bể chứa được chia ra 3 ngăn bằng các thành chắn có lỗ. Thành 1: Hình chữ nhật ω1 = 8,5cm2. Thành 2: Hình vuông đặt kế đáy có cạnh a = 4cm Thành ngoài có lỗ hình tròn d = 3cm. H = 3,1m = Const ω Xác định: 1. Lưu lượng nước chảy qua lỗ. 2. Các cột nước H1; H2; H3 cho 2 trường hợp: − Dòng chảy qua lỗ ngoài cùng vào không khí − Gắn vào lỗ ngoài 1 vòi hình trụ tròn. (ĐS: Lỗ ngoài cùng vào không khí: Q=2,5 l/s; H1=1,14m; H2=0,30m; H3 = 1,66m Gắn vào 1 vòi hình trụ: Q = 2,84 l/s; H1=1,48m; H2=0,39m; H3 = 1,23m) Bài 3: Cho thùng đựng nước như hình bên; đựng đầy nước. D = 1m L = 1m Lỗ K có ω = 10cm2; µ = 0,6 1. Tính thời gian để xả hết nước trong thùng 2. Tính thời gian xả hết nước khi thùng đặt đứng −6 −
- TUYỂN TẬP BÀI TẬP THỦY LỰC ĐẠI CƯƠNG 3. Tính L để thời gian xả hết nước khi thùng đặt ngang và đặt đứng bằng nhau (ĐS: 1. T1 = 501,69s; 2. T2 = 591,04s; 3. L = 1,39m) Bài 4: Ω = 0,6 m2 µ = 0,6 Ω ω = 10cm2; Qvào = 1l/s; H1 = 0,8m Tính thời gian cần thiết để nước thay đổi ∆H = 0,5m. (ĐS: T = 344s) Bài 5: Xác định lưu lượng nước chảy ra khỏi bể kín theo một ống có mặt P 0dö cắt thay đổi; cho biết: podư = 0,2at; H = 0,8m d1 = 70mm; l1 = 5m; d2 = 100mm l2 = 7,5m; d3 = 50mm; l3 = 4m l1,d1 l2,d2 l3,d3 K λ = 0,028; ζK = 3,0. (ĐS: Q = 5,33 l/s) Bài 6: Ω H1 = 1m; Ω = 2m2 ω = 10cm2 = 10-3m2; µ = 0,6 Tính thời gian tháo hết nước trong bình. (ĐS: T = 22'38") Bài 7: dvòi = 0,2 (m) Const dlỗ = 0,4 (m) Const l = 0,7m A H2 = 1m; Q = 140(l/s) µvòi = 0,83; µlỗ = 0,61 (4) (3) 1. Tìm H3; H4? 2. Tính ΣQra = Q1 + Q2 + Q3. B l H3 = 1,47 (m) (1) (2) −7 − H4 = 1,036 (m) Qra = 0,583
- TUYỂN TẬP BÀI TẬP THỦY LỰC ĐẠI CƯƠNG Đáp số: CHƯƠNG VI Bài 1: A 2 bể đựng nước A và B nối với nhau H bằng đường ống AB (ống thường) B LAB = 50cm d = 50mm; H = 2(m) H1 H2 1. Tính QAB ? 2. LAC = LBC = 25m Qc = 5(l/s). Tính QAC và QBC? C 3. Tính QAC và QBC khi QC = 1(l/s) 4. Tính QAC và QBC khi QC = 10 (l/s). Qc (ĐS: 1. QAB = 1,66 l/s 2. QAC = 3,05 l/s; QBC = 1,95 l/s 3. QAC = 2,07 l/s; QBC = 1,07 l/s 4. QAC = 5,28 l/s; QBC = 4,72 l/s Bài 2: Đoạn ống gồm 3 ống nối song song dẫn nhiên liệu Q = 80 (l/s) H l1 = 500m; d1 = 150mm l2 = 350m; d2 = 150mm l3 = 1000m; d3 = 200mm l1, d1, Q 1 Dùng loại ống bình thường Q l2, d2,Q 2 Q Tính Q1, Q2, Q3 và H. (ĐS: Q1 = 21,5 l/s; Q2 = 25,7 l/s; Q3 = 32,8 l/s l3, d3,Q 3 H = 9,2 m) Bài 3: Đoạn ống gồm 3 ống nối nối tiếp (ống sạch) 1 L1 = 500m; d1 = 150mm Q vaø A o 2 B l2 = 350m; d2 = 150mm l3 = 1000m; d3 = 200mm 3 Qvào = 100(l/s); Qth = 20(l/s) Q th −8 −
- TUYỂN TẬP BÀI TẬP THỦY LỰC ĐẠI CƯƠNG Tính Q1; Q2; Q3 và HAB? (ĐS: Q1 = 46,65 l/s; Q2 = 29,05 l/s; Q3 = 24,30 l/s; HAB = 9,10m) CHƯƠNG VII Bài 1: Kênh dẫn có: m = 2; n = 0,025; i = 0,0004 m=2 Q = 80m3/s; v = 1,3m/s Tính b? (ĐS: h = 2,66m; b = 17,81m) Bài 2: Kênh dẫn có: m = 2; n = 0,025; i = 0,0004; Q = 80 m3/s Tìm VMax? (ĐS: h = 4,76m; b = 2,24m; vmax = 1,43 m/s) Bài 3: m = 2; n = 0,025; i = 0,0004; Q = 80 m3/s β = 7; Tìm b, h? (ĐS: b = 18,37m; h = 2,62m; v = 1,29 m/s) −9 −
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn