intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khoa học giao tiếp: Chương 3 - ThS. Kim Thị Dung

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:58

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Khoa học giao tiếp - Chương 3: Bản chất xã hội của giao tiếp và giao tiếp trong tổ chức, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Bản chất xã hội của giao tiếp; Giao tiếp trong tổ chức;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khoa học giao tiếp: Chương 3 - ThS. Kim Thị Dung

  1. Chương 3 BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA GIAO TIẾP VÀ GIAO TIẾP TRONG TỔ CHỨC
  2. I. BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA GIAO TIẾP 1. GIAO TIẾP LÀ 1 QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI THÔNG TIN a) Các thành tố của hành vi giao tiếp v.Bộ phát/ bộ thu: con người cụ thể, được hình thành và phát triển trong quá trình phát triển lịch sử xã hội VD: cụ thể con người ngày càng hoàn thiện, luôn mang dấu ấn của xã hội
  3. 1. GIAO TIẾP NHƯ 1 QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI THÔNG TIN v. Nội dung giao tiếp: thông tin, những vấn đề trong cuộc sống xã hội của con người. – Kiến thức khoa học được loài người khám phá, tích lũy – Hành vi ứng xử mỗi thời kỳ lịch sử xã hội khác nhau, ngày càng hoàn chỉnh, văn minh – Các thế hệ con người kế thừa kinh nghiệm lao động của nhau ngày càng văn minh,phát minh sáng chế
  4. 1. GIAO TIẾP NHƯ 1 QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI THÔNG TIN v. Phương tiện giao tiếp: – Ngôn ngữ: 1 phương tiện giao tiếp chỉ nảy sinh trong môi trường xã hội loài người, đặc trưng cho con người – Phi ngôn ngữ: được hình thành trong xã hội, được xã hội thống nhất 1 cách tự nhiên trong xã hội loại người (cử chỉ, hành vi) để con người biểu lộ cảm xúc và truyền cảm xúc cho nhau trong quá trình sống và lao động cùng nhau
  5. 1. GIAO TIẾP NHƯ 1 QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI THÔNG TIN • Sự biểu lộ nét mặt để nói lên cảm xúc, trạng thái tâm lý của con người chỉ có thể diễn ra ở con người sống trong môi trường xã hội (giải mã được nét mặt chỉ có ở con người mà động vật không có) • Các phương tiện truyền thông là 1 tiến bộ của xã hội loài người, làm cho giao tiếp mang tính công cộng, mở rộng phạm vi giao tiếp, thông tin truyền đi nhanh hơn, có hiệu quả hơn, góp phần điều chỉnh và điều
  6. 1. GIAO TIẾP NHƯ 1 QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI THÔNG TIN b) Mạng giao tiếp: – Là tập hợp các kênh trong một nhóm có tổ chức theo đó mà thông điệp được truyền đi. – Được sắp xếp một cách có chủ ý hoặc tự phát. • Có chủ ý: sân khấu tròn khi xem biểu diễn xiếc, xem đá banh • Tự phát: ngồi xung quanh đống lửa khi đốt lửa trại,
  7. 1. GIAO TIẾP NHƯ 1 QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI THÔNG TIN b) Mạng giao tiếp: – Được hình thành tùy thuộc vào: • Số người tham dự • Tính chất phức tạp của thông điệp • Quan hệ thứ bậc của các thành viên • Mức độ tin cậy của thông tin
  8. 1. GIAO TIẾP NHƯ 1 QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI THÔNG TIN b) Mạng giao tiếp: – Có ảnh hưởng đến: • Khả năng thu thông tin • Hiệu quả giao tiếp • Khả năng giữ vai trò trong nhóm xã hội • Mức độ thỏa mãn của thành viên trong nhóm
  9. 1. GIAO TIẾP NHƯ 1 QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI THÔNG TIN b) Mạng giao tiếp: – Các dạng mạng giao tiếp: • Mạng hình chuỗi và hình tròn • Mạng hình chữ T, Y, X • Mạng đan chéo
  10. A MẠNG HÌNH CHUỖI MẠN B E G A B C D HÌNH E TRÒ C D • Trưởng nhóm không cố định N • Các thành viên có cơ hội đồng đều để tự biểu hiện hoặc hành động độc lập • Mỗi thành viên có thể giao tiếp được với 1 hoặc 2 thành viên khác gần mình nhất • Mạng dạng này hữu hiệu khi môi trường thay đổi, số lượng người lớn thì lại trở nên kém hiệu quả – VD: lệnh từ cấp trên xuống các cấp (hình chuỗi), hội
  11. MẠNG CHỮ Y B C MẠNG CHỮ T B MẠN A G B A C E D A C CHỮ E D D X • Tập trung sự lãnh đạo • Các thành viên không thể giao tiếp với nhau mà chỉ giao tiếp với trưởng nhóm • Thông tin truyền đi ít sai sót • Khi môi trường thay đổi ít thích nghi – VD: công an hỏi cung phạm nhân, lãnh đạo độc đoán, công việc khẩn cấp cần chấp hành đúng ngay lập tức
  12. • Có tính liên thông lớn • Thông tin có thể truyền tới tất MẠNG ĐAN CHÉO A cả các thành viên, các thành viên có thể liên hệ với nhau dễ B E dàng → hiểu được nhu cầu và nhận thức của người khác C D • Thích hợp công việc phức tạp, lâu dài
  13. 2. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI TRONG GIAO TIẾP a) Tri giác xã hội v Là sự tri giác của chủ thể không chỉ với các đối tượng của thế giới vật chất mà còn với cả những khách thể xã hội (những người khác, các nhóm, các giai cấp, các dân tộc v.v…) và các tình huống xã hội. – Tri giác: sử dụng các giác quan để tiếp cận với khách quan để hiểu biết khách quan – Khách quan: chủ yếu là con người (cá nhân,
  14. 2. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI TRONG GIAO TIẾP a) Tri giác xã hội v Đặc trưng của tri giác khách thể xã hội: – Không thụ động, dửng dưng, thờ ơ với chủ thể thế giới – Chủ thể thế giới quan tâm tới việc giải thích ý nghĩa, giá trị của khách thể thế giới, không quan tâm đến các đặc điểm làm nảy sinh hình ảnh (đặc điểm bề ngoài: hành vi, cử chỉ…)
  15. 2. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI TRONG GIAO TIẾP a) Tri giác xã hội v Đặc trưng của tri giác khách thể xã hội: – Chủ yếu là nhận thức và xúc cảm • Nhận thức: có ý nghĩa hay không? Thỏa mãn như thế nào? • Xúc cảm biểu lộ → ảnh hưởng nhận thức
  16. 2. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI TRONG GIAO TIẾP a) Tri giác xã hội v Căn cứ vào mối tương quan giữa chủ thể và khách thể thế giới: – Tri giác liên nhân cách – Tự tri giác – Tri giác liên nhóm
  17. 2. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI TRONG GIAO TIẾP b) Quan hệ liên nhân cách v Là những mối liên hệ qua lại giữa con người với con người v Được biểu hiện một cách khách quan trong tính chất và phương thức ảnh hưởng qua lại lẫn nhau giữa con người với con người trong quá trình hoạt
  18. 2. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI TRONG GIAO TIẾP b) Quan hệ liên nhân cách – Thể nghiệm chủ quan: yếu tố tâm lý diễn ra ở mỗi người và mang sắc thái khác nhau – Biểu hiện khách quan: • Tính chất: quan hệ vai xã hội, vị trí xã hội • Hành vi cử chỉ: mang tính lịch sử xã hội mà không mang tính cá nhân – Được diễn ra: trùng hợp, đối lập, trung tính
  19. 2. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI TRONG GIAO TIẾP c) Qui luật của sự tác động qua lại v Bắt chước - Là sự mô phỏng, tái tạo, lặp lại những hành vi, cách suy nghĩ, các tâm trạng của các cá nhân khác trong đời sống xã hội.
  20. 2. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI TRONG GIAO TIẾP c) Qui luật của sự tác động qua lại v Bắt chước - Có vai trò chính trong việc tạo ra sự đồng nhất giữa các cá nhân trong các nhóm xã hội, nhờ đó nó có thể tạo ra các đặc trưng của các nhóm xã hội khác nhau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2