CHƯƠNG 2<br />
Logic mệnh đề Logic vị từ cấp một<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Logic mệnh đề<br />
◦ Cú pháp và ngữ nghĩa của Logic mệnh đề<br />
◦ Dạng chuẩn tắc<br />
◦ Luật suy diễn<br />
Logic vị từ cấp một<br />
◦ Cú pháp và ngữ nghĩa logic vị từ cấp một<br />
◦ Chuẩn hoá các công thức<br />
◦ Các luật suy diễn<br />
<br />
Logic mệnh đề<br />
<br />
Cú pháp<br />
•<br />
◦<br />
◦<br />
◦<br />
◦<br />
•<br />
◦<br />
◦<br />
<br />
Các ký hiệu<br />
Hằng logic: True, False.<br />
Các ký hiệu mệnh đề (biến mệnh đề): P, Q,...<br />
Các phép kết nối logic: ∧, ∨, , ⇒, ⇔.<br />
Các dấu mở ngoặc”(“ và đóng ngoặc ”)”.<br />
Các quy tắc xây dựng các công thức<br />
Các biến mệnh đề là công thức.<br />
Nếu A và B là công thức thì (A∧B), (A∨B), (A),<br />
(A⇒B), (A⇔B) là các công thức.<br />
<br />
Cú pháp<br />
◦ Các công thức là các ký hiệu mệnh đề được gọi là<br />
các câu đơn hoặc câu phân tử.<br />
◦ Các công thức không phải là câu đơn được gọi là<br />
câu phức hợp.<br />
◦ Nếu P là ký hiệu mệnh đề thì P và P được gọi là<br />
literal, P là literal dương, còn P là literal âm.<br />
◦ Câu phức hợp có dạng A1∨...∨Am gọi là câu tuyển<br />
(clause), trong đó Ai là các literal.<br />
<br />