Bài giảng Các chiến lược quản lý tài sản nợ xấu
lượt xem 20
download
Mục tiêu cơ bản của bài giảng Các chiến lược quản lý tài sản nợ xấu nhằm trình bày về những xem xét khi thành lập một công ty quản lý tài sản (“AMC”), các công ty quản lý tài sản công ở các quốc gia chịu khủng hoảng châu Á và những nhân tố chính trong cơ chế hoạt động của Danaharta.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Các chiến lược quản lý tài sản nợ xấu
- Nội dung Giới thiệu Các chiến lược quản lý tài sản nợ xấu Các chiến lược tái cấp vốn cho ngân hàng Ủy ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệp Hỗ trợ khác đối với các ngân hàng Bài tập tình huống Kết luận PwC 1
- Các chiến lược quản lý tài sản nợ xấu PwC 2
- Danaharta (Công ty quản lý tài sản quốc gia của Malaysia) MOF NEAC BNM Vốn mới Các khoản nợ mới Khu vực Danamodal doanh nghiệp (Tái cơ cấu vốn ngân hàng) Các ngân hàng Phục hồi Tái cơ cấu người đi vay Bán NPL Phát hành Nợ theo giá trị Trái phiếu danh nghĩa Tiền mặt Các nhà đầu tư Danaharta CDRC Phát (Xử lý NPL ) (Tái cơ cấu khoản vay) Hành Trái phiếu Source: Various sources May 2012 PwC 3
- Những xem xét khi thành lập một công ty quản lý tài sản (“AMC”) Những công ty quản lý tài sản So Phi tập trung ở từng ngân hàng công tập trung với thương mại ü Đưa NPL ra khỏi những ngân hàng có ü Chịu ít ảnh hưởng của áp lực chính trị vấn đề dựa trên những tiêu chí xác định hơ n giá trị thống nhất ü Giảm bớt hiện tượng mất những tài sản ü Cho phép chính phủ đưa ra các điều đã có vì vẫn thuộc định chế ngân hàng kiện mua lại NPL ü Thúc đẩy thanh lý NPLs và tài sản thế ü Tập trung nguồn nhân lực khan hiếm chấp ü Tập trung quyền sở hữu đối với tài sản ü Quản lý hiệu quả hơn với cấu trúc tư thế chấp cung cấp đòn bẩy cho con nợ nhân và quản lý hiệu quả hơn ü Được quản lý hiệu quả hơn nhằm giảm ü Có thể tốt hơn đối với tái cơ cấu hoạt sự đi xuống của kỷ luật tín dụng động của các ngân hàng có vấn đề ü Không có vấn đề xác định giá trị NPL khi ü Có thể được trao quyền lực đặc biệt để chuyển ra ngoài định chế ngân hàng tiến hành phụ hồi khoản vay và tái cơ cấu ngân hàng PwC 4
- Các công ty quản lý tài sản công ở các quốc gia chịu khủng hoảng châu Á Các công ty quản lý tài sản Giá trị được mua tính Các khoản vay thỏa Chính sách đến cuối tháng 4/ mãn điều kiện 1999 (giá trị danh nghĩa, tỉ lệ % GDP) Indonesia Đi vào hoạt động đầy đủ từ 20 Các khoản cho vay bị Giá trị = 0. tháng 4/1998 thuộc Cơ tổn thất của các ngân quan Tái cơ cấu ngân hàng hàng nhà nước, và các IBRA (IBRA) ngân hàng tư nhân đủ điều kiện tái cơ cấu vốn của chính phủ. Korea Công ty quản lý tài sản Hàn 10 Tất cả các định chế 45 % giá trị danh Quốc (KAMCO) được phục tài chính nghĩa đối với các hồi lại là một công ty quản khoản vay có đảm lý tài sản vào năm 19971 bảo; 3 % đối với các khoản vay không có đảm bảo. Malaysia Danaharta được thành lập 172 Tất cả các tổ chức tài Tỉ lệ chiết khấu giữa năm 1998 chính, bao gồm các chi trung bình là 37% nhánh ở Labuan của các (trừ 1 khoản vay ngân hàng Malaysia và lớn, tỉ lệ là 60%) Chính phủ Malaysia lựa chọn các định chế tài chính phương thức quản lý tài sản công phát triển tập trung PwC 5
- Các công ty quản lý tài sản công ở các quốc gia chịu khủng hoảng châu Á Các công ty quản lý tài sản Giá trị được mua tính Các khoản vay thỏa Chính sách đến cuối tháng 4/ mãn điều kiện 1999 (giá trị danh nghĩa, tỉ lệ % GDP) Philippines Không có công ty quản lý tài ... ... ... sản Thailand Cơ quan tái cơ cấu khu vực 17.5 Tài sản của các công Đấu giá. Trong vòng tài chính (FRA) được thành ty tài chính bị đóng đầy tiên chỉ có các lập ngày 24/10/1997 để xử cửa nhà thầu tư nhân, lý các công ty tài chính bị nếu không bán được tạm ngừng hoạt động. mới đến lượt các công ty quản lý tài sản. Một công ty quản lý tài sản 43 được thành lập để hoạt Các công ty tài chính Trong vòng 2, các động như là người mua hoặc các ngân hàng công ty quản lý tài “cuối cùng” các tài sản của đã được Nhà nước sản mua ở mức 20% các công ty tài chính bị đóng can thiệp (đến thời giá trị sổ sách tính cửa điểm hiện tại chỉ có trung bình các công ty tài chính). PwC 6
- Những nhân tố chính trong cơ chế hoạt động của Danaharta Mô hình Hành Mua NPL Quản lý AMC lang Cấp vốn Đóng cửa pháp lý NPL hỗ trợ PwC 7
- Các mô hình AMC có thể được lựa chọn Danaharta Cơ quan xử Công ty quản lý tài Cơ quan lý nợ nhanh sản nắm giữ nợ • Bước đầu tiên là quyết định mô hình AMC phù hợp nhằm giải quyết vấn đề đang phải đối mặt • Cơ quan xử lý nợ nhanh– Nhận NPL của các ngân hàng và xử lý trong thời gian ngắn, thường có quyền lực trong việc mua lại nợ • Cơ quan nắm giữ nợ – Nhận NPL và giữ chúng với nỗ lực tối thiểu để tối đa hóa giá trị phục hồi của chúng • Công ty quản lý tài sản– Quản lý NPL trong danh mục một cách chủ động trên cơ sở quản lý theo từng tài khoản nhằm phục hồi tốt nhất trong từng trường hợp PwC 8
- Tại sao Malaysia lựa chọn mô hình công ty quản lý tài sản? • Một vài nhân tố chính là đặc thù của khu vực tài chính Malaysia đứng đằng sau quyết định này : 1. Tỉ lệ NPL lớn ở Malaysia xuất phát từ những vấn đề về cơ cấu đòi hỏi phải có giải pháp đối với khu vực doanh nghiệp hơn là chỉ giải quyết các vấn đề của các khoản vay 2. Hầu hết các NPL ở Malaysia có giá trị tương đối đều, với 70% số NPL được định giá 5 triệu RM và lớn hơn 3. NPL ở Malaysia được định giá 5 triệu RM hoặc hơn chỉ chiếm một con số tương đối nhỏ, làm cho việc quản lý trên cơ sở từng tài khoản là khả thi PwC 9
- Quy định pháp lý mới được xây dựng để trao cho Danaharta những quyền lực đặc biệt • Đạo luật trao cho Danaharta 3 quyền lực đặc biệt để thực hiện nhiệm vụ của mình : 1. Khả năng mua tài sản thông qua quyền lực được trao. Cần thiết để mua tài sản với mức độ chắc chắn về quyền sở hữu và giá trị tối đa hóa 2. Khả năng chỉ định những nhà điều hành đặc biệt nhằm quản lý những vấn đề của các công ty gặp khó khăn 3. Khả năng bán các tài sản thế nợ một cách nhanh chóng, thúc đẩy việc sửa đổi Luật Đất đai Quốc gia PwC 10
- Quy định pháp lý mới được xây dựng để trao cho Danaharta những quyền lực đặc biệt • Đạo luật trao cho Danaharta 3 quyền lực đặc biệt để thực hiện nhiệm vụ của mình : 1. Khả năng mua tài sản thông qua quyền lực được trao. Cần thiết để mua tài sản với mức độ chắc chắn về quyền sở hữu và giá trị tối đa hóa 2. Khả năng chỉ định những nhà điều hànhđặc biệt nhằm quản lý những vấn đề của các công ty gặp khó khăn 3. Khả năng bán các tài sản thế nợ một cách nhanh chóng, thúc đẩy việc sửa đổi Luật Đất đai Quốc gia “Thực hiện nhiệm vụ thay cho các tổ chức tài chính” • Hưởng ưu tiên tương tự như các tổ chức tài chính bán tài sản, phụ thuộc vào lợi ích đã đăng ký và quyền đã được công bố • Any caveats lodged over land remain • Danaharta phải giải quyết lợi ích đã đăng ký hiện tại và do đó bảo vệ quyền lợi của một bên thứ ba PwC 11
- Quy định pháp lý mới được xây dựng để trao cho Danaharta những quyền lực đặc biệt • Đạo luật trao cho Danaharta 3 quyền lực đặc biệt để thực hiện nhiệm vụ của mình : 1. Khả năng mua tài sản thông qua quyền lực được trao. Cần thiết để mua tài sản với mức độ chắc chắn về quyền sở hữu và giá trị tối đa hóa 2. Khả năng chỉ định những nhà điều hành đặc biệt nhằm quản lý những vấn đề của các công ty gặp khó khăn 3. Khả năng bán các tài sản thế nợ một cách nhanh chóng, thúc đẩy việc sửa đổi Luật Đất đai Quốc gia “Quyền chỉ định những nhà điều hành đặc biệt” • Việc chỉ định phải có sự chấp thuận của Ủy ban giám sát gồm đại diện Bộ Tài Chính, Ủy ban Chứng khoán và BNM • Xây dựng các đề xuất và trao cho Tư vấn độc lập • Tối đa hóa giá trị thông qua các chuyên gia có kỹ năng và bảo toàn giá trị tài sản của công ty là mối quan tâm thường xuyên PwC 12
- Quy định pháp lý mới được xây dựng để trao cho Danaharta những quyền lực đặc biệt • Đạo luật trao cho Danaharta 3 quyền lực đặc biệt để thực hiện nhiệm vụ của mình : 1. Khả năng mua tài sản thông qua quyền lực được trao. Cần thiết để mua tài sản với mức độ chắc chắn về quyền sở hữu và giá trị tối đa hóa 2. Khả năng chỉ định những nhà điều hành đặc biệt nhằm quản lý những vấn đề của các công ty gặp khó khăn 3. Khả năng bán các tài sản thế nợ một cách nhanh chóng, đòi hỏi phải sửa đổi Luật Đất đai Quốc gia “Tịch thu tài sản thế nợ không cần thông qua tòa án” • Tiến hành tịch thu tài sản thế nợ mà không cần phải qua tòa án • Bán theo thỏa thuận tư thông qua đấu giá, đấu thầu hoặc các hợp đồng tư , so sánh với các tổ chức tài chính chỉ được phép bán tài sản thế nợ thông qua đấu giá công khai PwC 13
- Cơ chế kiểm tra và cân bằng để ngăn chặn việc lạm dụng • Các khoản vay được bán trên cơ sở người mua tự nguyện và người bán tự nguyện, nghĩa là các khoản vay chỉ được mua nếu giá chào là hợp lý và các bên đồng ý • Bảo vệ trước những đòi hỏi quyền lợi chưa được biết đối với tài sản được mua, quyền lợi của người đòi hỏi tiếp tục tồn tại chừng nào tổ chức tài chính còn chịu trách nhiệm đối với những tổn thất của người đó • Việc chỉ định và kết thúc thời hạn công việc của các chuyên gia đặc biệt phải được sự chấp thuận của Ủy ban giám sát • Phương thức bán tài sản thế chấp thông qua đấu thầu mở ở đó người đặt giá cao nhất là người trúng thầu là phương thích được ưa thích hơn PwC 14
- Mua NPL • Quy trình mua NPL mang tính chất thương mại, minh bạch và chuyên nghiệp dựa trên các nguyên tắc sau: 1. Hình thành hệ thống – NPL được mua – NPL được quản lý 2. Quy mô tối thiểu của NPL là 5 triệu RM 3. Đặt giá mua đối với NPL PwC 15
- Các đặc điểm của hệ thống Những đặc điểm chính NPL được mua NPL được quản lý Các NPL đến từ đâu ? NPL được mua từ các tổ chức tài NPL của các tập đoàn Sime Bank chính trên cơ sở người mua tự Group và BBMB Group không còn nguyện và người bán tự nguyện tồn tại, được chỉ định bởi BNM và Chính phủ để quản lý Giá mua là bao nhiêu? 8.94 tỉ RM (tỉ lệ chiết khấu trung Danaharta không phải bỏ chi phí bình 54.96% trên 19.71 tỉ RM – vì NPL thuộc BNM và Chính phủ giá trị các khoản vay được mua) Phương thức thanh toán là gì? Tiền mặt và trái phiếu Không có thanh toán Thỏa thuận về khoản thặng dư Danaharta có một thỏa thuận với Không có thỏa thuận về khoản phục hồi các tổ chức tài chính bán khoản thặng dư phục hồi. Danaharta vay về việc phân chia thặng dư nhận được phí quản lý khoản vay. hồi phục khoản vay dựa trên tỉ lệ đã định nếu giá trị phục hồi lớn hơn giá mua và chi phí năm giữ NPL Các NPL được quản lý như thế Cả 2 loại NPL được quản lý sử dụng cùng một phương pháp. Mục tiêu nào? là tối đa hóa giá trị hồi phục từ NPL. PwC 16
- Giai đoạn mua sơ cấp từ 9/1998 đến 30/6/1999 • Đến cuối 1998, Danaharta có 8.11 tỉ RM các NPL được mua và 11.63 tỉ RM các NPL được quản lý • Không phải tất cả các giá chào của Danaharta đều được chấp nhận, điều này cho thấy việc định giá theo thị trường và không được đưa ra giá quá cao định giá quá cao sẽ dẫn đến cáo buộc việc giải cứu tổ chức tài chính • Cuối giai đoạn này, tháng 6/1999, tổng giá trị danh mục của Danaharta là 39.33 tỉ RM với 17.79 tỉ RM là giá trị NPL được mua và phần còn lại là giá trị NPL được quản lý PwC 17
- Giai đoạn mua thứ cấp– từ 1 /7/1999 đến 31/3/2000 • Lượt mua NPL thứ 2 dựa trên cơ sở có chọn lọc • Các tiêu chí sau đây được áp dụng: Các tài khoản liên quan đến những người vay NPL đã ở trong danh mục Danaharta Các khoản nợ của những người đi vay với tổng giá trị 50 triệu RM hoặc hơn Các khoản nợ không có đảm bảo của các công ty đại chúng Các khoản nợ của các tổ chức tài chính với tỉ lệ NPL ròng lớn hơn 10% PwC 18
- Giá trị tối thiểu của NPL 5 triệu RM • Không phải Danaharta có ý định xóa bỏ hết NPL ra khỏi hệ thống ngân hàng vì hệ thống có thể chấp nhận một mức NPL nhất định • Từ tỉ lệ 11.4% NPL ròng vào tháng 8/1998, ước tính có thể đã lên mức báo động 15% vào cuối năm 1998, tỉ lệ NPL ròng của hệ thống thực tế đã được giảm xuống 10% • Chỉ những NPL có giá trị 5 triệu RM hoặc hơn mới được mua vì chúng chiếm khoảng 70% tổng giá trị NPL của hệ thống ngân hàng • Được chuyển thành 2,000 – 3,000 tài khoản NPL được quản lý để Danaharta giải quyết trên cơ sở từng trường hợp • Việc cân nhắc quá kỹ lưỡng các tài khoản NPL là không thể vì nó tốn nhiều thời gian và Danaharta không có đủ nguồn nhân lực để làm việc đó • Danaharta dựa vào các đại diện đến từ các tổ chức tài chính bán khoản nợ • Vì vậy, các điều khoản bảo đảm được đưa vào hợp đồng mua bán khoản nợ, cho phép trả lại NPL cho tổ chức tài chính nếu các chứng từ của khoản vay không hợp lệ. PwC 19
- Xác định giá mua NPL • Bởi vì Danaharta được thành lập như là giải pháp ưu tiên nhằm ngăn chặn sự đổ vỡ của hệ thống ngân hàng, nó không dùng đến quyền lực mua lại khoản nợ • NPL được mua theo cơ chế thị trường và trên cơ sở từng trường hợp riêng lẻ như đã nêu ở trên • Các phương pháp thông thường như “giá trị đầu tư tính toán được” dựa trên dòng tiền mặt trong tương lai không được áp dụng vì các NPL không tạo ra dòng tiền mặt nào, quy trình này lại quá phức tạp và tốn thời gian • Vì vậy, một phương pháp định giá đơn giản nhưng minh bạch được hình thành bằng cách chia các khoản nợ thành 3 loại : 1. Các khoản nợ có đảm bảo 2. Các khoản nợ không có đảm bảo 3. Các khoản nợ lớn bất thường PwC 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chiến lược giá quốc tế
34 p | 339 | 67
-
Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 10 - Các chiến lược kinh doanh liên quan đến quyền chọn
15 p | 308 | 63
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại nâng cao: Chuyên đề 4
47 p | 222 | 60
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chương 1 đến 4 - ThS. Nguyễn Lê Hồng Vỹ
45 p | 304 | 47
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại nâng cao: Chuyên đề 9
44 p | 210 | 46
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Bài 6 - ThS. Võ Minh Long
23 p | 141 | 34
-
Quản trị danh mục đầu tư
2 p | 252 | 26
-
Bài giảng Chiến lược quản lý danh mục đầu tư cổ phiếu
40 p | 177 | 25
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Quản trị rủi ro tài chính
0 p | 135 | 22
-
Bài giảng Quản lý danh mục đầu tư: Chương 7 - ThS. Phạm Hoàng Thạch
7 p | 185 | 20
-
Bài giảng Công cụ thu nhập cố định - Chương 7: Chiến lược quản trị danh mục trái phiếu chủ động
52 p | 115 | 19
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính – Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh
0 p | 127 | 14
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ThS. Thân Thế Sơn Tùng
49 p | 30 | 10
-
Bài giảng Chương 7: Trái phiếu
33 p | 92 | 4
-
Bài giảng môn học Nhập môn tài chính: Chương 2 - ThS. Chu Thị Thu Thủy
18 p | 65 | 3
-
Bài giảng Kế toán quản trị chiến lược - Chương 1: Khái quát chung về kế toán quản trị chiến lược
15 p | 25 | 3
-
Bài giảng Đầu tư tài chính: Chương 7 - TS. Trần Thị Kim Oanh và TS. Nguyễn Việt Hồng Anh
39 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn