Bài giảng Khoa học giao tiếp: Chương 2 - ThS. Kim Thị Dung
lượt xem 4
download
Bài giảng Khoa học giao tiếp - Chương 2: Hình thức và phương tiện giao tiếp, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Hình thức giao tiếp; Các phương tiện giao tiếp;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Khoa học giao tiếp: Chương 2 - ThS. Kim Thị Dung
- BÀI 2 HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
- I. HÌNH THỨC GIAO TIẾP 1. Căn cứ vào qui cách giao tiếp: v Giao tiếp chính thức: là giao tiếp mang tính chất công cộng, theo chức trách, quy định, thể chế VD: hội họp, mít tinh, đàm phán, đại hội, thi cử… v Các vấn đề trong giao tiếp thường được xác định trước thời gian, địa điểm: có qui cách
- I. HÌNH THỨC GIAO TIẾP 1. Căn cứ vào qui cách giao tiếp: v Thông tin cũng được các chủ thể chuẩn bị tổ chức theo qui trình có văn bản cân nhắc trước, được con người ý thức đầy đủ v Giao tiếp không chính thức: là loại giao tiếp mang tính chất cá nhân, không cần nội qui hay qui chế, chủ yếu dựa trên hiểu biết về nhau.
- I. HÌNH THỨC GIAO TIẾP 1. Căn cứ vào qui cách giao tiếp: v Hình thức này có ưu điểm là không khí cởi mở, thân tình, hiểu biết lẫn nhau
- I. HÌNH THỨC GIAO TIẾP 2. Căn cứ vào số lượng người giao tiếp: v Giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân – giao tiếp song phương v Giao tiếp giữa cá nhân với nhóm v Giao tiếp giữa các cá nhân trong nhóm – giao tiếp nhóm
- I. HÌNH THỨC GIAO TIẾP 2. Căn cứ vào số lượng người giao tiếp: v Giao tiếp giữa các nhóm với nhau – giao tiếp xã hội VD: thông tin đại chúng, truyền tin tức thời sự, phổ biến khoa học – kỹ thuật, tuyên truyền văn hóa giáo dục con người, mở rộng tầm cỡ quốc gia, quốc tế…
- I. HÌNH THỨC GIAO TIẾP 3. Phân loại theo tính chất của tiếp xúc: v Giao tiếp trực tiếp: là loại giao tiếp mà trong đó các chủ thể trực tiếp gặp gỡ, trao đổi với nhau mặt đối mặt
- Ø Nội dung giao tiếp phong phú, đa hướng Ø Có thể sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ như ánh mắt, cử chỉ, nét mặt, ăn mặc, trang điểm… Ø Có thể nhanh chóng biết được ý kiến của người đối thoại. Ø Có thể điều chỉnh quá trình giao tiếp một cách kịp thời để đạt được mục đích.
- I. HÌNH THỨC GIAO TIẾP 3. Phân loại theo tính chất của tiếp xúc: v Giao tiếp gián tiếp: là loại giao tiếp 2 chủ thể truyền tin cho nhau phải thông qua: sách báo, thư từ, fax, máy móc …
- Ø Diễn ra khi giao tiếp bị hạn chế về không gian, thời gian Ø Không trực tiếp thấy hình dáng, cử chỉ … Ø Thông tin nghe chậm trễ Ø Khả năng điều chỉnh kém
- I. HÌNH THỨC GIAO TIẾP 4. Căn cứ vào vị trí / vị thế của cá nhân trong giao tiếp v Vị thế biểu hiện mối tương quan giữa những người trong giao tiếp với nhau v Vị thế của một người so với người khác chi phối hành động, ứng xử của họ trong giao tiếp. VD: trước mặt bạn bè, lời nói, cử chỉ, điệu
- I. HÌNH THỨC GIAO TIẾP 4. Căn cứ vào vị trí / vị thế của cá nhân trong giao tiếp v Theo vị thế giao tiếp, giao tiếp được chia thành: Ø Vai người nói lớn hơn vai người nghe. Ø Vai người nói và vai người nghe bằng nhau. Ø Vai người nói thấp hơn vai người nghe.
- II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP 1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ v Ngữ ngôn là hệ thống ký hiệu dưới dạng từ ngữ chứa đựng ý nghĩa nhất định (tượng trưng cho sự vật, hiện tượng cũng như thuộc tính và các mối quan hệ của chúng) được con người quy ước và sử dụng trong quá trình giao tiếp. VD: cái bàn, cuốn tập, mưa …
- II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP 1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ v Ngôn ngữ là quá trình mỗi cá nhân sử dụng một thứ tiếng nào đó để giao tiếp với nhau. Ø Ngôn ngữ đặc trưng cho từng người Ø Sự khác biệt cá nhân về ngôn ngữ được thể hiện ở cách phát âm, cấu trúc của câu, sự lựa chọn các từ.
- II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP 1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ v Trên bình diện yếu tố đặc điểm của ngôn ngữ cũng như chức năng của ngôn ngữ, có thể phân chia thành ngôn ngữ bên ngoài và ngôn ngữ bên trong. Ø Ngôn ngữ nên trong là loại ngôn ngữ cho mình, hướng vào mình giúp bản thân suy nghĩ, tự nhận thức, tự ý thức về mình, và nó có liên quan với tư duy (ngôn ngữ thầm) VD: nghĩ trong đầu, làm tính nhẩm …
- • Ngôn ngữ thầm cô đọng, súc tích • Ngôn ngữ thầm giúp con người tự nhận thức mình, tự giao tiếp với bản thân – độc thoại Ø Ngôn ngữ bên ngoài là ngôn ngữ hướng vào người khác và được dùng để truyền đạt và tiếp thu tư tưởng
- II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP 1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ v Ngôn ngữ bên ngoài chia thành ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Ø Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ hướng vào người khác, được biểu hiện bằng âm thanh và được tiếp thu bằng thính giác.
- II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP 1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ q Ngôn ngữ nói sử dụng giao tiếp trực tiếp + gián tiếp q Ngôn ngữ nói bao gồm hai loại: ngôn ngữ độc thoại và ngôn ngữ đối thoại. ü Ngôn ngữ độc thoại là ngôn ngữ mà một người nói và nhiều người nghe, mang tính chất một chiều, ít hoặc không có sự phản hồi trực tiếp ngược lại một cách rõ ràng. VD: giảng bài, đọc báo cáo, đọc diễn văn, xướng ngôn viên ti vi …
- ü Ngôn ngữ đối thoại là hình thức ngôn ngữ mang tính chất trao đổi chủ động giữa hai người hay một nhóm người với nhau. • Diễn ra giao tiếp trực tiếp • Mang tính chất tương tác rất mạnh mẽ và sâu sắc vì cả hai phía phải hết lòng và chủ động tối đa để cuộc đối thoại diễn ra hiệu quả và tích cực...
- • Ngôn ngữ độc thoại diễn ra liên tục, có nội dung logic • Người nói phải chuẩn bị tốt đối tượng nghe? lĩnh vực chuyên môn? tuân theo cú pháp ngôn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn học Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm: Chương 3 - Kỹ năng trả lời phỏng vấn (ĐH Bách Khoa Hà Nội)
9 p | 401 | 106
-
Bài giảng môn học Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm: Chương 2 - Ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp hàng ngày (ĐH Bách Khoa Hà Nội)
13 p | 295 | 83
-
Bài giảng môn học Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm: Chương 5 - Kỹ năng lắng nghe (ĐH Bách Khoa Hà Nội)
6 p | 263 | 74
-
Bài giảng môn học Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm: Chương 6 - Kỹ năng lãnh đạo (ĐH Bách Khoa Hà Nội)
19 p | 245 | 69
-
Bài giảng môn học Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm: Chương 1 - Kỹ năng giao tiếp (ĐH Bách Khoa Hà Nội)
4 p | 231 | 67
-
Bài giảng môn học Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm: Chương 4 - Kỹ năng thuyết trình (ĐH Bách Khoa Hà Nội)
29 p | 400 | 67
-
Bài giảng môn học Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm: Chương 7 - Kỹ năng đàm phán (ĐH Bách Khoa Hà Nội)
24 p | 243 | 59
-
Kỹ năng lãnh đạo & giao tiếp: học cách thấu hiểu người khác.
4 p | 202 | 41
-
Vấn đề kỹ năng thuyết trình
12 p | 188 | 39
-
Bí quyết nhớ lâu khi học thi
5 p | 114 | 20
-
Tập bài giảng Nhập môn khoa học giao tiếp
125 p | 48 | 11
-
Bài giảng Khoa học giao tiếp: Chương 1 - ThS. Kim Thị Dung
56 p | 14 | 3
-
Bài giảng Khoa học giao tiếp: Chương 3 - ThS. Kim Thị Dung
58 p | 11 | 3
-
Bài giảng Khoa học giao tiếp: Chương 4 - ThS. Kim Thị Dung
41 p | 5 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn