intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa phân tích - TS. Lê Thị Hải Yến

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

14
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hóa phân tích" biên soạn với mục tiêu giúp người học trình bày được nguyên tắc của các phương pháp hóa học trong Hóa phân tích; nêu nguyên tắc và một số ứng dụng của phương pháp phân tích dụng cụ; tính toán và giải được các bài toán về nồng độ dung dịch;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa phân tích - TS. Lê Thị Hải Yến

  1. HÓA PHÂN TÍCH Đối tượng: Cao đẳng Dược - XN Thời gian: 30 LT + 30TH Thực hiện: Học kỳ 1 năm thứ nhất TS. Lê Thị Hải Yến
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Trình bày được nguyên tắc của các phương pháp KIẾN hóa học trong Hóa phân tích. THỨC 2. Trình bày được nguyên add và một số ứng dụng Click to tắc Title của phương pháp phân tích dụng cụ. 3. Tính toán và giải được các bài toán về nồng độ KỸ dung dịch. 4. Thực hiện định tính, định lượng được một số dung NĂNG dịch bằng các phương pháp hóa học và phương pháp phân tích to add Title thường. Click dụng cụ thông THÁI 5. Rèn luyện tác phong thận trọng, chính xác, trung ĐỘ thực.
  3. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP • 1/ Đọc tài liệu ở nhà trước khi học lý thuyết trên lớp. https://classroom.google.com/u/0/c/NTMzNj g4NjE4NTA4 • 2/ Đi học đầy đủ, đúng giờ, ghi chép bài • 3/ Rèn luyện kỹ năng thực hành phân tích • 4/ Làm bài tập tự lượng giá cuối bài học sau mỗi buổi học lý thuyết • 5/ Làm bài tập trong bộ câu hỏi lượng giá ghi vào vở
  4. Số tiết TT Nội dung Lý thuyết Thực hành 1 Đại cương về hóa phân tích, Phân tích định tính 2 Nồng độ dung dịch 3 Xử lý số liệu thực nghiệm trong hóa phân tích 4 Phương pháp phân tích khối lượng 5 Đại cương về phương pháp phân tích chuẩn độ 6 Phương pháp acid – base 7 Phương pháp tạo phức 8 Phương pháp kết tủa 9 Phương pháp oxy hóa khử 10 Phương pháp phân tích dụng cụ: -Nguyên tắc và ứng dụng quang phổ UV-VIS -Nguyên tắc và ứng dụng sắc ký (HPLC, SKLM) THỰC HÀNH 1 Sử dụng dụng cụ trong phòng thí nghiệm Hóa phân tích 2 Xác định ion trong dung dịch muối vô cơ 3 Pha dung dịch chuẩn độ 4 dung dịch đệm và đo pH 5 Phương pháp acid – base 6 Phương pháp tạo phức (complexon) 7 Phương pháp kết tủa 8 Phương pháp Kalipermanganat 9 Phương pháp đo quang phổ hấp thụ UV-VIS 10 Phân tích mẫu thử (điểm hệ số 2) 5 Tổng 30 30
  5. Nước mắm có hàm lượng ure cao? 8/2007
  6. Đúng – Chính xác
  7. Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA PHÂN TÍCH 1. Đối tượng của Hóa phân tích Vai trò của Hóa phân tích trong xã hội?
  8. Hóa phân tích là khoa học về các phương pháp phân tích. Phân tích Hóa học là những phương pháp đã được sử dụng trong thực tiễn để xác định thành phần hóa học của các chất nghiên cứu.
  9. Hóa phân tích ngày xưa
  10. Hóa phân tích ngày nay
  11. Phân tích bằng PP dụng cụ
  12. Vai trò của Hóa phân tích trong ngành Dược?
  13. Nhân sâm
  14. Đánh giá chất lượng thuốc - Nhận thức cảm quan - Định tính - Định lượng DD. NaCl 0,9% - Các yêu cầu kỹ thuật khác…. => Đạt /Không đạt
  15. Đối tượng và vai trò của Hóa phân tích trong ngành Dược • Trong tổng hợp hữu cơ: cần xác định công thức thô, công thức phân tử, thành phần định tính và định lượng của sản phẩm. • Trong dược liệu: xác định được định tính và định lượng các thành phần, các chất có trong mẫu. • Bào chế các dạng thuốc mới: bao gồm tiêu chuẩn hóa, độ ổn định… • Kiểm nghiệm chất lượng trong quá trình sản xuất, phân phối và bảo quản sử dụng thuốc. • Tham gia nghiên cứu dược động học, sinh khả dụng và tương đương sinh học góp phần nâng cao chất lượng thuốc.
  16. Đối tượng và vai trò của Hóa phân tích trong ngành xét nghiệm
  17. Phân loại Bản chất phương pháp Lượng mẫu phân tích - PP Hóa học - PT thô - PP vật lý – hóa lý - PT bán vi - PT vi lượng - PT siêu vi… Sử dụng chất chuẩn - PP tuyệt đối - PP tương đối
  18. Một số thuật ngữ • Phân tích định tính: là lĩnh vực phân tích nhằm xác định sự có mặt các nguyên tố, ion, gốc, nhóm chức, hợp chất… có trong đối tượng phân tích. • Phân tích định lượng: là lĩnh vực phân tích nhằm xác định hàm lượng các chất (nguyên tố, ion, gốc, nhóm chức…) trong đối tượng phân tích. • Mẫu phân tích: là một lượng của chất hay sản phẩm dùng để phân tích. • Chất cần xác định: là nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, ion, gốc hay các nhóm chức … cần xác định có trong mẫu phân tích. • Thuốc thử: là các chất hóa học tinh khiết vô cơ hoặc hữu cơ dùng để gây phản ứng với một chất cần thử nghiệm. • Chất chuẩn: là chất có thành phần đúng công thức với độ tinh khiết thường rất cao (≥ 99%).
  19. Các bước chủ yếu của 1 quy trình phân tích Bước 1: Xác định mục tiêu và nội dung phân tích
  20. Bước 2: Chọn phương pháp phân tích Bước 3: Lấy mẫu và bảo quản mẫu Bước 4: Xử lý mẫu Bước 5: Thực hiện các phép đo Bước 6: Xử lý số liệu và trình bày kết quả phân tích
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2