intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 5 - Lê Thị Hồng Hoa

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:56

95
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế lượng chương 5 trình bày về hồi quy với biến giả. Chương này gồm có các nội dung như: Bản chất của biến giả mô hình trong đó các biến giải thích đều là biến giả, hồi quy với một biến định lượng và một biến định tính, hồi quy với một biến định lượng và hai biến định tính,...và một số nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 5 - Lê Thị Hồng Hoa

  1. * Biến định lượng: Giá  trị  quan  sát  là  những  con số
  2. * Biến định tính: Biểu  thị  có  hay  không  có  một tính chất nào  đó hoặc  biểu  thị  các  mức  độ  khác  nhau  của  một  tiêu  thức  thuộc tính.
  3. * Để lượng hóa biến  định tính, trong phân  tích  hồi  qui  sử  dụng  biến  giả  (dummy  variables)
  4. Thí dụ: Một c.ty có thể s.d một  trong  2  công  nghệ  SX  (CN A & CN B)   E(Y/Zi) =  1 +  2Zi                                        (5.1)
  5. Y­ Năng suất   Z ­ Biến giả 1   nếu s.d công nghệ A Zi = 0   nếu s.d công nghệ B * E(Y/Zi=0) =  1   E(Y/Zi=1) =  1+  2
  6. *  Kỹ thuật biến giả có thể sử  dụng  trong  tr.hợp  có  nhiều  hơn 2 phạm trù (mức độ) *  Trong  thí  dụ  trên,  nếu  có  3  công  nghệ:  A,  B,  C  thì  dùng  MH: E(Y/Z1i, Z2i) =  1 +  2Z1i +  3Z2i   (5.2)
  7. 1   nếu sd cn A Z1i = 0   nếu sd cn khác 1   nếu sd cn B Z2i = 0  nếu sd cn khác      E(Y/Z1i=1, Z2i=0) =  1+   2  E(Y/Z1i= 0, Z2i=1) =  1+ 3 E(Y/Z1i=0, Z2i=0) =  1
  8. Thí dụ:    Zi      0     1      1      0       0      1       0      1      1      0   Yi      28   32     35    27     25    37     29    34    33    30 1 nếu là CN A Y­ Năng suất; Zi = 0 nếu là CN B Yi = 27,8 + 6,4 Zi + ei NS TB của CN B: 27,8 tấn/ngày NS TB của CN A: 34,2 tấn/ngày
  9. * Tr.hợp biến đ.tính có  2 phạm trù Thí dụ: Xét MH hồi qui Yi =  1+  2Xi +  3Zi + Ui                                                               (5.3)
  10. trong đó:  Y­ tiền lương CN ng.cơ khí X­ bậc thợ 1 nếu DN tư nhân Z i= 0 nếu DN nhà nước
  11. Yi =  1+  2Xi +  3Zi + Ui E(Y/Xi,Zi= 0) =  1+  2Xi E(Y/Xi,Zi=1) =  1+  2Xi+ 3
  12. *  Tr.hợp  biến  đ.tính  có  nhiều hơn 2 ph.trù Thí dụ: Xét MH hồi qui: Yi =  1+  2Xi +  3Z1i +  4Z2i +Ui                                                                     (5.6) Y­ thu nhập (tr.đ/năm) X­ thâm niên công tác (năm)
  13. 1   nếu giảng ở TP Z1i = 0   nếu giảng nơi khác 1    nếu giảng ở NT Z2i = 0  nếu giảng nơi khác
  14. Từ (5.6) ta có:           E(Y/Xi,Z1i=0,Z2i= 0) =  1+ 2Xi E(Y/Xi,Z1i= 0,Z2i=1)   =  1+ 2Xi +  4  E(Y/Xi,Z1i= 1,Z2i=0)  =  1+ 2Xi +  3
  15. *  Sau  khi  ước  lượng  hồi  qui  (5.6)  ta  sẽ  biết  được  mức  chênh  lệch  về  thu  nhập  của  gv  PTTH ở TP, NT & MN
  16. *  Công  thức  xác  định  số  biến giả trong MH: k n = (ni­1) i=1
  17. n­ Số biến giả được  đưa vào mô hình k là số biến định tính ni là số mức độ của  biến đ.tính thứ i
  18. Chú ý  Với mỗi biến định tính, số biến giả  đưa vào mô hình sẽ bằng số phạm  trù trừ đi một để tránh hiện tượng  đa cộng tuyến.  Phạm trù mà các biến giả được  gán giá trị 0 được gọi là phạm trù  cơ sở, các phạm trù khác sẽ được  so sánh dựa trên cơ sở này. 
  19. •Thí  dụ:  Xét  tiếp  thí  dụ  về  thu  nhập  của  gv  PTTH  và  thêm vào một biến định tính  là môn giảng.  •Biến  định tính biểu thị môn  giảng  chia  làm  3  nhóm  môn  (3 mức  độ): tự nhiên, xã hội  và ngoại ngữ. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2