intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng kinh tế học đại cương - Bài 4: Hệ số co giãn và ứng dụng

Chia sẻ: Nhật Linh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

470
lượt xem
84
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cung và cầu của một hàng hoá phụ thuộc vào nhiều biến số = định tính. Muốn phản ánh sự thay đổi về lượng = hệ số co giãn (Elasticity). Hệ số co giãn là một con số cho biết tỷ lệ phần trăm thay đổi của biến số này tương ứng với một phần trăm thay đổi của biến số kia.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng kinh tế học đại cương - Bài 4: Hệ số co giãn và ứng dụng

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BÀI GIẢNG  MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG Hà Nội - 2008
  2. Bài 4: Hệ số co giãn và ứng dụng ­  Cung  và  cầu  của  một  hàng  hoá  phụ  thuộc  vào  nhiều  biến số => định tính. ­  Muốn  phản  ánh  sự  thay  đổi  về  lượng  =>  hệ  số  co  giãn  (Elasticity). ­  Hệ  số  co  giãn  là  một  con  số  cho  biết  tỷ  lệ  phần  trăm  thay  đổi  của  biến  số  này  tương  ứng  với  một  phần  trăm  thay đổi của biến số kia. ­ Hệ số co giãn phản ánh cả hướng và quy mô thay đổi.
  3. Bài 4: Hệ số co giãn và ứng dụng 1. Hệ số co giãn của cầu 2. Hệ số co giãn của cung 3. Các ứng dụng của cung cầu và hệ số co giãn
  4. 1. Hệ số co giãn của cầu 1.1. Hệ số co giãn giá của cầu và các yếu tố quyết định nó. 1.2. Tính toán hệ số co giãn giá của cầu. 1.3. Các dạng đường cầu khác nhau. 1.4.  Tổng doanh thu và hệ số co giãn giá của cầu. 1.5. Các loại hệ số co giãn khác của cầu. 
  5. 1.1. Hệ số co giãn giá của cầu và các  yếu tố quyết định nó ­Hệ  số  co  giãn  giá  của  cầu/hệ  số  co  giãn  của  cầu  theo  giá  (Price  Elasticity of demand – ED):   Phản  ánh  mức  độ  phản  ứng  của  cầu  trước  sự  thay  đổi  của  giá.   Cho biết tỷ lệ phần trăm thay  đổi của lượng cầu khi giá thay  đổi một phần trăm. ­Cầu của một hàng hoá được gọi là:  Co giãn khi |ED|>1  Không co giãn khi |ED|
  6. 1.1. Hệ số co giãn giá của cầu và các  yếu tố quyết định nó (Tiếp)    Hệ số co giãn giá của cầu phụ thuộc vào một số yếu số sau:  ­ Loại hàng hóa:   Hàng thiết yếu: không co giãn.  Ví dụ? Tại sao??  Hàng xa xỉ: co giãn. Ví dụ? Tại sao?? Các  mặt  hàng  sau  đây,  đâu  là  hàng  thiết  yếu,  đâu  là  xa  xỉ:  gạo,  quần  áo  hàng  hiệu,  điện,  nước  sạch,,  thuốc  chữa  bệnh,  máy tính xách tay, đồ trang sức đắt tiền.   Việc coi hàng nào là thiết yếu, hàng nào là xa xỉ là tuỳ thuộc  vào từng cá nhân.
  7. 1.1. Hệ số co giãn giá của cầu và các  yếu tố quyết định nó (Tiếp) ­Sự có sẵn các hàng hoá thay thế gần gũi.  Những hàng hoá có sẵn các hàng thay thế gần gũi =>  cầu co giãn mạnh hơn. Vì sao?? (Dễ chuyển sang dùng các hàng thay thế).  Thuốc lá, mạng viễn thông di động của các hãng  khác nhau; gas; việc học đại học ở một trường danh  tiếng có hàng thay thế gần gũi không???
  8. 1.1. Hệ số co giãn giá của cầu và các  yếu tố quyết định nó (Tiếp) ­ Việc xác định phạm vi thị trường.  Thị trường có phạm vi rộng => cầu ít co giãn.  Thị trường có phạm vi hẹp => cầu co giãn mạnh hơn.  Ví dụ: thực phẩm => thịt => thịt gà.  Phạm vi thị trường sau là rộng hay hẹp: bia, bia Hà Nội,  đồ uống giải khát; nước uống nói chung??
  9. 1.1. Hệ số co giãn giá của cầu và các  yếu tố quyết định nó (Tiếp) ­Khoảng thời gian.  Khoảng thời gian dài => cầu co giãn mạnh hơn.  Ví dụ: xăng Hàng  hoá  nào  khó  thay  đổi  thói  quen  tiêu  dùng  => độ co giãn trong dài hạn sẽ lớn hơn.
  10. 1.2. Tính toán hệ số co giãn gia của cầu ∆Q Phần trăm thay đổi của % lượng cầu Hệ số co giãn = = giá của cầu %∆P Phần trăm thay đổi của giá %  DQ / Q ∆Q p ED ( EDP ) = = DP / P ∆P Q
  11. 1.2. Tính toán hệ số co giãn giá của cầu (tiếp) ­Tính hệ số co giãn điểm: Giá   Tại A: giá = 6; lượng = 80   Tại B: giá =4; lượng =120 A Từ A đến B: 6  ED = [(120­80)/80]/[(4­6)/6] =­1,5 B 4  Từ B đến A: D  ED = [(80­120)/120]/[(6­4)/4]=­0.66 80 120 Lượng ­Hệ số co giãn giữa hai điểm trên một đường cầu có thể cho  hai kết quả khác nhau nếu đi theo hai chiều khác nhau. ­ Tại sao ??
  12. 1.2. Tính toán hệ số co giãn giá của cầu (tiếp) ­Tính hệ số co giãn khoảng (phương pháp trung điểm) (Q2 − Q1 ) /[Q 2 + Q1 ) / 2] ED = ( P2 − P ) /[(P2 + P ) / 2] 1 1 ­ Trong ví dụ trên:  Từ A đến B  ED =[(120­80)/100 ]/[(4­6)/5]=­1  Từ B đến A:  ED=[(80­120)/100]/[(6­4)/5]=­1 ­ Phương pháp này hữu ích khi tính hệ số co giãn giữa hai điểm nhưng  theo hai hướng khác nhau.
  13. 1.3. Các dạng đường cầu khác  nhau ­ Việc phân loại đường cầu là dựa trên hệ số co giãn. ­ Cầu về một hàng hoá được gọi là:  Co giãn khi |ED|>1  Không co giãn khi |ED|
  14. 1.3. Các dạng đường cầu khác nhau (tiếp) Giá Giá 5 5 D 4 D 4 Giá Lượng 90 100 50 100 Lượng Cầu không co giãn. ED=... Cầu co giãn, ED=­3 5 Cầu co giãn đơn vị , ED=... 4 D 80 100 Lượng
  15. ∞ 1.3. Các dạng đường cầu khác nhau (tiếp) Giá Giá D 5 D 4 4 100 Lượng Lượng Cầu hoàn toàn co giãn Cầu hoàn toàn không  Giá >4, lượng cầu =0 co giãn ED=... ∞ Giá 
  16. 1.3. Các dạng đường cầu khác nhau  (tiếp­ một vài nhận xét)   Đường  cầu  càng  thoải  =>  giá  thay  đổi  một  lượng  nhỏ  =>  lượng  thay đổi một lượng lớn => nhiều khả năng: hệ số co giãn sẽ lớn. Đường  cầu  càng  dốc  =>  ...=>  nhiều  khả  năng:  hệ  số  co  giãn  sẽ  nhỏ. Độ dốc của một đường  ∆Y Y −Y = =21 Đối  với  một  đường  cầu  tuyến  tính:  độ  dốc  là  không  đổi  tại  mọi  ∆X X 2 − X 1 điểm. Đường:  Q  =  10­3P.  Độ  dốc  bằng??  Dốc  lên  hay  xuống??  Đây  là  đường gì?
  17. 1.4. Tổng doanh thu và hệ số co giãn  giá của cầu ­Xem  xét  cung  cầu  =>  quan  tâm  tới  tổng  doanh  thu:  Tổng số tiền mà người mua trả cho người bán. ­Tổng doanh thu = P*Q (P: giá; Q; Lượng) ­Di chuyển dọc theo  đường cầu => P và Q thay  đổi =>  tổng doanh thu  thay đổi như thế nào??
  18. 1.4. Tổng doanh thu và hệ số co giãn giá  của cầu (tiếp)  Với P=2, TR =200. Giá  Với P=3, TR=240 => Giá tăng, tổng doanh thu tăng. 6 Nhận  xét  gì  về  mối  quan  hệ  giữa  5 hệ  số  co  giãn  và  sự  thay  đổi  của  tổng doanh thu?? 3 Với P=5, TR=200. 2 D  Với P=6, TR =120 20 40 80 100 Lượng => Giá tăng, tổng doanh thu giảm.
  19. 1.4. Tổng doanh thu và hệ số co giãn  giá của cầu (tiếp) ­ Các điểm khác nhau trên cùng một đường cầu có hệ số co giãn  giống nhau không?? ­Tại sao?? ∆Q / Q ∆Q P ­ Nhớ lại công thức: ED = = ∆P / P ∆P Q ­(Khi di chuyển dọc theo đường cầu (tuyến tính), cái gì thay đổi, cái  gì không) ­ Khi nói cầu co giãn là nói cho mọi điểm trên đường cầu hay nói  cho một điểm cụ thể trên đường cầu??
  20. 1.4. Tổng doanh thu và hệ số co giãn giá  của cầu (tiếp) ­Những  điểm trên  đường cầu mà có ED>1, cầu tại  đó  là co giãn. ­  Tức là, tại một  điểm bất kỳ trên  đường cầu, nếu ED  >1 => giá tăng, tổng doanh thu sẽ giảm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2