intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vẽ kỹ thuật - Chương 3

Chia sẻ: Nguyễn Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

80
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dựng hình Vẽ hình học Vẽ hình học là giải các bài toán hình học bằng phép vẽ mà không tính

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vẽ kỹ thuật - Chương 3

  1. VKT1 – LNT – HHVKT BKHCM Chương 3 Vẽ hình học Vẽ hình học là giải các bài toán hình học bằng phép vẽ mà không tính 1 Dựng hình 1.1 Đường thẳng song song Dùng thước T Dùng êke 1.2 Đường thẳng vuông góc Dùng góc vuông của êke Dùng các góc nhọn của êke 1.3 Chia đều đoạn thẳng Chía đoạn AB thành n phần bằng nhau - Qua A vẽ đường Ax bất kỳ - Trên Ax đặt n đoạn bằng nhau bằng các điểm 1,2..,n - Nối n với B, từ 1,2.. vẽ song song với nB ta được các điểm chia 1.4 Chia đều vòng tròn 1.4.1 Chía 3, 6, 12 • Chia vòng tròn (O, R) làm 3 phần bằng nhau o Dựng đường kính AB o Dựng (A, R) o M, N = (A, R) ∩ (O, R) o A, M, N là các điểm chia • Chia 6 o Dựng (B, R) o P, Q = (B, R) ∩ (O, R) 1.4.2 Chia 5 Chia vòng tròn (O, R) làm 5 phần bằng nhau - Dựng đường kính AB và CD vuông góc nhau - Dựng (M, MC) cắt CD tại N - AN là độ dài cạnh ngũ giác đều nội tiếp 1.4.3 Chia 7 Chia gần đúng vòng tròn (O, R) làm 7 phần bằng nhau - Dựng đường kính AB - Dựng (A, R) - M, N = (A, R) ∩ (O, R) - P = M N ∩ AB - MP là độ dài cạnh của thất giác đều nội tiếp 2 Độ dốc và độ côn 2.1 Độ dốc Trang 14
  2. VKT1 – LNT – HHVKT BKHCM ˆ Độ dốc i của đường thẳng AC đối với đường thẳng AB là i = tan g (CAB) = tg α Ký hiệu:  hoặc  Ví dụ và cách vẽ độ dốc 2.2 Độ côn Độ côn của nón cụt tròn xoay D−d k= = 2i L với i là độ dốc của đường sinh so với trục. Ký hiệu: ▷ hoặc ◁ V í dụ : 3 Vẽ nối tiếp 3.1 Khái niệm Các đường nét khác nhau nối tiếp với nhau một cách trơn tru không bị gãy gọi là vẽ nối tiếp. Sự nối tiếp có thể xuất hiện giữa đường thẳng với đường cong hay giữa hai đường cong. Trong chương trình, chỉ giới hạn khảo sát đường cong là đường tròn. Để vẽ nối tiếp phải xác định đủ các yếu tố của vẽ nối tiếp cho phần tử nối tiếp: - Tâm nối tiếp 0 - Bán kính nối tiếp R - Điểm nối tiếp N1 Trang 15
  3. VKT1 – LNT – HHVKT BKHCM Trong bài toán nối tiếp thông thường ta chỉ biết trước một trong ba yếu tố nối tiếp. Để vẽ nối tiếp, từ yếu tố biết trước (thường là bán kính nối tiếp) phải xác định được hai yếu tố còn lại. Tìm tâm nối tiếp O và điểm nối tiếp N1 khi biết trước bán kính nối tiếp R - Cung tròn nối tiếp đường thẳng d: O ∈ d’ // d và d’ cách d một khoảng R N1 là chân đường vuông góc hạ từ O xuống d O ∈ (O1, |R1 ± R|) - Cung tròn nối tiếp cung tròn: N1 ∈ O1O (đường nối hai tâm) 3.2 Các ví dụ 3.2.1 Ví dụ 1 Cho hai đường thẳng d1 và d2, nối tiếp hai đường thẳng bằng cung tròn bán kính R 3.2.2 Ví dụ 2 Cho hai vòng tròn (O1, R1) và (O2, R2), nối tiếp hai vòng tròn bằng một đường thẳng Trang 16
  4. VKT1 – LNT – HHVKT BKHCM 3.2.3 Ví dụ 3 Cho vòng tròn (O1, R1) và đường thẳng d. nối tiếp cung tròn và đường thẳng bằng một cun tròn bán kính R. 3.2.4 Ví dụ 4 4 Một số đường cong hình học Trang 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2