intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng An toàn trong sử dụng thuốc

Chia sẻ: Phạm Thị Thi | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:44

316
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "An toàn trong sử dụng thuốc" giúp các bạn sinh viên ngành điều dưỡng nắm được khái niệm tương kỵ thuốc tiêm và các tương kỵ nguy hiểm của các thuốc tiêm thường dùng trong tai mũi họng. Cung cấp những kiến thức cơ bản về thuốc và cách sử dụng thuốc thường dùng trong bệnh lý tai mũi họng. giới thiệu nguyên tắc và biện pháp phòng ngừa sai sót trong sử dụng thuốc. Áp dụng thực tế thông qua lượng giá.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng An toàn trong sử dụng thuốc

  1. AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG THUỐC Lớp đào tạo liên tục cho điều dưỡng lâm sàng BV TMHTW Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW
  2. MỤC ĐÍCH §   Cung cấp một số kiến thức cơ bản về an toàn  trong sử dụng thuốc. YÊU CẦU §  Nắm được khái niệm tương kỵ thuốc tiêm và các  tương  kỵ  nguy  hiểm  của  các  thuốc  tiêm  thường  dùng trong tai mũi họng. §   Nắm được những kiến thức cơ bản về thuốc và  cách sử dụng thuốc thường dùng trong bệnh lý tai  mũi họng. §  Hiểu được nguyên tắc và biện pháp phòng ngừa  sai sót trong sử dụng thuốc. §  Áp dụng thực tế thông qua lượng giá. Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW
  3. NỘI DUNG Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW
  4. TƯƠNG KỴ THUỐC TIÊM v  Nhiều thuốc tiêm có thể được kê  đồng  thời cho một bệnh nhân.  v  Có khoảng 30% các thuốc phổ biến là  tương kỵ hoặc không ổn định khi phối  hợp với các dung dịch thuốc khác.  v  Tương kỵ chiếm 25% sai sót thuốc.  26% TK là nguy hiểm đến tính mạng  BN.  v  Có tới 80% thuốc IV pha chế với dung  môi sai.  v  TK thuốc là vấn đề quan trọng để đảm  bảo dùng thuốc an toàn­hiệu quả. Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW
  5. ĐỊNH NGHĨA TKT là một phản ứng giữa các thuốc sau  Ø   khi trộn với nhau đã không còn an toàn và hiệu  quả cho BN. Ø  Độ ổn định: là khoảng thời gian bảo quản  dung dịch thuốc vẫn đảm bảo an toàn và hiệu  quả Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW
  6. Đặc điểm tktt v Không thay đổi màu v Đục, thay đổi màu v Kết tủa/kết tinh Không phải tương kỵ nào cũng gây nguy hiểm üKhi pha ceftazidim (Fortum, Ceftazidime Gerda)  với dung môi, khí CO2 được giải phóng, có thể  gây đục, cần đợi 1­2 phút để CO2 bay hết, dung  dịch sẽ trong trở lại. üKết tủa/kết tinh: Ciprofloxacin kết tủa khi dung  dịch được làm lạnh­ không bảo quản ở tủ lạnh. Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW
  7. Phân loại tương kỵ 1. Tương kỵ vật lý 2. Tương kỵ hóa học 3. Tương kỵ điều trị (tương tác thuốc) Tương kỵ điều trị­Tương tác thuốc üTương tác hai thuốc xảy ra trong cơ thể bệnh  nhân sau khi dùng thuốc, làm giảm an toàn và  hiệu quả điều trị. ü Cơ chế: Dược động học (HT,PB.CH, Thải  trừ); Dược lực học: đối kháng/hiệp đồng tại  đích tác dụng Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW
  8. tương kỵ xảy ra khi nào? Ø  Thuốc và dung môi không phù hợp. Ø  Thuốc tương kỵ Ø  Trộn cùng nhau (trong cùng đường  truyền/xylanh Ø  Tiêm thuốc này sau thuốc khác nhưng dùng  chung ống truyền Ø  Thuốc và tá dược. Ø  Thuốc và vật liệu của bình chứa. Ø  Điều kiện bảo quản Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW
  9. Hậu quả & phòng tránh  Hậu quả v Hậu quả TK hóa lý v Hậu quả về sức khỏe BN v Hậu quả về kinh tế  Phòng tránh v Luôn tra cứu tài liệu, hỏi dược sỹ để kiểm tra tương  kỵ v Các câu hỏi thường gặp: (1) pha thuốc trong dung môi  nào?, (2)Trộn lẫn 2 dd thuốc này với nhau có được  không?, (3)truyền đồng thời 2 dd này chung đường  truyền có được không?, (4)DD sau khi pha xong bảo  Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW
  10. Kiến thức cơ bản về thuốc và  cách sử dụng thuốc   Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW
  11. Chỉ định  NGƯỜI  BỆNH Cho NB dùng thuốc,  Cấp phát tư  Quản lý bảo quản  vấn sử  thuốc tại khoa lâm sàng dụng thuốc TT 23/2011/TT­BYT Hưỡng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh
  12. TRƯỚC KHI NB  TRONG KHI CHO  SAU KHI NB  DÙNG THUỐC NB DÙNG THUỐC DÙNG THUỐC
  13. Kiến thức cơ bản cần nắm được Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW
  14. TÁC DỤNG Thuốc này có tác dụng gì  thế cô? Tôi uống liệu có  khỏi bệnh không? Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW
  15. Liều dùng Đường dùng Kỹ  thuật  tiêm  truyề n Hình: Sai sót liên quan đến thuốc: Ghi nhận từ từ cơ sở dữ liệu báo cáo ADR  của Việt Nam 2 tháng đầu năm 2014
  16. Khác: đối  TDKMM tượng ĐB,   rất thường gặp  tương tác  (>1/10),  tương kị  thường gặp  thuốc… 1/100
  17. TƯƠNG TÁC THUỐC Tình huống 1 Cephalosporin (cefazolin / cefamandol / cefuroxim  / cefoperazon / cefotaxim / ceftazidim / ceftriaxon /  cefepim) + aminoglycosid (amikacin / gentamicin /  tobramycin) ð Điều trị: các bệnh lý nhiễm khuẩn ð Tương tác: độc tính trên thận ð Xử trí: theo dõi chặt chẽ chức năng thận Tình huống 2 clarithromycin + simvastatin  Hội chứng tiêu cơ vân  cấ p  cân nhắc thay thế bằng kháng sinh macrolid khác không  gây ức chế enzym gan (azithromycin) Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW
  18. Độ ổn định  và bảo quản Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW
  19. SAI SÓT  TRONG SỬ DỤNG  THUỐC DS Ngô Thanh Tịnh Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0